intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

VẤN ĐỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI Ở VIỆT NAM

Chia sẻ: Pham Duy Khanh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:35

121
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp fdi ở việt nam', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: VẤN ĐỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI Ở VIỆT NAM

  1. MỤC LỤC I. Tổng quan về FDI…………………………………………………………………………… …3 1. Khái niệm…………………………………………………………………… ……………….3 2. Đặc điểm…………………………………………………………………… ………………..3 3. Các hình thức FDI tại VN……………………………………………………………...4 4. Tác động của thu hút trực tiếp nguồn vốn nước ngoài FDI…………..7 II. Các nhân tố ảnh hưởng tới FDI …………………………………………………………8 III. Thực trạng thu nguồn vốn FDI: ………………………………………………………….19 1. Thực trạng thu hút FDI vào Vi ệt Nam………………………………………19 2. Liên hệ quá trình công nghiệp hoá- hiện đ ại hoá…………………….21
  2. IV. Đánh giá: ………………………………………………………………………………… ……….26 1. Thành tựu ………………………. ………………………………………………………………..…26 2. Hạn chế và nguyên nhân………………………………………………………………………29 V. Giải pháp tăng cường thu hút FDI …………………………………………………….31 Lời Mở Đầu FDI có ảnh hưởng tới nền kinh tế ở tất cả các lĩnh vực văn hóa kinh tế xã h ội. Tuy nhiên , đ ối v ới các nước nghèo hay các nước đang phát triển như nước ta, kỳ vọng l ớn nhất c ủa vi ệc thu hút FDI chủ yếu là nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu này được thực hiện thông qua tác đ ộng tích cực của FDI đến các yếu tố quan trọng quyết định tốc đ ộ tăng tr ưởng. B ổ sung ngu ồn v ốn trong nước và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đ ại, k ỹ xảo chuyên môn và phát triển khả năng công nghệ n ội địa, phát tri ển ngu ồn nhân l ực và t ạo vi ệc làm, thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận th ị trường thế gi ới, tạo liên k ết gi ữa các ngành công nghiệp. Tuy nhiên, không nên chỉ lạc quan với mặt tích cực FDI mang lại mà các nước nhận đầu tư từ nước chủ nhà cần luôn cảnh giác, tìm hiểu biện pháp để hạn chế các mặt tiêu cực song hành
  3. Trước tình hình đó, chúng ta cần phải có sự nhìn nhận và đánh giá đúng đ ắn v ề t ầm quan tr ọng c ủa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như sự đóng góp c ủa nó vào s ự phát tri ển kinh t ế xã h ội c ủa nước ta trong những năm qua. Trên cơ sở đó đề ra hệ th ống những gi ải pháp c ụ th ể, k ịp th ời nh ằm thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong những năm t ới, góp ph ần th ực hiện mục tiêu chiến lược mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra đồng th ời hạn ch ế đ ược các m ặt tiêu cực để việc huy động và sử dụng vốn đạt hiệu quả nhất. Vì thế, cần thi ết phải tìm hi ểu “Nh ững vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp FDI của Việt Nam hiện nay” I. Tổng quan về FDI: 1. Khái niệm: FDI là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Foreign Direct Investmen” và đ ược d ịch sang ti ếng Vi ệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài. Có nhiều khái niệm về FDI như sau: - Theo khái niệm của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF(1997): FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong m ột doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác n ền kinh tế n ước ch ủ đầu t ư, m ục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp. - Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD): Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thi ết lập các mối quan h ệ kinh t ế lâu dài với một doanh nghiệp, mang lại khả năng tạo ảnh h ưởng đ ối v ới vi ệc qu ản lý doanh nghi ệp. Có các mục đầu tư như: + Thành lập hoặc mở rộng một DN hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư. + Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có. + Tham gia vào một doanh nghiệp mới. + Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm).
  4. - Theo Tổ chức thương mại thế giới WTO: Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ m ột n ước (n ước ch ủ đ ầu t ư) có đ ược một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. - Theo luật đầu tư năm 2005 của Việt Nam: Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia qu ản lý ho ạt đ ộng đầu tư. Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Vi ệt Nam vốn bằng ti ền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định của luật nhà nước. 2.Đặc điểm và bản chất của FDI: a.Đặc điểm: Các chủ đầu tư thực hiện đầu tư trên nước sở tác phải tuần thu pháp luật của nước đó. - Hình thức này thường mang tình khả thi và hiệu quả kinh tế cao - Tỷ lệ vốn quy định vốn phân chia quyền lợi và nghĩa vụ các chủ đầu tư - Thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh - Hiện tượng đa cực và đa biến trong FDI là hiện tượng đặc thù, không ch ỉ gồm nhi ều bên v ới tỷ lệ góp vốn khác nhau mà các hình thức khác nhau c ủa Tư Bản tư nhân và t ư bản nhà n ước cũng tham gia. - Tồn tại hiện tượng hai chiều trong FDI m ột nước vừa nh ận đ ầu t ư v ừa th ực hi ện đ ầu t ư ra nước ngoài nhằm tận dụng lợi thế so sánh giữa các nước - Do nhà đầu tư muốn đầu tư vào thì phải tuần thu các quyết định c ủa nước sở tại thì nên t ỷ l ệ vốn tối thiểu của nhà đầu tư vào vốn pháp định c ủa dự án là do lu ật đ ầu t ư c ủa m ỗi n ước quy ết định. Cămpuchia quyết định là 40% trong khi ở Mỹ lại quyết định 10% và m ột số n ước khác l ại là 20% - Các nhà đầu tư là nguồn bỏ vốn và đóng thời tự mình tr ực ti ếp qu ản lý và đi ều hành d ự án. Quyến quản lý phụ thuộc vào vốn đóng góp mà chủ đầu tư đã góp trong v ốn pháp đ ịnh c ủa d ự án, nếu doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì họ có toàn quyền quyết định - Kết quả thu được từ dự án được phân chia cho các bên theo tỷ lệ vốn góp vào vốn pháp đ ịnh sau khi đã nộp thuế cho nước sở tại và trả lợi tức cổ phần cho các cổ đông nếu là công ty cổ phần. - FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng mới hay mua lại m ột ph ần ho ặc toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động, thông qua việc mua cổ phiếu để thông tin xác nhận. b. Bản chất: - Có sự thiết lập về quyền sở hữu về tư bản công ty một nước ở một nước khác - Có sự kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lý các nguồn vốn đã được đầu tư
  5. - Có kèm theo quyền chuyền giao công nghệ và kỹ năng quản lý - Có liên quan đến việc mở rộng thị trường của các công ty đa quốc gia - Gắn liền với sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế và thương mại quốc tế 3. Các hình thức FDI tại Việt Nam: - Doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài gọi tắt là liên doanh là hình th ức đ ược s ử d ụng r ộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước tới nay, nó là hình thức thâm nh ập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và hiệu quả thông qua hợp tác. Với hình thức này tổ chức kinh doanh với tính chất qu ốc tế hình thành t ừ s ự ho ạt đ ộng d ựa trên s ự đóng góp của các bên về vốn, quản lý lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng nh ư r ủi ro có thể xảy ra, hoạt đọng liên doanh bao gồm c ả hoạt động sản xu ất kinh doanh, cung ứng d ịch vụ, hoạt động nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai. Ví dụ: Công ty Honda Việt Nam là công ty liên doanh giữa 3 đối tác: + Công ty Honda Motor (Nhật Bản- 42%) + Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan- 28%) + Tổng Công ty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam- 30% Với tổng vốn đầu tư 209.252.000 USD, diện tích 219.000 m2 và hơn 5000 lao động thâm nhập th ị trường Việt Nam hơn 10 năm tạo ra nhiều lợi nhuận kinh tế cho các bên tham gia liên doanh và góp phần phát triển kinh tế Việt Nam. - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Đây cũng là hình thức đầu tư có vốn nước ngoài nhưng ít ph ổ bi ến h ơn hình th ức liên doanh trong hoạt động đầu tư quốc tế. Hinh thức này là m ột th ực th ể kinh doanh có t ư cách pháp nhân đ ược thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu tư và n ước sở tại. Doanh nghi ệp 100% v ốn n ước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ đầu tư n ước ngoài nh ưng v ẫn tuỳ thu ộc vào điều kiện môi trường kinh doanh của nước sở tại, đó là đi ều kiên kinh t ế, chính tr ị, pháp lu ật, Hình văn hoá, mức độ cạnh tranh… - Hợp tác kinh doanh dựa trên cơ sở hợp đồng hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hình thức này là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lập pháp nhân m ới. Hợp đ ồng h ợp tác kinh doanh là văn bản được ký kết giữa đại diện có thẩm quyền của các bên tham gia h ợp đ ồng h ợp tác kinh doanh, quy định rõ việc phân chia kết quả kinh doanh cho m ỗi bên theo t ỷ l ệ v ốn góp ho ặc theo thoả thuận giữa các bên. Trong quá trình kinh doanh các bên h ợp doanh có th ể thành l ập ban đi ều phối để theo dõi giám sát việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Các bên h ợp doanh có nghĩa
  6. vụ đối với nhà nước sở tại một cách riêng rẽ. Quyền lợi, nghĩa v ụ c ủa các bên đ ược quy đ ịnh rõ trong hợp đồng. - Đầu tư theo hình thức xây dựng- vận hành- chuyển giao (BOT): BOT(xây dựng- vận hành- chuyển giao) là mô hình liên kết gi ữa các nhà đ ầu t ư n ước ngoài v ới c ơ quan có thẩm quyền của nước chủ nhà để đầu tư xây dựng công trình k ết c ấu hạ tầng ( k ể c ả m ở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá công trình) trong m ột th ời gian nh ất đ ịnh đ ể thu h ồi v ốn và có l ợi nhuận hợp lý, sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nước chủ nhà. - Đầu tư theo hình thức xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO): Hợp đồng BTO là văn bản kí kết giữa cơ quan nhà n ước có thẩm quyền Vi ệt Nam v ới các nhà đ ầu tư nước ngoài xây dựng cơ sở kết cấu hạ tầng. Sau khi xây d ựnrihg xong nhà đ ầu t ư n ước ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam. Chính phủ Vi ệt Nam dành cho nhà đ ầu t ư kinh doanh trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý. - Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT): Hợp đồng xây dựng- chuyển giao là hình thức hợp đ ồng kí kết gi ữa c ơ quan nhà n ước có th ẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng k ết c ấu hạ tầng. Sau khi xây xong nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà n ước Vi ệt Nam. Chính ph ủ Vi ệt Nam t ạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện các dự án khác để thu h ồi v ốn đ ầu t ư và l ợi nhu ận hợp lý. - Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company): Là một công ty sở hữu vốn trong một công ty khác ở mức đủ ki ểm soát ho ạt đ ộng qu ản ly và đi ều hành công ty đó thông qua việc gây ảnh hưởng hoặc lựa chọn thành viên hội đồng quản trị. Holding company được thành lập dưới dạng công ty cổ phần, và đã tạo ra rất nhiều thuận lợi: + Cho phép các nhà đầu tư huy động v ốn đ ể tri ển khai nhi ều d ự án khác nhau; t ạo đk thuận lợi cho họ điều phối hđ và hỗ trợ các công ty trực thuộc trong vi ệc ti ếp th ị, tiêu th ụ hàng hóa… + Quản lý các khoản vốn góp của mình trong công ty khác như m ột th ể th ống nh ất v ề vi ệc ra quyết định và lập kế hoạch chiến lược điều phối các hoạt động và tài chính cả nhóm công ty. + Lập kế hoạch chỉ đạo, kiểm soát các luồng lưu chuyển vốn trong danh mục đầu tư. + Cung cấp cho các công ty con các dv như: kiểm toán n ội b ộ, quan hệ đ ối ngo ại, phát tri ển th ị trường, lập kế hoạch, nghiên cứu và phát triển. - Hình thức công ty cổ phần: Là hình thức doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhi ều phần b ằng nhau g ọi là c ổ phần, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác c ủa doanh nghi ệp trong
  7. phạm vi vốn đã góp vào doanh nghiệp cổ đông. Đặc trưng c ủa nó là quyền phát hành ch ứng khoán ra công chúng và các cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác. - Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập M&A (Merger & Acquisition): Là một hình thức liên quan tới việc mua lại và hợp nhất với m ột doanh nghi ệp n ước ngoài đang hoạt động. Với hình thức này có tận thể tận dụng lợi th ế c ủa đ ối tác ở n ơi ti ếp nh ận đ ầu t ư t ận dụng thị trường, tiết kiệm thời gian, giảm thiểu rủi ro. + Sáp nhập doanh nghiệp là hình thức m ột hoặc m ột số doanh nghi ệp chuy ển toàn b ộ tài s ản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang m ột doanh nghi ệp khác, đ ồng th ời ch ấm d ứt s ự tồn tại của các doanh nghiệp bị sáp nhập. + Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hay nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành doanh nghiệp mới. - Hình thức công ty hợp doanh: Là doanh nghiệp phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh, có thể có thành viên góp v ốn. Các thành viên là cá nhân có trình độ chuyên môn, có uy tín nghề nghiệp, có quyền ngang nhau khi quy ết đ ịnh các vấn đề quản lý của công ty, không được tham gia quản lý công ty và ho ạt đ ộng kinh doanh. Hình thức đầu tư này phù hợp với các DN nhỏ, nhưng vì có những ưu đi ểm rõ nét nên cũng đ ược các DN lớn quan tâm. Việc cho ra đời hình th ức công ty h ợp danh t ạo thêm nhi ều c ơ h ội cho nhà đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp với yêu cầu, lợi ích của họ. 4. Tác động của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): * Tác động tích cực của thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: - Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý: Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động đ ược ph ần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lý thì không th ể có đ ược bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa qu ốc gia sẽ giúp một n ước có c ơ h ội ti ếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát tri ển qua nhi ều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công ngh ệ và bí quy ết qu ản lý đó ra cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước. - Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu,tạo ra năng lực sản xuất mới cho nước tiếp nhận: Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu tư c ủa công ty đa qu ốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong n ước có quan hệ làm ăn v ới xí nghi ệp đó cũng s ẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì vậy, n ước thu hút đ ầu t ư s ẽ có c ơ h ội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu. - Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công:
  8. Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê m ướn nhiều lao đ ộng đ ịa ph ương. Thu nh ập c ủa một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng tr ưởng kinh t ế c ủa địa phương. Trong quá trình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năng ngh ề nghi ệp, mà trong nhi ều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát tri ển thu hút FDI, s ẽ đ ược xí nghi ệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Không chỉ có lao đ ộng thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm vi ệc và đ ược b ồi d ưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Nguồn thu ngân sách lớn: Đối với nhiều nước đang phát tri ển, ho ặc đối v ới nhi ều đ ịa phương, thuế do các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng. * Tác động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài: Bên cạnh những lợi ích do việc đầu tư trực tiếp nước ngoài mang l ại, còn có nh ững y ếu kém ảnh hưởng không tốt đến chất lượng và hiệu quả của việc sử dụng vốn FDI. - Trong tổng lượng vốn đăng ký, có một n ữa số vốn là vào các ngành khai thác tài nguyên, t ận dụng bảo hộ, công nghiệp gây ô nhiễm và bất động sản. Đây là c ơ c ấu không mong đ ợi b ởi vì v ốn đầu tư vào khai thác tài nguyên thì không có tác dụng lan tỏa; vốn đầu tư vào các ngành b ảo h ộ thì không có sức cạnh tranh chỉ làm cho chi phí của nền kinh tế gia tăng; v ốn đầu t ư vào các ngành công nghiệp gây ô nhiễm thì lợi nhuận họ hưởng, còn hậu quả và chi phí khắc phục thì ta chịu; vốn đầu tư vào bất động sản thì có thể làm căng thêm “bong bóng”, dễ gây ra bất ổn. - Trong khi đó, đầu tư vào kết cấu hạ tầng, công nghiệp phụ tr ợ còn ít. Công ngh ệ đ ược s ử dụng thường cao hơn mặt bằng công nghệ cùng ngành và cùng lo ại s ản ph ẩm c ủa khu v ực kinh t ế trong nước, nhưng do phần lớn là từ các nước châu Á (69%, Đông Nam Á chi ếm 19%), các n ước châu Âu mới chiếm 24%, châu Mỹ chiếm 5%, các nước G8 m ới chiếm 23,7% nên ch ưa thu hút được nhiều đầu tư từ các nước công nghiệp phát triển, công nghệ nguồn. Có m ột s ố tr ường h ợp, nhà đầu tư nước ngoài đã lợi dụng sơ hở của pháp luật Vi ệt Nam, cũng như s ự y ếu kém trong vi ệc kiểm tra, giám sát tại các cửa khẩu, nên đã nhập vào Vi ệt Nam m ột s ố máy móc, thi ết b ị có công nghệ lạc hậu, thậm chí là những phế thải của các nước đầu tư. - FDI tập trung ở chỉ tập trung ở một số vùng kinh tế những vùng kinh tế chậm phát tri ển, vùng sâu, vùng xa, cơ sở hạ tầng kém phát triển hầu như ít thu hút được FDI, t ạo ra s ự chênh l ệch kinh tế giữa các vùng, miền càng rõ rệt. - Vấn đề về văn hóa ứng xử : khi thu hút đầu tư vào Việt Nam, ban đầu chúng ta r ất nhi ệt tình, đ ến khi phía nước ngoài tiến hành đầu tư thì lại gặp khó khăn về thủ tục gi ấy t ờ, m ặt b ằng không đ ủ đáp ứng để tiến hành dự án, không đồng bộ giữa các cấp địa phương  Từ những tiêu cực trên, có thể thấy thu hút FDI là quan tr ọng nhưng c ần phải ch ọn l ọc các dự án, để có được “FDI sạch” - FDI đáp ứng nhu cầu tăng tr ưởng b ền v ững, mang l ại hi ệu qu ả t ốt như mong đợi. Muốn vậy, ta cần phải đưa ra những biện pháp c ải t ạo thi ết th ực nh ư đ ổi m ới giáo
  9. dục, đào tạo lao động có tay nghề, mới hấp thu được nguồn vốn c ủa các n ước có công ngh ệ hi ện đại để tương xứng với nó; hệ thống luật pháp cần phải đồng bộ và mang tính chất lâu dài, đ ặt v ấn đề ô nhiễm môi trường lên hàng đầu khi xét duyết các dự án đầu tư II. Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI Các quan điểm về các nhân tố ảnh hưởng đến FDI có thể được tập h ợp theo hai nhóm chính, đó là các quan điểm xuất phát từ cách tiếp cận vi mô (coi các MNC là các ch ủ th ể chính quy ết đ ịnh dòng vốn FDI, trên cơ sở đó xây dựng các lý thuyết về các MNC đ ể lý gi ải hi ện t ượng FDI và ch ỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trực tiếp ra n ước ngoài của các MNC) và các quan điểm xuất phát từ cách tiếp cận vĩ mô theo đó cơ cấu thị trường sẽ quyết định các nhân t ố ảnh hưởng đến FDI. Đại diện tiêu biểu cho cách tiếp cận vi mô là thuyết Chi ết trung c ủa Dunning trong đó ch ỉ ra ba nhóm nhân tố ảnh hưởng đến FDI. Các nhân tố nàyđược khái quát hóa trong mô hình OLI: O (Ownership advantages) là lợi thế gắn với quyền s ở hữu c ủa ch ủ đầu t ư n ước ngoài (s ở h ữu một số tài sản đặc biệt); L (location advantages) là lợi thế địa điểm (các lợi thế c ủa n ước nhận đ ầu t ư như s ự ổn đ ịnh, rõ ràng, minh bạch của các chính sách liên quan đến FDI, các yếu tố về kinh tế, nh ững nhân t ố t ạo thuận lợi cho kinh doanh); I (internalization advantages) là lợi thế về nội bộ hóa nghĩa là dành quy ền ki ểm soát vi ệc khai thác các tài sản ở nước ngoài thông qua FDI sẽ có lợi hơn các hình thức hiện di ện ở n ước ngoài khác(xuất khẩu, nhượng quyền, ...).Có rất nhiều tác giả theo cách ti ếp c ận vĩ mô, m ỗi tác gi ả ch ỉ nhấn mạnh đến một hoặc một vài nhân tố ảnh hưởng đến FDI như tính sẵn có c ủa các ngu ồn l ực trong nước, dung lượng thị trường,... Nhìn chung có thể tập hợp các nhân tố này thành bốn nhóm chính đó là: các nhân t ố liên quan đến chủ đầu tư, các nhân tố liên quan đến nước chủ đầu tư, cácnhân tố liên quan đ ến n ước nh ận đầu tư và các nhân tố của môi trường quốc tế. 1. Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư Mục tiêu của các chủ đầu tư, đặc biệt là các chủ đầu tư tư nhân khi ti ến hànhđầu tư là nhằm thu lợi nhuận càng nhiều càng tốt. Muốn vậy họ không thể dừng lại ở thị tr ường trong n ước mà phải tìm cách vươn ra thị trường nước ngoài. Để xâm nhập thị trường nước ngoài, các ch ủ đ ầu t ư có thể sử dụng nhiều cách khác nhau (xuất khẩu, tiến hành FDI, nhượng quyền, ...). V ấn đ ề đ ặt ra cho các chủ đầu tư là phải lựa chọn được hình thức xâm nhập phù h ợp, đem l ại hi ệu qu ả cao nh ất và góp phần thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
  10. Thông thường chủ đầu tư sẽ quyết định đầu tư ra n ước ngoài d ưới hình th ức FDI khi b ản thân họ có các lợi thế độc quyền riêng và FDI sẽ giúp h ọ tận d ụngđ ược l ợi th ế n ội b ộ hóa các tài s ản riêng này. Lợi thế độc quyền riêng (lợi thế gắn với quyền sở hữu). Chủ đầu tư đặc biệt là các MNC và TNC có thể nghĩ đ ến vi ệc đ ầu t ư ra n ước ngoài d ưới hình thức FDIkhi họ sở hữu một hoặc một số lợi thế cạnh tranh độc nhất (lợi thế về quyền s ở h ữu, năng lực đặc biệt), lợi thế này giúp các chủ đầu tư khắc ph ục những bất l ợi trong c ạnh tranh v ới các công ty của nước nhận đầu tư trong chính lãnh th ổ n ướcnhận đầu t ư và c ả v ới các công ty c ủa nước chủ đầu tư, đặc biệt nó cho phép doanhnghiệp vượt qua các khó khăn v ề chi phí ho ạt đ ộng ở nước ngoài.Chủ đầu tư khi xây dựng nhà máy ở n ước ngoài ph ải trả nh ững chi phí ph ụtr ội so v ới đối thủ cạnh tranh của nước đó do: (i) Sự khác biệt về văn hóa, luật pháp, thể chế và ngôn ngữ; (ii) Thiếu hiểu biết về các điều kiện thị trường nội địa (iii) Chi phí thông tin liên lạc và hoạt động do sự cách biệt về địa lý. Các chi phí ph ụ tr ội này được gọi là “chi phí nước ngoài” (costs of foreigness).  Muốn tồn tại được ở nước ngoài, các chủ đầu tư sẽ phải tìm cách để có được thu nhập cao hơn hoặc tiết kiệm được các chi phí khác để bù lại chi phí n ước ngoài. Mu ốn v ậy ch ủ đ ầu t ư ph ải có một số các lợi thế không bị chia sẻ với các đối thủ cạnh tranh.Các l ợi th ế này ph ải là l ợi th ế riêng biệt của doanh nghiệp, do doanh nghiệp sở hữu độc quyền và sẵn sàng chuy ển giao trong n ội b ộ các chi nhánh, các công ty con ở các nước khác nhau. Khi khai thác các lợi thế này ở nước ngoài chủ đầu tư sẽ có được thu nhập cận biên cao hơn hoặc chi phí cận biên thấp hơn so với các đ ối th ủ cạnh tranh, như vậy chủ đầu tư sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Các l ợi thế nàyđ ược chia thành 3 nhóm cơ bản - Kiến thức/công nghệ: bao gồm tất cả các hoạt động phát minh (sản phẩm m ới,qui trình s ản xuất, kỹ năng marketing và quản lý, năng lực sáng tạo, nền tảngkiến thức của doanh nghiệp).- - Giảm chi phí nhờ hoạt động với qui mô lớn (lợi thế quản lý chung): gi ảm chi phí nh ờ chia sẻ kiến thức, tiếp cận dễ hơn các nguồn tài chính lớn c ủa các công ty n ước ngoài, và các l ợi th ế t ừ việc đa dạng hóa mang tính quốc tế các tài sản và rủi ro, đa dạng hóa sản phẩm; và- - Lợi thế độc quyền tập trung vào MNC dưới hình thức ưu tiên hoặc độc quyền ti ếp c ận các thị trường đầu vào và đầu ra thông qua các quyền về patent, sở h ữu các ngu ồn tài nguyên thiên nhiên khan hiếm,.. Lợi thế về nội bộ hóa. Nghĩa là việc sử dụng các tài sản riêng của doanhnghi ệp ở n ước ngoài thông qua FDI s ẽ có l ợi h ơn các cách sử dụng khác. Để có mặt trên một thị trường, các chủ đầu tư có nhiều hình thức xâm nhập khác nhau (xuất khẩu, cấp license, nhượng quyền, liên doanh góp v ốn v ới ch ủ đầu t ư n ước s ở t ại,
  11. lập chi nhánh, ....). Doanh nghiệp có thể xâm nhập thị trường n ước ngoài bằng cách đ ơn gi ản là xuất khẩu sản phẩm của mình. Tuy nhiên hình thức này có thể gặp phải một số vấn đề như chi phí nghiên c ứu thị trường cao, các rào cản thuế quan và phi thuế quan không cho phép xâm nhập hoặc xâm nhập nhưng v ới chi phí cao. Tương tự, doanh nghiệp có thể cấp license cho đối tác n ước ngoài phân phối sản phẩm nhưng doanh nghiệp có thể phải lo ngại về hành vi cơ hội của đối tác dẫn đến nh ững thi ệt hại v ề uy tín, doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Thêm vào đó, thực tế đã chứng minh, các thị trường ở các nước thường không hoàn hảo, gây khó khăn cho việc giao dịch bằng con đ ường th ương m ại thông thường. Ví dụ thị trường công nghệ, nhất là phần mềm. Các phần mềm công ngh ệ là các tài s ản vô hình và mang đặc trưng riêng của doanh nghiệp, vì vậy rất khó cho c ả người ch ủ s ở h ữu l ẫn ng ười mua trong việc định giá công nghệ. Người bán phải gi ải thích cho ng ười mua xem s ử d ụng công ngh ệ như thế nào nhưng không được giải thích nhiều để người mua không th ể t ự tái t ạo l ại công ngh ệ đó. Điều này có thể dẫn đến hành vi cơ hội nghĩa là m ỗi bên c ố gắng đ ưa ra các đi ều kho ản có l ợi cho mình. Vì vậy chuyển giao công nghệ thông qua con đường thương mại không h ề d ễ dàng. Trong khi đó nếu công nghệ được chuyển giao trong n ội bộ m ột doanh nghi ệp thì các vấn đ ề v ề chi phí, bảo mật, ... không cần đặt ra. Các chủ đầu tư, đặc biệt là các TNC và MNC, với các l ợi th ế riêng c ủa mình s ẽ thích thành l ập các chi nhánh do mình sở hữu 100% hoặc sở hữu phần lớn (Nghĩa là dưới hình th ức FDI) h ơn là các chi nhánh chỉ có quyền sở hữu thiểu số hoặc cấp license, hoặc giao dịch th ương m ại thông th ường. Lợi thế nội bộ hóa chính là lợi thế mà các chủ đầu tư có được thông qua vi ệc ti ến hành ho ạt đ ộng sản xuất kinh doanh đồng bộ ở nhiều nước, sử dụng thương mại trong n ội b ộ doanh nghi ệp đ ể lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố vô hình gi ữa các chi nhánh c ủa chúng. Ph ương th ức hoạt động này giúp các chủ đầu tư hạn chế được những yếu kém của thị trường như đã trình bày ở trên Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng nội bộ hóa cũng kéo theo nh ững chi phí ph ụ tr ội. M ột trong nh ững chi phí quan trọng nhất đó là chi phí quản lý, nghĩa là chi phí đi ều hành m ột công ty l ớn v ới nhi ều công ty thành viên hợp tác trong cùng ngành hoặc trong các ngành có tính ch ất b ạn hàng c ủa nhau, các doanh nghiệp này có thị trường nội bộ rất phức tạp về hàng hóa, dịch vụ và các tài sản vô hình. Thứ hai, việc liên kết kinh doanh, để có thể cạnh tranh được trên toàn c ầu, cũng đòi h ỏi các ngu ồn tài chính khổng lồ mà có thể doanh nghiệp không có sẵn ho ặc có nhưng với chi phí cao h ơn so v ới chi phí cho các hình thức giao dịch khác. Thứ ba, các phương pháp kinh doanh m ới có th ể đòi h ỏi những năng lực quan trọng hoặc các tài sản chuyên dụng mà MNC không có. Các ch ủ đ ầu t ư khi cân nhắc sử dụng hay không sử dụng lợi thế về n ội b ộ hóa ph ải tính đ ến các chi phí ph ụ tr ội k ể trên. 2. Các nhân tố liên quan đến nước chủ đầu tư
  12. Các biện pháp liên quan trực tiếp đến đầu tư ra nước ngoài và một số biện pháp khác có liên quan gián tiếp đến đầu tư ra nước ngoài các của các nước có ảnh hưởng rất lớn đến vi ệc định hướng và đến lượng vốn của nước đó chảy ra nước ngoài. Các nước có thể có các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ cho các chủ đầu tư nước mình tiến hành đầu tư trực tiếp ra n ước ngoài và trong nh ững trường hợp cần thiết, cũng có thể áp dụng các biện pháp đ ể h ạn ch ế, ho ặc c ấm đ ầu t ư ra nướcngoài. Các biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp ra nước ngoài bao gồm: - Tham gia ký kết các hiệp định song phương và đa phương về đầu tư hoặc có liên quan đến đầu tư. Các Hiệp định này thường có các qui định bảo hộ và khuyến khích ho ạt đ ộng đầu t ư gi ữa các nước thành viên. - Chính phủ đứng ra bảo hiểm cho các hoạt động đầu tư ở nước ngoài. Vi ệc đầu tư ra n ước ngoài có nguy cơ gây ra cho các chủ đầu tư rất nhiều rủi ro. Các hãng b ảo hi ểm t ư nhân có th ể bán các hợp đồng bảo hiểm cho các chủ đầu tưra nước ngoài để bảo hiểm chống lại một số rủi ro. Tuy nhiên, có nhiều rủi ro đặc biệt là các rủi ro về chính tr ị và phi th ương m ại (b ị qu ốc h ữu hóa, t ổn thấtdo chiến tranh, ...) các công ty bảo hiểm tư nhân không sẵn sàng đứng ra b ảo hi ểm. Chính vì vậy, nếu Chính phủ các nước đứng ra bảo hiểm cho các r ủi ro này thì các nhà đ ầu t ư c ủa các n ước đó sẽ yên tâm hơn khi tiến hành đầu tư ra nước ngoài. - Ưu đãi thuế và tài chính, có thể dưới dạng các hỗ trợ tài chính trực ti ếp cho cácch ủ đ ầu t ư (chính phủ cấp vốn, cấp tín dụng hoặc tham gia góp v ốn vào d ự án đ ầu t ư ở n ước ngoài); h ỗ tr ợ xây dựng cơ sở hạ tầng (KCX, KCN, cầu, đường,...); tài tr ợ cho các ch ương trình đào t ạo c ủa các dự án FDI ở nước ngoài; miễn hoặc giảm thuế (miễn thuế chuyển nhượng tài sản, gi ảm thu ế cho các chủ đầutư đầu tư vào các ngành hay địa bàn khuyến khích đầu t ư, ...), hoãn n ộp thu ế đ ối v ới các khoản thu nhập từ đầu tư ở nước ngoài, ký các DTT với nướcnhận đầu tư. - Khuyến khích chuyển giao công nghệ. Chính phủ các nước có thể hỗ trợ vốn,tr ợ giúp về kỹ thuật, dành các ưu đãi cho các dự án FDI ở nước ngoài có kèm theo chuyển giao công nghệ. - Các biện pháp này thường được chính phủ cácn ước công nghi ệp phát tri ển áp d ụng đ ể khuyến khích các chủ đầu tư nướcmình chuyển giao công nghệ sang các n ước đang phát tri ển thông qua FDI - Trợ giúp tiếp cận thị trường, dành ưu đãi thương mại (thuế quan và phi thu ế quan) cho hàng hóa của các nhà đầu tư nước mình sản xuất ở n ước ngoài và xu ất khẩu tr ở l ại n ước ch ủ đ ầu t ư. Nước chủ đầu tư cũng có thể đàm phán để nước nhận đầu tư dỡ bỏ các rào cản đối với FDI và với thương mại giữa hai nước. Nước chủ đầu tư có thể tham gia vào các liên kết kinh tế khu v ực, liên khu vực hoặc quốc tế để tạo thuận lợi cho các chủ đầu tư nước mình trong quátrình đầu t ư và ti ến hành trao đổi thương mại với các nước khác. - Cung cấp thông tin và trợ giúp kỹ thuật. Chính phủ hoặc các cơ quan của Chính phủ đứng ra cung cấp cho các chủ đầu tư các thông tin c ần thi ết v ề môi tr ườngvà c ơ h ội đ ầu t ư ở n ước nh ận
  13. đầu tư (hành lang pháp lý, môi trường kinh tế,chính trị, xã hội, các thông tin c ụ th ể c ủa ngành, lĩnh vực hay địa bàn đầu tư).Việc hỗ trợ kỹ thuật cho n ước nhận đầu tư đ ể c ải thi ện môi tr ường đ ầu tư, cảicách luật pháp, chính sách theo hướng rõ ràng, minh bạch h ơn và nâng cao hi ệu qu ả c ủa b ộ máy hành chính cũng sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động FDI. Các biện pháp hạn chế đầu tư - Hạn chế chuyển vốn ra nước ngoài. Để kiểm soát cán cân thanh toán, h ạn ch ếthâm h ụt, các nước chủ đầu tư có thể áp dụng biện pháp này - Hạn chế bằng thuế, đánh thuế đối với thu nhập của chủ đầu tư ở n ước ngoài (ch ủ đầu t ư phải nộp thuế thu nhập hai lần cho nước nhận đầu tư và cho cả nước chủ đầu tư); có các chính sách ưu đãi về thuế đối với đầu tư trong nước khiến cho đầu tư ra n ước ngoài kém ưu đãi h ơn, áp dụng các chính sách định giá chuyển giao để xác định lại các tiêu chu ẩn đ ịnh giá, t ừ đó xác đ ịnh l ại thu nhập chịu thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp của các công ty có ho ạt đ ộng đầu t ư ra n ước ngoài, ...- - Hạn chế tiếp cận thị trường, đánh thuế cao hoặc áp dụng chế độ hạn ngạch hay các rào cản phi thương mại khác đối với hàng hóa do các công ty nước mình sản xuất ở nước ngoài và xu ất khẩu trở lại. Cấm đầu tư vào một số nước. Do căng thẳng trong quan hệ ngoại giao, chính tr ị,n ước ch ủ đầu t ư có thể không cho phép chủ đầu tư nước mình tiến hành hoạt động đầu tư ở một nước nào đó. 3. Các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư Khi lựa chọn địa điểm để đầu tư ở nước ngoài, chủ đầu tư sẽ phải cân nhắcđ ến các đi ều ki ện s ản xuất, kinh doanh ở địa điểm đó xem có thuận lợi hay khôngnghĩa là cân nh ắc đ ến các y ếu t ố có liên quan đến lợi thế địa điểm của nước nhậnđầu tư. Các nhân t ố ảnh h ưởng đ ến l ợi th ế đ ịa đi ểm c ủa các nước nhận đầu tư đượcchia thành ba nhóm : Thứ nhất là khung chính sách về FDI của n ước nhận đầu tư, bao gồm cácqui đ ịnh liên quan tr ực tiếp đến FDI và các qui định có ảnh hưởng gián tiếp đến FDI. Các qui định của luật pháp và chính sách liên quan tr ực ti ếp FDI bao g ồmcác qui đ ịnh v ề vi ệc thành lập và hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài (cho phép, hạn chế, c ấm đ ầu t ư vào m ột s ố ngành, lĩnh vực; cho phép tự do hay hạn chếquyền sở hữu c ủa các ch ủ đ ầu t ư n ước ngoài đ ối v ới các dự án; cho phép tự dohoạt động hay áp đặt một số đi ều ki ện ho ạt đ ộng; có hay không các ưu đãi nhằm khuyến khích FDI; ...), các tiêu chuẩn đối xử đối với FDI (phân bi ệt hay không phân bi ệt đối xử giữa các nhà đầu tư có quốc tịch khác nhau, ...) và c ơ ch ế ho ạt đ ộng c ủa th ị tr ường trong đó có sự tham gia của thành phần kinh tế có vốn ĐTNN (cạnh tranh có bình đẳng hay không; có hi ện tượng độc quyền không; thông tintrên thị trường có rõ ràng, minh bạch không; ...). Các qui đ ịnh này ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng và kết quả của hoạt động FDI. Các qui định thông thoáng, có nhiều ưu đãi, không có hoặc ít có các rào cản, hạn chế ho ạt động FDI s ẽ góp ph ầntăng c ường thu
  14. hút FDI vào và tạo thuận lợi cho các dự án FDI trong quá trình ho ạt đ ộng. Ng ược l ại, hành lang pháp lý và cơ chế chính sách có nhiều qui định mangtính chất hạn ch ế và ràng bu ộc đ ối v ới FDI s ẽ khiến cho FDI không vào được hoặc các chủ đầu tư không muốn đầu t ư. Các qui đ ịnh c ủa lu ật pháp và chính sách sẽ được điều chỉnh tùy theo định hướng, mục tiêu phát tri ển c ủa t ừng qu ốc gia trongtừng thời kỳ, thậm chí có tính đến cả các qui hoạch về ngành và vùng lãnh thổ. Bên cạnh đó, một số các qui định, chính sách trong một số ngành, lĩnh vựckhác cũng có ảnh h ưởng đến quyết định của chủ đầu tư như: - Chính sách thương mại có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định lựa ch ọn đ ịa đi ểmđ ầu t ư vì FDI gắn với sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch v ụ. Ví d ụ các n ướctheo đu ổi chi ến l ược phát tri ển sản xuất trong nước để thay thế nhập khẩu sẽ thu hút được nhiều FDI vào sản xu ất các hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu trongnước nhưng sau đó một thời gian khi th ị tr ường đã bão hòa n ếu n ước đó khôngthay đổi chính sách thì sẽ không hấp dẫn được FDI. - Chính sách tư nhân hóa liên quan đến việc cổ phần hóa, bán lại các công ty. Nh ững n ước cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào quá trình t ư nhân hóa s ẽ t ạo cho các nhà đ ầu t ư nước ngoài nhiều cơ hội, nhiều sự lựa chọn hơn trước khi quyết định đầu tư. - Chính sách tiền tệ và chính sách thuế có ảnh hưởng quan tr ọng đ ến s ự ổn đ ịnhc ủa n ền kinh tế. Các chính sách này ảnh hưởng đến tốc độ lạm phát, khả năngcân bằng ngân sách c ủa nhà n ước, lãi suất trên thị trường. Như vậy các chính sách này ảnh hưởng r ất nhi ều đ ến quy ết đ ịnh đ ầu t ư. Các chủ đầu tư đều muốnđầu tư vào các thị trường có tỷ lệ lạm phát th ấp. Lãi su ất trên th ị tr ường nước nhận đầu tư sẽ ảnh hưởng đến chi phí vốn, từ đó ảnh hưởng đến thu nhập c ủa các ch ủ đ ầu tư nước ngoài. Chính sách thuế của nước nhận đầu tư cũng thu hútđ ược s ự quan tâm r ất l ớn c ủa các chủ đầu tư. Thuế thu nhập doanh nghiệp ảnh hưởng trực ti ếp đ ến l ợi nhuận c ủa các d ự án FDI. Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuế tiêu thụ đặc bi ệt, ... ảnh h ưởng tr ực ti ếp đến giá thành sản phẩm. Nhìn chung các chủ đầu tư đều tìm cách đ ầu t ư ở nh ững n ước có các lo ại thuế thấp - Chính sách tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến giá các tài sản ở n ước nh ận đ ầu t ư,giá tr ị các khoản lợi nhuận các chủ đầu tư thu được và năng lực cạnh tranh c ủacác hàng hóa xu ất kh ẩu c ủa các chi nhánh nước ngoài. Một nước theo đuổichính sách đồng ti ền qu ốc gia yếu s ẽ có l ợi trong việc thu hút ĐTNN và xuấtkhẩu hàng hóa. Chính vì vậy chính sách này ảnh hưởng đến FDI. - Chính sách liên quan đến cơ cấu các ngành kinh tế và các vùng lãnh th ổ(khuy ến khích phát triển ngành nào, vùng nào; ngành nào đã bão hòa r ồi; ngànhnào, vùng nào không c ần khuy ến khích, ...)-Chính sách lao động: có hạn chế hay không hạn chế sử dụng lao động n ướcngoài; ưu tiên hay không ưu tiên cho lao động trong nước, .... - Chính sách giáo dục, đào tạo, chính sách y tế, ... ảnh hưởng đến chất l ượngngu ồn lao đ ộng cung cấp cho các dự án FDI.
  15. - Các qui định trong các hiệp định quốc tế mà nước nh ận đầu t ư tham gia ký k ết. Ngày nay, các qui định này thường tạo thuận lợi cho FDI vì nó bảo vệ quyền lợicho các nhà đầu tư, hướng tới không phân biệt các chủ đầu tư theo quốc tịch, ... Nhìn chung các chủ đầu tư nước ngoài thích đầu tư vào nh ững n ước có hànhlang pháp lý, c ơ ch ế, chính sách đầy đủ, đồng bộ, thông thoáng, minh bạch và cóthể d ự đoán đ ược. Đi ều này đ ảm b ảo cho sự an toàn của vốn đầu tư. Thứ hai là các yếu tố của môi trường kinh tế . Nhi ều nhà kinh t ế cho r ằng cácy ếu t ố kinh t ế c ủa nước nhận đầu tư là những yếu tố có ảnh hưởng quyết định trongthu hút FDI. Tùy đ ộng c ơ c ủa chủ đầu tư nước ngoài mà có thể có các yếu tố saucủa môi trường kinh tế ảnh h ưởng đ ến dòng vốn FDI: - Các chủ đầu tư có động cơ tìm kiếm thị trường sẽ quan tâm đến các yếu t ố nh ưdung l ượng thị trường và thu nhập bình quân đầu người; tốc độ tăng trưởngc ủa th ị tr ường; kh ả năng ti ếp c ận thị trường khu vực và thế giới; các sở thíchđặc biệt c ủa người tiêu dùng ở n ước nh ận đ ầu t ư và c ơ cấu thị trường. Đối với các chủ đầu tư muốn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thì dungl ượng th ị tr ường c ủa nước nhận đầu tư là một yếu tố rất quan trọng khi chủ đầu tưcân nhắc để lựa ch ọn đ ịa đi ểm đ ầu tư. Một nước với dân số đông, GDP bình quânđầu người cao, GDP tăng tr ưởng v ới t ốc đ ộ cao, s ức mua lớn sẽ có sức hấp dẫn đốivới FDI vì đem lại cho chủ đầu tư cơ hội tăng thị phần và lợi nhuận Thị trường trong nước nhận đầu tư cũng rất quan trọng đối với các chủ đầutư là các hãng cung ứng dịch vụ. Lý do chính trong trường hợp này không phải vìhàng rào thu ế quan hay phi thu ế quan mà do tính đặc thù của sản phẩm dịch vụ làkhông thể vận chuyển sản phẩm t ừ n ước này sang n ước khác, từ nơi này sang nơikhác. Chính vì vậy để đáp ứng nhu cầu dịch v ụ ở n ước ngoài các công ty dịch vụ phải thiết lập các cơ sở cung ứng ở chính nước đó. Bên cạnh thị trường trong nước, các chủ đầu tư n ước ngoài ngày càng quantâm nhi ều h ơn đ ến kh ả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới của hàng hóasản xuất ra tại n ước nhận đ ầu t ư. Trong xu thế tăng cường liên kết kinh tế quốc tếvà khu vực ngày nay, những nước tham gia vào nhi ều các liên kết quốc tế sẽ có lợithế trong thương mại quốc tế vì hàng hóa từ nước này xuất khẩu sang các nướcthành viên khác trong liên kết sẽ được hưởng chế độ thương m ại ưu đãi hơn hànghóa t ừ các nước không phải thành viên chảy vào. Chính vì vậy chủ đầu tư n ướcngoài chỉ cần đ ầu t ư vào m ột nước có tham gia vào nhiều các liên kết kinh tế khuvực và thế gi ới sẽ có c ơ h ội ti ếp c ận m ột th ị trường rộng lớn hơn rất nhiều thịtrường nước nhận đầu tư. Đây là m ột lợi thế mà các ch ủ đ ầu t ư nước ngoài khôngthể bỏ qua khi cân nhắc lựa chọn địa điểm đầu tư. - Các chủ đầu tư tìm kiếm nguồn nguyên liệu và tài sản sẽ quan tâm đến tàinguyên thiên nhiên; lao động chưa qua đào tạo với giá rẻ; lao động có tay ngh ề;công ngh ệ, phát minh, sáng ch ế và các tài sản do doanh nghiệp sáng tạo ra(thương hi ệu, ...); c ơ s ở h ạ t ầng ph ần c ứng (c ảng, đường bộ, hệ thống cung cấpnăng lượng, mạng lưới viễn thông).
  16. Việc có sẵn các nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đã từng là yếu t ốc ơ b ản thu hút FDI c ủa các nước. Vào thế kỷ 19, phần lớn vốn FDI từ Châu Âu,Mỹ và Nhật Bản hướng vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên. Cho đến Đạichiến Thế giới lần thứ hai, 60% t ổng FDI trên th ế gi ới liên quan đến việc tìm cácnguồn tài nguyên thiên nhiên[44]. Nguyên nhân là do trong th ời kỳ đó lĩnh vựcnông nghiệp và khai khoáng là những lĩnh vực giữ vai trò quan tr ọng trong sảnxu ất toàn c ầu. Các nước chủ đầu tư, vốn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên li ệu thô trên th ị tr ường th ế gi ới, muốn giảm bớt sự phụ thuộc này để đảm bảo tính ổnđịnh cho nền kinh tế. H ọ tìm cách đầu t ư trực tiếp sang các nước có nhiều tàinguyên để có được quyền khai thác lâu dài các nguồn tài nguyên đó. Trong khi đó phần lớn các nước đang phát triển đều thi ếu vốn, đ ặc bi ệt là thi ếu thi ết b ị, công nghệ khai thác, kỹ thuật bán hàng, cơ sở hạ tầng, ... để khai thác các nguồn lực c ủamình. Chình vì vậy trong giai đoạn này FDI vào khai thác tài nguyên tăng m ạnh.T ừ nh ững năm 1960, t ầm quan trọng tương đối của các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong thu hút FDI đã gi ảm. Trong ph ần l ớn các nước chủ đầu tư, chỉ 11% tổng vốn FDI ra trong năm 1990 dành đ ể tìm ki ếm các ngu ồn tài nguyên thiênnhiên so với 25% năm 1970. Trong giai đoạn 1991- 1995, tỷ lệ này nh ỏ h ơn 5% đ ối v ới Đức, Nhật, Anh và Mỹ. Lý do là vì các ngành nghề, lĩnh vực m ới ra đời và có t ầm quan tr ọng ngày càng lớn, các ngành nghề, lĩnh vực cũ trongđó có nông nghiệp và khai khoáng có t ầm quan tr ọng giảm dần trong nền kinh tếcủa các nước đang phát triển. Thêm vào đó, khi trình đ ộ phát tri ển đã được nângcao, khả năng tích lũy vốn trong nội bộ nền kinh t ế đ ược c ải thi ện, nhi ều doanhnghi ệp trong nước nhận đầu tư có đủ vốn và công nghệ thích hợp để tự tiến hànhkhai thác và chế biến các nguồn tài nguyên vậy nên các ngành này sẽ không cần đến FDI nữa. Lực lượng lao động dồi dào, trình độ thấp và giá rẻ ở nhi ều n ước đang phát tri ển cũng thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài. Lực lượng này đáp ứng đ ược nhu c ầu c ủa các doanh nghiệp chế tạo cần nhiều lao động. Ngượclại, những ngành, lĩnh v ực, nh ững d ự án đ ầu t ư đòi hỏi công nghệ cao kèm theo yêu cầu về lao động có trình đ ộ cao, có tay ngh ề, đ ược đào t ạo bài bản. Không phải lúc nào các chủ đầu tư nước ngoài cũng đem công ngh ệ cùng v ới v ốn đi đ ầu t ư ở các nước khác. Bản thân họ cũng kỳ vọng tìm được nhữngcông nghệ nghệ, phát minh, sáng ch ế và các tài sản mới do doanh nghiệp ở nướcnhận đầu tư sáng tạo ra và sở h ữu đ ộc quy ền. Đi ều này đ ặc biệt đúng với các dòngvốn FDI chảy giữa các nước công nghiệp phát triển với nhau. - Các chủ đầu tư tìm kiếm hiệu quả sẽ chú trọng đến chi phí mua sắm các ngu ồntài nguyên và tài sản được đề cập ở phần trên, có cân đối với năng suất laođộng; các chi phí đầu vào khác nh ư chi phí vận chuyển và thông tin liên lạc đi/đến hoặc trong n ước nhận đầu tư; chi phí mua bán thành phẩm; tham gia các hiệp định hội nhập khu vực tạo thuận l ợi cho vi ệc thành l ập m ạng l ưới cácdoanh nghiệp toàn khu vực. Khi các chủ đầu tư chú trọng đến việc giảm chi phí thì m ột trong nh ững chi phí đ ược các ch ủ đ ầu tư chú ý nhiều đó là chi phí lao động. Điều này đặc biệt đúng trong những ngành, những lĩnh vực sử dụng nhiều lao động. Các chủ đầu tư sẽ tìmđến những thị trường có ngu ồn lao đ ộng r ẻ, phù h ợp.
  17. Tất nhiên chủ đầu tư cũng phải tính toán cân đối giữa tiền lương, chi phí đào tạo, các chi phí khác liên quan đến việc sử dụng lao động với năng suất lao động để quyết định đầu tư ở địa điểmnào có hiệu quả sử dụng lao động cao nhất. Các ngành có tỷ trọng chi phí nguyên vật li ệu cao trong giá thành sản phẩm lại chú ý nhiều đến việc giảm các chi phí liên quan đ ến vi ệc mua các nguyên v ật liệu, .... Cơ sở hạ tầng như cảng,đường bộ, hệ thống cung cấp năng lượng, mạng l ưới vi ễn thông cũng ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả hoạt động đầu tư. Chính vì vậy khi lựa chọn địa đi ểm đầu t ư các chủ đầu tư nước ngoài phải cân nhắc vấn đề này. Thứ ba là các yếu tố tạo thuận lợi trong kinh doanh, bao gồm chính sách xúc ti ến đ ầu t ư; các bi ện pháp ưu đãi, khuyến khích đầu tư; giảm các tiêu cực phí bằng cách gi ải quyết n ạn tham nhũng, c ải cách thủ tục hành chính để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy qu ản lý Nhà n ước; nâng cao chất lượng các dịch vụ tiện ích xã hội để đảm bảo ch ất l ượng cu ộc s ống cho các ch ủ đ ầu t ư n ước ngoài (các trường song ngữ, chất lượng cuộc sống, ...); các dịch vụ hậu đầu tư. T ừ lâu các n ước nhận đầu tư đã ý thức được tầm quan trọng của các y ếu t ố này, vì v ậy cácn ước th ường tìm cách cải tiến các yếu tố này nhằm tạo thuận lợi nhiều hơn cho cácch ủ đ ầu t ư.Xúc ti ến đ ầu t ư bao g ồm hoạt động xây dựng và giới thiệu hình ảnh đất nước, đặc biệt giới thiệu môi trường đầu tư, cơ hội đầu tư cho các nhà đầu tư nước ngoài; các hoạt động h ỗ tr ợ cho đầu t ư và các d ịch v ụ t ạo thu ận lợi cho đầu tư. Xúc tiến đầu tư đặc biệt quan trọng đối với các nước mới mở c ửa thu hút FDI ho ặc v ừa thay đ ổi các chính sách liên quan đến FDI chuyển từ hạn chế sang m ở c ửa và khuy ến khích FDI. Ho ạt đ ộng xúc tiến đầu tư lúc này sẽ giúp các chủ đầu tư biếtđến những chính sách thu ận l ợi dành cho FDI mới được ban hành ở nước nhận đầu tư. Từ đó chủ đầu tư sẽ cân nhắc và đi đến quyết đ ịnh có đầu tư hay không vàonước đó. Thực tế cho thấy một số nước đang phát triển không thành công trong thu hút FDI mặc dù đã đưa ra nhiều cải tiến về chính sách có liên quan đ ến FDI theo h ướng tạo thuận lợi và dành nhiều ưu đãi cho FDI, lý do vì các ch ủ đầu t ư n ước ngoài không đ ược bi ết đến các thay đổi này. Như vậy hoạt động xúc tiến đầu tư sẽ giúp các ch ủ đầu t ư n ước ngoài bi ết đến và phản ứng kịp thời với các thay đổi trong chính sách FDI của n ước nhận đầu t ư, đ ặc bi ệt hoạt động này giúp các chủ đầu tư phát hiện được các cơ hội m ới mà n ếu t ự tìm hi ểu thì có th ể chủ đầu tư sẽ không kịp thời thấy được các cơ hội này. Xúc ti ến đ ầu t ư sẽ giúp rút ng ắn kho ảng cách về mặt địa lý giữa nước nhận đầu tư và chủ đầu tư vì thông tin đến được v ớich ủ đ ầu t ư k ịp thời. Việc giới thiệu môi trường đầu tư, cơ hội đầu tư có thể được tiến hành thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, cũng có thể qua những cuộc ti ếp xúc riêng v ới các nhà đ ầu t ư. Th ậm chí đối với các chủ đầu tư là cácTNC, MNC lớn, công tác xúc ti ến đ ầu t ư có th ể đ ược ti ến hành v ới riêng từng chủ đầu tư. Các hoạt động hỗ trợ cho đầu tư và các dịch vụ tạo thuận lợi cho đ ầu t ư cũng có ảnh h ưởng nhi ều đến chất lượng xúc tiến đầu tư và từ đó ảnh hưởng đến dòng vốn FDI chảy vào m ột n ước. Các hoạt động hỗ trợ này có thể là hỗ trợ trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, c ơ h ội
  18. đầu tư; hỗ trợ trong việc lập hồ sơ dự án và xin phép đầu tư; h ỗ tr ợ trong quá trình tri ển khai d ự án; hỗ trợ trong suốt quá trình hoạt động của dự án và hỗ trợ khi dự án làm thủ tục đ ể chu ẩn b ị chấm dứthoạt động. Ngày nay, nhiều nước đã áp dụng c ơ chế m ột cửa nh ằm giúp các nhà đ ầu t ư nước ngoài chỉ cần thông qua một đầu mối có thể được hỗ trợ về mọi mặt và trong su ốt quá trình từ khi tìm kiếm cơ hội đầu tư đến khi chấm dứt hoạt động đầu tư. Cơ chế này đã tạo thuận l ợi rất nhiều cho các nhà đầu tư, giúp họ tiết kiệm được thời gian và chi phí. Với chính sách xúc ti ến đ ầu tư tốt, dòng vốn FDI chảy vàomột nước có thể tăng lên rất nhiều. Các chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư (ưu đãi về thuế, ưu đãi tài chính,các ưu đãi khác) cũng là một công cụ mà nhiều nước sử dụng để tăng cường thuhút FDI. Các ưu đãi này giúp các chủ đầu tư tăng tỷ suất lợi nhuận, giảm chi phí hoặc hạn chế được rủi ro. Thông thường, các chính sách này được áp dụng riêngcho một hoặc một số doanh nghiệp hoạt động trong một ngành, m ột lĩnh vực haymột địa bàn nào đó nhằm khuyến khích doanh nghiệp ho ạt động theo ý mu ốn c ủa Chính phủ (muốn điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ, mu ốn khuyến khích chuy ển giao công nghệ cao, ...). Như vậy các ưu đãi đầu tư có thể giúp cácn ước tăng c ường thu hút FDI có tr ọng điểm. Các nghiên cứu của các tác giả ở nhiều nước cho thấy tham nhũng ở nước nhận đầu tư sẽ làm nản lòng các chủ đầu tư nước ngoài. Tham nhũng khiến cho chi phí đ ầu t ư và chi phí kinh doanh tăng lên và các nhà đầu tư không thể dự đoán trước được chi phí có thể tăng đến m ức nào. Tham nhũng cũng làm cho các cơ hội đầu tư trở nên không chắc chắn. Dù đã phải chi ti ền cho các quan ch ức chính phủ nhưng các nhà đầu tư vẫn không bi ết chắc mình có đ ược đầu t ư hay không vìkhông có một ràng buộc chặt chẽ nào từ phía các quan chức này. Chính vì vậy,nhi ều khi không c ần cân nh ắc đến các yếu tố khác, khi thấy một nước có nạn tham nhũng nặng nề, các chủ đầu tư sẽ không tìm đến nước đó nữa. Thủ tục hành chính cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chi phí và cơ hội đ ầu t ư. Nhi ều tr ường h ợp ch ỉ vì thủ tục hành chính quá rườm rà, mất nhiều thời gian mà khi hoàn thành xong các th ủ t ục theo đúng qui định của nước nhận đầu tư thì cơ hội đầu tư cũng đã qua m ất. Chính vì vậy khi l ựa ch ọn địa điểm đầu tư, các chủ đầu tư thường ưu tiên những nơi, những n ước không đòi h ỏi phải ti ến hành nhiều thủ tục đầu tư rườm rà. Đặc biệt các chủ đầu tư thích tìm đến những địa đi ểm đầut ư ở đó các thủ tục hành chính cụ thể, rõ ràng, minh bạch vì nó s ẽ giúp ch ủ đ ầu t ư bi ết ngay t ừ đ ầu nên làm gì và cũng giúp chủ đầu tư tự đánh giá xem liệu dự án củah ọ có được phép ti ến hành hay không. FDI là một hoạt động lâu dài, vì vậy khi đầu tư ở đâu thông thường chủ đầu tư n ước ngoài sẽ ph ải có thời gian nhất định sống và làm việc ở đó, có khi h ọ còn ph ải mang theo c ả gia đình. Đi ều này khiến họ phải cân nhắc đến các dịch vụ tiệních xã hội c ủa n ước nh ận đầu t ư xem chúng có đ ảm bảo đáp ứng được nhu cầucuộc sống của họ hay không. Một nước không có các tr ường h ọc qu ốc tế dành cho người nước ngoài, chất lượng nhà ở thấp, các dịch vụ vui ch ơi gi ải trí nghèo nàn, ...s ẽ khó thu hút được nhiều FDI.
  19. 4. Các nhân tố của môi trường quốc tế Đó là các yếu tố thuộc môi trường kinh tế, chính trị, xã hội toàn cầu có ổn định hay không, có thuận lợi hay không thuận lợi cho nước chủ đầu tư và nước nhận đầu tư cũng nh ư cho chính ch ủ đầu t ư khi tiến hành hoạt động đầu tư ra nướcngoài. Tình hình c ạnh tranh gi ữa các n ước trong thu hút FDI ảnh hưởng nhiều đến dòng chảy FDI. Để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thu hút FDI các n ước sẽ phải cải tiến môi trường đầu tư, tạo thuận lợi và đ ưa ra những ưu đãi cho FDI. N ước nào xây dựng được môi trường đầu tư có sức hấp dẫn cao hơn thì nước đó sẽ có khả năng thu hút đ ược nhiều FDI hơn. Cùng với môi trường đầu tư ngày càng đ ược c ải ti ến và càng có đ ộ m ở cao, dòng vốn FDI trên toàn thế giới sẽ dễ dàng lưu chuyển hơn và nhờ vậy lượng vốn FDI toàn c ầu có th ể tăng nhanh III. Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam 1. Thực trạng Trong thập niên 80 và đầu thập niên 90, dòng FDI vào Vi ệt Nam còn nh ỏ. Đ ến Đ ến năm 1991, t ổng vốn FDI ở Việt Nam mới chỉ là 213 triệu đô la Mỹ. Tuy nhiên, con s ố FDI đăng kí đã tăng m ạnh t ừ 1992 và đạt đỉnh vào năm 1996 với tổng số vốn đăng kí lên đ ến 8,6 t ỷ đô la m ỹ. Có s ự tăng m ạnh mẽ của FDi là do trong thời kì đổi mới, Vi ệt Nam th ực s ự là m ột th ị tr ường ti ềm năng v ới l ực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ… Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong hơn một thập kỷ qua có th ể đ ược nhìn nh ận qua 2 giai đo ạn v ới hai xu hướng phát triển khác biệt với mốc là năm 1996. Giai đo ạn trước năm 1996, đầu t ư tr ực ti ếp nước ngoài liên tục gia tăng cả về số dự án và vốn đầu tư, đạt mức kỷ lục là 8,6 t ỷ USD v ề t ổng số vốn đăng ký vào năm 1996. Trong giai đo ạn này t ốc đ ộ tăng tr ưởng bình quân hàng năm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt khoảng 50%/năm.Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tăng đáng kể từ mức 37 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký 342 tri ệu USD năm 1998 lên 326 d ự án v ới t ổng số vốn đầu tư đăng ký 8640 triệu USD năm 1996. Giai đoạn 1991- 1996 FDI đóng vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho sự thiếu h ụt tài kho ản vãng lai c ủa vi ệt nam và đã có những đóng góp cho cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam. Giai đoạn 1997 – 2000 Tuy nhiên, kể từ năm 1997 đến nay và đặc biệt là kể từ sau cuộc kh ủng ho ảng tài chính - ti ền t ệ khu vực, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam liên tục giảm. Trong giai đoạn 1997- 2000, vốn đầu t ư tr ực ti ếp n ước ngoài gi ảm trung bình khoảng 24%/năm. Việt Nam đã trải qua một th ời gian tụt d ốc c ủa ngu ồn FDI đăng ký, c ụ th ể là
  20. 49% năm 1997, 16% năm 1998 và 59% năm 1999. Cuộc khủng hoảng đó đã gây lên sự lo ngại về sự bất ổn của thị trường châu Á, do đó đã làm cho thị trường châu Á trở nên kém hấp dẫn hơn. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giảm đáng kể từ mức vốn đầu tư đăng ký kho ảng 8,6 t ỷ USD năm 1996 xuống còn 1,9 tỷ USD năm 2000. Ngoài ra tronggiai đoạn này còn có m ột xu h ướng khác r ất đáng lo ngại đó là số dự án và vốn đầu tư giải thể tăng cao hơn nhiều so với giai đoạn trước. Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành năm 1987 tới tháng 8 năm 2001, Vi ệt Nam đã cấp giấy phép cho 3628 dự án đầu tư với tổng s ố vốn đầu t ư đ ạt kho ảng 46,5 t ỷ USD (k ể c ả tăng vốn cho các dự án đã cấp giấyphép đầu tư). Trong đó đã có 33 d ự án h ết h ạn v ới t ổng v ốn đầu tư 0,3 tỷUSD và 703 dự án giải thể với tổng số vốn khoảng 9 tỷ USD. Khoảng một nửa tổng số vốn đầu tư được cấp trong giai đo ạn 1996-2000 v ới 164 d ự án đ ược c ấp phép có tổng số vốn đầu tư đạt 20,7 tỷ USD và trên 300 dự án tăng vốn 300 tỷ USD. Trong số các dự án đầu tư được cấp giấy phép, tính đến cuối tháng 8 năm 2001 đã th ực hi ện đ ược khoảng 21 tỷ USD, chiếm 45% tổng số vốn của các dự án. Tính riêng th ời kỳ 1996- 2000 v ốn đ ầu tư thực hiện đạt 12,8 tỷ USD tăng 80% so với th ời kỳ 1991- 1995. Lu ồng v ốn đ ầu t ư n ước ngoài thuần túy chiếm khoảng 60% GDP trong thập kỷ qua. Đầu tư n ước ngoài đóng vai trò quan tr ọng trong việc đưa vốn và công nghệ vào Việt Nam. Đồng thời nó cũng có tác đ ộng tích c ực trong vi ệc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nền kinh tế. Phần lớn số vốn đầu tư nước ngoài đến từ các n ước châu Á. Trong đ ầu t ư n ước ngoài c ủa Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Malaixia và Thái Lan chi ếm kho ảng 60% v ề vốn đăng ký và 63% về vốn thực hiện. Phần còn lại là vốn đầu tư của các n ước châu Âu (kho ảng 20%), châu Mỹ (khoảng 13%) và châu Đại Dương (khoảng 3%). Các nước công nghi ệp nh ư Tây Âu, Mỹ và Nhật Bản thường đầu tư vào các ngành như dầu khí, ô tô, bưu chính vi ễn thông.Ng ược lại,các nhà đầu tư tư các nước công nghiệp mới ở Đông Á và ASEAN thường tập trung vào các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm và xây dựng khách sạn. Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (kể cả vốn đăng ký và v ốn th ực hi ện) vào n ước ta đã gi ảm đáng kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ khu vực mà lớn nhất là từ các n ước châu á nh ư: Hồng Kông, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Malaixia, Thái Lan và Đài Loan - đây là nh ững n ước chiếm tỉ trọng lớn về đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. T ổng số vốn đầu tư giải th ể giai đo ạn 1997- 2000 khoảng 5,26 tỷ USD so với 2,69 tỷ USD c ủa 8 năm tr ước đó c ộng l ại. Tuy nhiên, k ể t ừ năm 2000, vốn đầu tư trực tiếp của Đài Loan và Nhật Bản đã bắt đầu có d ấu hi ệu ph ục h ồi. Bù vào sự giảm sút về vốn đầu tư trực tiếp của các n ước châu á, những năm qua các n ước châu Âu như: Anh, Hà Lan, LIên bang Nga đẫ tăng vốn đầu tư trực tiếp ở Việt Nam. Đầu tư nước ngoài chủ yếu tập trung vào các ngành như ngành công nghi ệp ch ế t ạo, d ầu khí, xây dựng khách sạn, văn phòng và nhà cho thuê, phát tri ển c ơ sở hạ tầng. Tính đến h ết năm 2000, t ổng số vốn đầu tư nước ngoài thực hiện đạt khoảng 20 tỉ USD, trong đó ngành công nghi ệp đ ạt gần 11 tỷ USD (chiếm 54,8% tổng số vốn thực hiện), ngành xây dựng đạt 2,1 t ỷ USD (chi ếm 10,7%), ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 1,3 tỷ USD (chiếm 6,5%) và ngành d ịch v ụ đ ạt 5,6 t ỷ USD
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2