Vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI_2
lượt xem 13
download
Sự liên tục hoán đổi vị trí và vai trò của các nhân vật trong tự sự càng làm dày thêm, phong phú thêm hình tượng con người trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI_2
- Vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI
- Sự liên tục hoán đổi vị trí và vai trò của các nhân vật trong tự sự càng làm dày thêm, phong phú thêm hình tượng con người trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI. Nhiều nhà nghiên cứu đã có bàn đến vấn đề này trong quá trình phân tích các tác phẩm cụ thể. Với những xáo trộn đáng kể trong vai trò nhân vật với tư cách một nhân tố tự sự, các tiểu thuyết cách tân đầu thế kỷ XXI phần nào thể hiện nỗ lực “vượt qua truyền thống” bằng cách đổi thay một trong những ph ương diện cơ bản của tự sự truyền thống. Trước hết, các nhà văn muốn thể hiện tính dân chủ bằng cách xoá mờ ranh giới giữa tác giả và nhân vật, người viết và người đọc trên văn bản. Câu chuyện trở nên đa chiều, đa diện và nhiều lớp lang hơn do được trần thuật, được soi chiếu từ nhiều góc độ, nhiều vị trí khác nhau. Thứ hai, tính đa âm của văn bản cũng đ ược nâng lên do sự gia tăng những cuộc “đối thoại” giữa các nhân vật, giữa nhân vật và tác giả… ở nhiều mức độ khác nhau. Tất cả những thay đổi này khiến cho nhân vật không còn là một thứ “quân cờ” hoàn toàn bị động trong tay tác giả nữa: quan niệm về nó đã khác trước rất nhiều, nhân vật không chỉ là một nhân tố của tự sự, nó đang ngày càng trở thành chủ thể của tự sự. Nhân vật mang tính ký hiệu - biểu tượng và “phản nhân vật” Nhân vật ký hiệu – biểu tượng: Trong lịch sử văn chương hiện đại thế giới, nhà văn Kafka đã được biết đến như người đã sáng tạo ra kiểu nhân vật mang tính ký hiệu – biểu tượng nổi tiếng như: K. (Vụ án), Josep K. (Lâu đài)… Có thể nói những cách tân về kiểu dạng nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI đã chịu ảnh hưởng không nhỏ của những khai phá do nhà văn vĩ đại của thế kỷ XX ấy đặt ra. Nhìn chung, đây là kiểu nhân vật hầu như bị “làm dẹt”, bị “tẩy trắng” mọi đường viền lịch sử (về mặt tiểu sử hay tâm lý - tính cách) chỉ còn là một cái tên, một thứ ký hiệu – biểu tượng: nhân vật “bào thai” trong Thiên thần sám hối, “ hắn” trongChinatown; “Kim” trong Ngồi; “cô gái điên” và “hắn” trong Đi tìm nhân vật, bốn người đàn ông trên chiếc xe trâu trongNhững đứa trẻ chết già, “con cú” trong Thoạt kỳ thủy, những hồn ma trong Người đi vắng… Đa phần trong số họ hiện diện trong hình
- hài của những ký ức, không diện mạo, không lai lịch, thậm chí, có nhân vật chiếm vị trí quan trọng trong tác phẩm song thực tế chỉ là tiếng nói vang vọng trong tâm tưởng của những nhân vật khác. Điều này được cụ thể hóa bằng bảng khảo sát sau: Tác phẩm Nhân Hình Ý nghĩa vật thức xuất hiện, chung đặc điểm chính Thiên thần - là một - biểu “Bào sám hối sinh thể còn tượng về một thai” nằm trong bụng sự nghiệm sinh mẹ, tự kể về cõi đời từ trong mình và những tiền kiếp, một gì mình quan sát quá trình nhọc nhằn, đau khổ nhưng đầy hạnh phúc của sự sống “hắn” - biểu Chinatown - là hình ảnh xuyên suốt trưng cho một câu chuyện, thứ hạnh phúc vừa gần gũi, thông qua những đoạn liền kề lại vừa “nhắc tới” bất xa vời, khó ngờ của nhân nắm vật chính - không rõ tên tuổi, hình hài, luôn ẩn hiện
- bên cạnh cuộc sống của “tôi” Ngồi - xuất - là biểu “Kim” hiện chỉ qua tượng cho mối những giấc mơ tình đầu, cho bất thường của ký ức đẹp đẽ nhân vật chính và trong trẻo (“Khẩn”) của nhân vật chính; đồng - thường thời cũng là hiện lên qua biểu tượng cho những hình ảnh “phần tốt đẹp, chắp nối, những thánh thiện” đối thoại không mà nhân vật đầu không cuối chính luôn khao khát hướng tới giữa cuộc mưu sinh xô bồ, khắc nghiệt. - xuất hiện - được “cô gái điên” trong một “khúc coi như một đời” ngắn ngủi “thiên sứ” của của nhân vật cuộc đời nhân vật chính do chính (“tôi”), Đi tìm gắn với một mặc Thượng đế phái nhân vật cảm về tình yêu/ đến (để cứu rỗi tình dục của “tôi” khỏi những bất hạnh “tôi”
- trớ trêu của số phận) “hắn” - xuất - biểu hiện xuyên suốt tượng của cái tác phẩm, luôn ác, của “thần ám ảnh “tôi” chết” luôn đe mọi nơi, mọi lúc doạ cuộc sống nhưng chưa bao và tâm hồn con giờ hiện rõ hình người; bắt con hài, tên tuổi, người phải chiến đấu đến tính cách cùng với nó Những Bốn - xuất - biểu đứa trẻ chết già người đàn hiện trong màn tượng cho “vô thanh” của phần suy nghĩ, ông trên xe tác phẩm, qua chiêm nghiệm trâu những đối thoại lặng lẽ của rời rạc và sự con người về không gắn kết thế giới (như giữa từng người một đối cực trong họ với với phần hành động ồn ào, vô nhau phương hướng của những nhân vật khác trong tiểu thuyết) Người đi những - biểu - có lúc
- vắng hồn ma xuất hiện qua tượng cho một tiềm thức của thế giới khác: nhân vật chính; thế giới tâm có lúc lại hiện linh, cho diện bất ngờ những trên văn bản “khoảng tối” “không cần báo của lịch sử, trước” của cuộc sống con người - đa số là (không bao giờ những số phận có thể lí giải kì lạ, bí ẩn và nhận thức hết) Thoạt kỳ - xuất hiện - biểu Con thuỷ cú trôi dọc xuyên suốt tác tượng cho sự triền sông phẩm, trong một bất thường của mạch truyện số phận; cho song song với những tai hoạ mạch truyện về luôn rình rập Tính và Hiền bên cạnh con người Q uan sát b ảng khảo sát, chúng ta nhận thấy: quả thực nhân vật “ không nổi lên b ằng một nét cá tính nào, một đ ường viền lịch sử nào, một nét hình dung diện mạo nào” và “Bóng hình c ủa họ không có chiều d ày thực thể, mà chỉ giống nh ư n hững giọng nói, những h ình dung, những biểu t ượng” (trong khi với tiểu thuyết t ruyền t hống: đó lại là nh ững điểm tựa, những cái mốc để bạn đọc dễ theo d õi, n hận định về nhân vật) (6). N ếu đối chiếu với những quan niệm truyền thống về n hân vật, ở một góc độ nào đó, có thể gọi đây là kiểu nhân vật “phản – nhân vật”.
- S ong c ũng chính những “phản- nhân vật” này đ ã t ạo nên s ự bí ẩn, và kèm theo đó, là s ức hấp dẫn “mê ho ặc” của các tiểu thuyết: chúng ta buộc phải “khai quật”, r à s oát lại tất cả các tầng vỉa của tác phẩm để t ìm cho đ ược chiếc chìa khoá giải mã c ác “kí hiệu - b iểu t ượng” đặc biệt đó. Đ ồng thời, những kí hiệu - b iểu t ượng ấy cũng đ ưa lại cho người đọc một ấn t ượng rằng các nhà văn gắn bó và suy tư r ất nhiều về văn hóa dân tộc v à nhân lo ại, t hậm chí có tham vọng cắt nghĩa t ình tr ạng đời sống bằng cái nhìn văn hóa. Họ mong muốn văn chương c ủa mình không chỉ đ ược chắt ra từ cuộc đời thực tại mà c òn đ ược chắt ra từ tổng thể văn hóa dân tộc v à nhân lo ại. Cũng nhờ thế, tác phẩm c ủa họ - p hần nào đó - đ ã tạo đ ược chiều sâu của những suy t ưởng và chạm tới một s ố vấn đề triết học mang tính bản thể c ủa con người. N hân v ật “biến mất” hay “không – nhân v ật”: Đ ây là kiểu nhân vật bị tha hóa, thậm chí bị “vật hóa” v à biến mất khỏi tiến t rình câu chuyện: “Quân” trong N g ồi, “Tuấn” trong T rí nh ớ suy t àn , “T” trong T m ất tích, “ Thụy” trong C hinatown, “ người mẹ” trong C ánh đ ồng bất tận … Trong t iểu thuyết đ ương đ ại, hiện t ượng “biến mất” của nhân vật khỏi tiến tr ình t ự sự trở t hành một hiện t ượng khá phổ biến, tạo nên không ít nh ững “khoảng trống”, “ kho ảng tối”, những khúc “vô thanh” cho văn bản. Mặc d ù đã “mấ t tích”, nhưng c ái bóng c ủa nhân vật vẫn đổ dài xuống câu chuyện, vẫn ám ảnh những ng ười ở lại và t ạo ra vô số c âu hỏi c ho ngư ời đọc. Trong C hinatown , nhân vật Thụy đ ã b ước ra khỏi cuộc đời nhân vật chính (“tôi”) t ừ một khúc đoạn xa vời trong quá khứ, song c ái tên Thụy lại in dấu vào t ừng trang truyện, thấm đẫm những giấc m ơ c ủa “tôi”. Thụy chưa bao giờ hiện d iện một cách trực tiếp v à thực tại tr ên văn b ản mà hầu như ch ỉ tồn tại ở thì quá k hứ, ở dạng phủ định. Nhưng đ ồng thời, Thụy vẫn là nhân vật chính của t ác p hẩm : t ên Th ụy xuất hiện đến 671 lần, là nguyên nhân hạnh phúc và đau khổ của c uộc đời nhân vật chính, ám ảnh tất cả các khoảnh khắc hiện tại của cô: “M ười hai năm nay, các giấc mơ c ủa tôi, buồn rầu một phút hay vui nhộn suốt đ êm, luôn có t hằng Vĩnh, c ó tôi, có Thụy”.
- Tương t ự, trong tiểu thuyết N g ồi, cuộc đời của nhân vật Nhung v à s ự ra đi bí ẩ n của Quân cũng là một cú sốc kinh ho àng cho Thuý - vợ anh – và những người ở lại. Xuyên suốt Cánh đ ồng bất tận c ủa Nguyễn Ngọc T ư là mảnh ký ức sắc nhói n hất, chói mắt nhất (sự ra đi của ng ười mẹ), để lại vết th ương trên tâm hồn ba con n gười ở lại và trên toàn b ộ câu chuyện: quá khứ, hiện tại hay t ương lai ch ỉ là n hững vết xước của cảm giác, là mộng mơ và ả o ảnh chất chồng, là kho ảng trống k hông gì có thể b ù lấp... R õ ràng, việc xuất hiện các nhân vật “biến mất”, “vắng mặt” trong các tiểu t huyết ho àn toàn không phải là một hiện t ượng có tính ngẫu nhiên. V ới khát vọng t hay đ ổi vị thế, bản chất cũng nh ư mô h ình nhân vật truyền thống, các tác giả mu ốn tạo ra mộ t lối “giải – nhân vật” mà thực chất là xây d ựng nên một kiểu nhân vật mới cho tác phẩm của mình. M ột cuộc sống, một tiến tr ình t ự sự đầy ắp sự k iện… đôi khi cũng chính là nguyên nhân đ ẩy các nhân vật ra “r ìa” hay lùi sâu vào “ hậu tr ường” văn bản. * S ự tha y đ ổi trong quan niệm về nhân vật v à ngh ệ thuật xây dựng nhân vật – t ất yếu vừa là nguyên nhân, v ừa là hệ quả của những đổi thay trong cấu trúc tự s ự. Cuộc “cách mạng về nhân vật” bao giờ cũng l à cuộc cách mạng tác động trực t iếp nhất đến cảm quan v à tiếp n hận của độc giả nói chung. Các nh à tiểu thuyết t huộc khuynh h ướng cách tân đầu thế kỷ XXI (Nguyễn B ình Ph ương, T ạ Duy A nh, Thuận...) đ ã quyết liệt thay đổi cái nh ìn c ũng nh ư cách quan niệm mang t ính truyền thống của độc giả về phạm tr ù “ nhân vật” trong c ác tác phẩm của họ. V à như vậy, họ cũng đ ã quy ết liệt đặt nền móng cho một cuộc “cách mạng về cấu t rúc thể loại” cho tiểu thuyết Việt Nam hiện tại v à tương lai
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cảm nhận về vẻ đẹp của hai nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt - Kim Lân và A Phủ trong Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
8 p | 762 | 35
-
Tiếng Việt lớp 4 - TẬP LÀM VĂN - TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu:
8 p | 786 | 25
-
Cảm nhận về nhân vật Nhĩ trong tác phẩm "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu
4 p | 395 | 24
-
Tập làmm văn - Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật
5 p | 173 | 15
-
Vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI_3
6 p | 90 | 10
-
Phân tích hình tượng nhân vật Bê-Li-Cốp trong truyện ngắn Người trong bao
10 p | 362 | 9
-
Bài giảng TLV: Tả ngoại hình của nhân vật trong truyện - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
9 p | 94 | 9
-
Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
11 p | 1178 | 8
-
Tổng hợp 5 bài phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của tác giả Tô Hoài
13 p | 130 | 7
-
SKKN: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận về một nhân vật trong tác phẩm truyện dành cho học sinh lớp 9
22 p | 130 | 6
-
Anh chị hãy chứng minh nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm Vợ Nhặt vô danh nhưng không vô nghĩa, bóng dáng của chị gợi lên sự một sự ấm áp mang đến một làn gió tươi mát cho cuộc sống bên bờ cái chết
7 p | 77 | 6
-
Phân tích tính cách cô Hiền trong truyện ngắn "Một người Hà Nội" của nhà văn Nguyễn Khải
4 p | 62 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7
25 p | 42 | 4
-
Phân tích nhân vật Việt trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
5 p | 49 | 3
-
Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương
2 p | 62 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 2: Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
11 p | 28 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 2: Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
31 p | 72 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn