ỨNG DỤNG MATLAB MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH BIẾN THIÊN SUẤT TIÊU <br />
THỤ ĐIỆN NĂNG CỦA BĂNG CHUYỀN SỬ DỤNG VẬN TẢI TRONG <br />
NGÀNH MỎ<br />
ThS. Vũ Thế Nam<br />
Ks. Trần Trung Hiếu<br />
Ks. Phạm Thanh Liêm; Ks. Lê Quang Tuấn<br />
Viên Khoa hoc Công nghê MoVinacomin<br />
̣ ̣ ̣ ̉<br />
Xác định mức tiêu thụ điện năng hợp lý của một thiết bị điện trong Mỏ để: <br />
lập kế hoạch sản xuất hàng năm và dài hạn, giám sát và phân phối điện năng, làm <br />
công cụ quản lý việc sử dụng điện và làm căn cứ cho quy hoạch điện, giải bài toán <br />
cân bằng năng lượng.<br />
Trong thực tế sản xuất công việc xác định suất tiêu thụ điện năng của thiết <br />
bị là cực kỳ khó khăn, ngày nay với công cụ phần mềm mô phỏng Matlap ta có thể <br />
tìm hiểu biến thiên suất tiêu thụ điện năng tương ứng với một số điều kiện thực tế. <br />
1. TỔNG QUAN VỀ SUẤT TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG ĐỐI VỚI THIẾT BỊ ĐƠN <br />
LẺ<br />
1.1. Xác định thành phần tiêu thụ điện năng của từng thiết bị.<br />
Suất tiêu thụ điện năng (STTĐN) là giá trị về mức tiêu hao điện năng để sản <br />
xuất một đơn vị sản phẩm. Xác định STTĐN nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng <br />
điện, từ đó đề xuất các giải pháp tiết kiệm năng lượng làm giảm chi phí sản xuất <br />
sản phẩm. Đối với các đơn vị trong ngành Mỏ thì suất tiêu thụ điện còn là chỉ tiêu <br />
tổng hợp để lập kế hoạch hàng năm về nhu cầu sử dụng điện năng, ngoài ra còn <br />
làm công cụ cho việc giám sát, phân phối và quản lý lưới điện và thiết kế cung cấp <br />
điện cho các mỏ than.<br />
<br />
* Suất tiêu thụ điện năng của thiết bị <br />
trong một chu trình sản xuất được tạo Thành phần tiêu thụ điện<br />
nên từ ba yếu tố:<br />
Tiêu hao điện năng cho quá trình quá độ <br />
của thiết bị: Tiêu hao <br />
Tiêu hao Tổn thất <br />
điện <br />
+ Động cơ 1 chiều: khởi động không điện cho điện <br />
trong quá <br />
quá trình năng khi <br />
tải hoặc có tải, hãm động năng có tải. trình biến <br />
quá độ vận hành<br />
+ Động cơ không đồng bộ: khởi động đổi<br />
có tải hãm ngược hoặc hãm động năng.<br />
Hình 1.1. Thành phần tiêu thụ điện <br />
Tiêu hao điện năng trong quá trình biến năng<br />
đổi. Thành phần này có quan hệ với các <br />
<br />
1<br />
yếu tố:<br />
+ Đặc tính kỹ thuật của thiết bị. P Biểu đồ1 chu trình s<br />
ản xuất<br />
<br />
+ Đặc điểm của công nghệ.<br />
X Y Z<br />
+ Tính chất nguyên vật liệu.<br />
+ Số lượng và chất lượng sản phẩm: <br />
Thành phần này tỷ lệ thuận với số lượng <br />
sản phẩm.<br />
0 t<br />
Tổn thất điện năng khi vận hành: Thành <br />
phần này không phụ thuộc vào số lượng Hình 1.2. Biểu đồ chu trình sản <br />
sản phẩm mà nó chỉ phụ thuộc vào hai yếu xuất<br />
tố . X: Quá trình quá độ<br />
+ Công suất không tải: Tổn thất điện Y: Quá trình biến đổi (hoạt động <br />
năng này tỷ lệ thuận với công suất không có tải)<br />
tải.<br />
Z: Quá trình vận hành không tải<br />
+ Thời gian chạy máy.<br />
1.2 Các phương pháp xác định STTĐN<br />
<br />
Qua phân tích trên ta thấy có rất <br />
Phương pháp xác định STTĐN<br />
nhiều thành phần và yếu tố tác động <br />
đến STTĐN của thiết bị trong mỏ. Vì <br />
vậy cần tìm hiểu và lựa chọn phương <br />
pháp xác định STTĐN hợp lý. Các <br />
phương pháp xác định hiện đang được Cân bằng Thực <br />
Thống kê<br />
sử dụng (hình 1.3) riêng nghiệm<br />
<br />
Ngày nay cùng với sự phát triển <br />
của khoa học kỹ thuật, việc mô hình <br />
hóa các đối tượng biến đổi có thể dễ <br />
dàng thực hiện được trên phần mềm, Hình 1.3. Các phương pháp xác định <br />
trong đó các yếu tố biến đổi được thể STTĐN hiện đang sử <br />
hiện qua các hàm toán học. dụng<br />
<br />
Vì vậy việc xác định STTĐN được bổ sung thêm một phương pháp nữa là mô <br />
hình hóa đối tượng. Phương pháp này được tiến hành qua các bước như sau (hình <br />
1.4):<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
Các bước tiến hành mô phỏng đối tượng<br />
<br />
Mô hình Nhập <br />
hóa đối thông số <br />
Nhập mô Kiểm tra, <br />
tượng yếu tố <br />
hình vào in kết <br />
bằng các biến đồi <br />
Simulink quả<br />
hàm toán theo thực <br />
học tế<br />
<br />
<br />
Hình 1.4. Các bước tiến hành mô phỏng đối tượng<br />
2. ỨNG DỤNG SIMULINK MATLAB MÔ PHỎNG BIẾN THIÊN SUẤT TIÊU <br />
THỤ ĐIỆN NĂNG CỦA BĂNG CHUYỀN.<br />
Điện năng tiêu thụ của băng chuyền thay đổi chủ yếu theo ba yếu tố thực tế <br />
là: chiều dài, góc dốc và năng suất băng chuyền. Để tìm hiểu ảnh hưởng từ 3 yếu <br />
tố đó ta tiến hành xây dựng mô hình.<br />
2.1 Xây dựng mô hình.<br />
Bài báo này trình bày phương pháp xác định sự thay đổi STTĐN cho băng tải. <br />
Để xây dựng mô hình tính toán bằng SIMULINK, trước hết phải xây dựng được <br />
các hàm toán học mô tả quá trình tính toán STTĐN.<br />
* Năng suất định mức của băng chuyền:<br />
Qbc ktc .k gd .B 2 .v.d , t / h; (1)<br />
ktc Hệ số này được tính với góc tự chảy (42o) của than<br />
42<br />
ktc 576.tg ( ) 221 (2)<br />
2<br />
kgd Hệ số tính đến ảnh hưởng giảm năng suất do góc dốc;<br />
B Chiều rộng dây băng, m;<br />
v Tốc độ dây băng, m/s;<br />
d Trọng lượng thể tích <br />
của than vận tải trên băng, <br />
t/m3;<br />
<br />
<br />
Hình 2.1.Sơ đồ khối tính <br />
toán năng suất của <br />
băng chuyền<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
* Tải trọng than trên một mét dài băng:<br />
Qbc<br />
g , kG / m (3)<br />
3,6.v<br />
Qbc Năng suất thực tế của băng chuyền, t/h;<br />
v tốc độ băng tải, m/s;<br />
* Trọng lượng 1m dài của dây băng:<br />
Trọng lượng này ta có thể tính bằng công thức sau hoặc có thể dùng đo đếm <br />
thực tế để xác định trọng lượng 1m dây băng.<br />
g0 1,1.B.(1,25.i d ' d ' ' ), kG / m (4)<br />
d ' Chiều dầy mặt dưới vỏ bọc, mm;<br />
d ' ' Chiều dầy mặt trên vỏ bọc, mm;<br />
i Số lớp;<br />
<br />
* Trọng lượng dài của các con lăn thuộc nhánh có tải và không tải:<br />
Gp Gx (5)<br />
g , kG / m gx , kG / m<br />
p Lp<br />
Lx<br />
Gp, Gx Trọng lượng phần quay của các con lăn nhánh có tải và nhánh không <br />
tải;<br />
Lp, Lx Khoảng cách giữa các con lăn nhánh có tải và nhánh không tải;<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
Hình 2.2. Sơ đồ khối tính toán tải trọng than trên một mét dài băng<br />
<br />
<br />
* Sức cản thành phần 12 của nhánh không tải:<br />
F1 ( g0 g x ) L. . cos g 0..L.sin , kG;<br />
2 (6)<br />
F1 2 Sức cản thành phần nhánh không tải;<br />
L Chiều dài băng tải, m;<br />
<br />
Góc dốc đặt băng tải;<br />
Hệ số sức cản truyền động, tra bảng 2.8;<br />
* Sức cản thành phần 34 của nhánh có tải:<br />
F3 4 (g g0 g p ).L. . cos (g g 0 ).L. sin , kG (7)<br />
* Các ứng suất của dây băng:<br />
S2 S1 F1 2 , kG (8)<br />
S3 1,05.S 2 , kG (9)<br />
S4 S3 F3 4 , kG (10)<br />
S4 S1.e , kG (11)<br />
kdt Hệ số tính đến dự trữ lực ma sát, lấy kdt = 1,2 1,25<br />
e Cơ số logarit tự nhiên e = 2,71;<br />
<br />
hệ số ma sát của dây băng ở tang;<br />
<br />
5<br />
góc ôm của dây băng với tang truyền động.<br />
Để xác định STTĐN băng tải trong điều kiện cụ thể nêu ở bảng 9 lấy kdt = <br />
1,2, = 0,3, = 2100 ta có :<br />
e 3 (12)<br />
Giải hệ phương trình:<br />
S4 1,05( S1 F1 2 ) F3 4<br />
(13)<br />
S4 3S1<br />
* Xác định lực kéo của băng chuyền:<br />
S 4 S1<br />
F0 , kG (14)<br />
1 0,05<br />
<br />
* Công suất yêu cầu của băng chuyền:<br />
v.F0<br />
P , kW (15)<br />
102<br />
v Tốc độ dây băng m/s;<br />
F0 Lực kéo của băng chuyền, kG;<br />
<br />
* Suất tiêu thụ điện năng của băng chuyền:<br />
P<br />
Dbt , kWh / t (16)<br />
Qbt . đc . m<br />
<br />
P Công suất yêu cầu trung bình thực tế của băng chuyền, kW;<br />
Qbt Năng suất thực tế của băng chuyền, t/h;<br />
đc Hiệu suất động cơ;<br />
m Hiệu suất mạng điện;<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
Hình 2.3. Sơ đồ khối tính toán công suất thực tế<br />
* Mô hình tổng thể:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2.4. Kết quả xây dựng mô hình tổng thể<br />
2.2. Ứng dụng mô phỏng theo điều kiện thực tế.<br />
Từ mô hình xây dựng kết hợp với các số liệu trên thực tế ta tiến hành mô <br />
phòng đối với băng chuyền có các thông số sau.<br />
TT Thông số Giá trị<br />
1 Công suất động cơ 2x55kW<br />
2 Năng suất định mức 150t/h<br />
3 Chiều rộng băng 1m<br />
4 Chiều dài băng tải 250m<br />
5 Tốc độ băng 2,04m/s<br />
6 Trọng lượng 3 con lăn nhánh có tải 46kg<br />
7 Khoảng cách giữa các con lăn nhánh có tải 0,9m<br />
8 Trọng lượng 1 con lăn nhánh không tải 42<br />
<br />
7<br />
9 Khoảng cách giữa các con lăn nhánh không tải 2,7m<br />
10 Góc đặt băng 0o<br />
<br />
a) Kết quả mô phỏng suất tiêu thụ khi sản lượng băng chuyền thay đổi theo thực <br />
tế, chiều dài băng 250m và góc dốc đặt băng không đổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) (b)<br />
Hình 2.6: Đồ thị sản lượng (a) và STTĐN (b) trong 1 ca sản xuất<br />
Suất tiêu thụ điện năng luôn luôn tỷ lệ nghịch với sản lượng. Trong một ca <br />
sản xuất sản lượng vào đầu ca, cuối ca và thời gian nghỉ rất thấp. Do băng luôn <br />
phải hoạt động nên vào lúc sản lượng thấp STTĐN trên một đơn vị sản phẩm là rất <br />
cao. Suất tiêu thụ điện năng vào giờ nghỉ cao nhất lên đến 5,75 kWh/tấn.<br />
b) Kết quả mô phỏng suất tiêu thụ khi sản lượng băng chuyền thay đổi theo thực <br />
tế, chiều dài băng thay đổi từ 250m xuống còn 100m và góc dốc đặt băng không đổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(a) (b)<br />
Hình 2.7: Đồ thị STTĐN băng chuyền dài 200m (a) và dài 100m (b) trong 1 ca <br />
sản xuất<br />
Suất tiêu thụ điện năng giảm tỷ lệ với chiều dài băng giảm, khi băng chuyền <br />
dài 200m STTĐN là 4,53 kWh/tấn, khi băng chuyền dài 100m STTĐN là 2,25 <br />
kWh/tấn<br />
c) Kết quả mô phỏng suất tiêu thụ khi sản lượng băng chuyền thay đổi theo thực <br />
tế, chiều dài băng thay đổi và góc dốc đặt băng thay đổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
<br />
(a) (b)<br />
Hình 2.8: Đồ thị STTĐN khi góc dốc băng chuyền là 5o (a) và 20o (b) trong 1 ca<br />
Suất tiêu thụ điện năng tăng tỷ lệ khi góc dốc lắp băng tăng từ 5o lên 20o. Khi <br />
băng chuyền có góc dốc 5o STTĐN nhỏ nhất là 0,106 kWh/tấn, khi góc lắp băng <br />
thay đổi lên 20o STTĐN nhỏ nhất tăng lên 0,38 kWh/tấn<br />
3. KẾT LUẬN<br />
Thực hiện vận hành thiết bị với năng suất lớn nhất để suất tiêu thụ điện là <br />
nhỏ nhất.<br />
Thiết kế chiều dài tuyến vận tải băng chuyền càng ngắn thì suất tiêu thụ <br />
điện năng càng nhỏ .<br />
Góc đặt băng càng dốc thì điện năng tiêu thụ trên một đơn vị sản phẩm càng <br />
lớn.<br />
Việc tính toán trước được suất tiêu thụ điện năng sẽ quyết định được việc <br />
lựa chọn thiết kế hệ thống băng tải, vì vậy cần đi tới áp dụng phương pháp mô <br />
phỏng để hộ trợ công tác thiết kế được tốt hơn.<br />
Tai liêu tham khao.<br />
̀ ̣ ̉<br />
̣<br />
1 TS. Phung Manh Đăc. Kh<br />
̀ ́ ảo sát và đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong <br />
các hộ tiêu thụ trọng điểm vùng Quảng Ninh, xây dựng một số mô hình trong Tập <br />
đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam về sử dụng năng lượng tiết kiệm <br />
và hiệu quả. Viên KHCN MoVinacomin 2010.<br />
̣ ̉<br />
2 Ths. Vũ Thế Nam. Nghiên cứu xác định suất tiêu hao điện năng cho các khâu sản <br />
xuất của mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh. Viên KHCN Mo Vinacomin 2011.<br />
̣ ̉<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />