intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Văn học các dân tộc thiểu số - Hợp tuyển thơ văn Việt Nam: Phần 1

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:297

138
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 Tài liệu Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học các dân tộc thiểu số giới thiệu tới người học các nội dung: Vài nét về văn học dân tộc thiểu số, các bài thơ - văn của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Văn học các dân tộc thiểu số - Hợp tuyển thơ văn Việt Nam: Phần 1

  1. 1 HỢP TUYỂN THƠ VẲN việt nam Ă N H O C DÀN T Ộ C T H I Ế U S Ố 1 ' **• f k 1 ." • 1 • r • ’ 1 ®1 * 1 ' ^ ^ " . • 1 *1 ■í 4 y •A , 1 •ẵ .ệ '* R . 'í v ’ ẳ p 4 , A 1 f / 9 í V. „v V ể ■! , . ệ * ' ". ••â*L » 1 1^ , * V * T 1 / / • '• ^• í • 1« * â 'ể ẳ * ®® — «£ * » «' Ế® * * # . ' • # 1*Tă • (• - ‘ ĨMI
  2. ;HỌ’P TUYÊN TH Ơ VĂN VIỆT-NAM V Ă N H Ọ C D Â N T Ộ C ' # T H I È U SỐ . ^ ì g V iU Ọ IM NHÀ X U ẤT BẢN VĂN HÓÁ VIỆN VĂN HỌC
  3. nồng quốc chấn — NÔNG MINH CHẦU MẠC P H I — HOÀNG THAO — HÀ VẴN T H Ư bì ôn soạn VỚI s ự CỘNG TÁC CỦA NGỌC ANH CẦU B I Ê Ơ TRIỄƯ & *íĩ C ĩU ữ ĐÀO T ư c a í THÚC GƯƠNG LẠC D ƯƠ NG BÀN T ẢI ĐOÀN MINII HI ỆU SIU K E N QUY NHÂN HOÀNG NỎ HOÀNG Q O Y Ể T ĐINH SƠN ĐINH VĂN T HÀ N H ĐÀO VÃN T I Ễ N NÔNG V I Ế T TOẠI HOÀNG HUY TOẠI NÔNG TRUNO
  4. t 1 I VÀI NÉT VÈ VĂN HỌC DÂN TỘ C THIỀU Số H Ô N G thè Dổi hết được nỗi vui mừng của chúng ta khi tập Văn học dân tộc Ihìền số, một tạp trong bộ H ợ p tuy en Thơ *văn Việt-nam, ra ỉĩờiắĐây là những công trình lao động nghộ thuật của c á c đân tộc anh em miền Bắc, miền Nam từ bao ilờl nay chung đúc lại và rắt đáng cho chúng ta tự hào. Chế độ ta không nbững đã làm nầy nỏ* những tài năng mới mà còn chú trọng khai thác những di sản văn học nghệ thuật quý báu của các dân tộc bấy làu bị mai một (iưới ách thực dân phong kiếnẾ T ừ hơn ba mươi nám nay, đirới ngọn cò- quang vinh cùa Đảng, nhân dân các dên tộ c anh em đã vươn lên làm lọi cuộc đòi minh, đã đóng góp nhiều công sức vào sự nghiệp cáclì mạng chung của nước nhà và ữã cất cao tiếng hát ĩíc ca ngợi những ngày sổng mới đầy ỷ nghĩa. Những dân tộc đã lao động cần cù và đấu tranh anh dũng đe làm nên lịcli sử cùa mình, đã cỏ những truyền thống văn hỏa lâu đời phai là những dân tộc anh hùng. Và, riêng cuộc (ĩờỉ của họ cũng rất (lỏng ca ngợi rồi. Vậy tlù, những kết quả lao động nghệ thuật hàng nghìn năm, hàng trăm năm t r ư ớ c còn chắt chiu đ ư ọ c qua bao nhĩêu bão láp của thời gian, cũng như những tinh hoa mới nay nở, đều cằn được trân trọng. Tập h ợp tuỵẽn Văn học dân tộc thiều số này ra (lời không những chĩ có ý nghĩa về văn học mà còn cỏ ý nghĩa về chính trị, \ì nỏ góp phần làra sáng tỏ thêm nguyên tắc « đoàn kết bình đang tương trọ'» giữa các dân tộc, một nguyên tắc căn bản trong chính sách dân tộc của Đảng. Văn liọc nghệ thuật phẫn ánli đời sống, cho nên t r ư ớ c khi nói đến văn học, tưởng cùng cằn phác qua một vài nét về tình hình xã hội miền núi n ư ớ c ta, trư ớ c và sau Cách mạng tháng T á m ẵ Theo tên gọi thông thường, nưó'C ta cỏ trên sáu mươi dân tộc thiều số, phần lởn sống ờ những vùng rừng núi quan trọng về quốc phòng và giàu có về tài nguyên thiên nhièn, bao gồm hai phần ba đất đai toàn quốc. Nhìn chung, từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt-nam, xã hội các vùng dân tộc thiều số cũng mang tính chất chung của cà nước :ià thự c dân và nửa phong kiến. Nhưng, \ỐQ từ lâu, xã hội các vùng ấy
  5. 6 VÀI NẺT VỀ VĂN HỌC phát tricn không đều nhau nên mỗỉ vùng lại cỏ những đặc điềm riêng biệt về kĩnh tế và chỉnh t r ị : cỏ vùng sỗLì xuất đã phát tricn, giai cấp đã phân hỏa rõ rệt, trưỡc Cách mạng tháng Tám, cliế (lộ phong kiến hoặc phong kiếsi sơ kỳ đã hinh thành ; cỏ vùng sản xuất còn ỏr trinh độ thấp, giai cấp chưa phàn hỏa rõ nhưng cũng đã cỏ kẽ giàu, 'người nghèo, cỏ tầng iởp thỗng trỉ rã tầng lớp bị t r ị ; lại có vùug còn mang nhiều tàn dư cửa chế độ' thị tộc, bộ lạc. v ề đĩa lý, ta cỏ the tạm chia các vùng dân tộc thicu số thành bốn khu vực như sau : 1 — Việt B ắ c : bao gồm khu tự trị Việt Bắc hiện nay và một số tĩnh tình hình xã hội cỏ nhiều tính chất giống khu tự trị ở giáp biên giới Việt — Trung như Lao-cai, Yên-bái, HỈũ-ninh. Các dân tộc cư trú chủ yếu cỏ các dân tộc : Tày, Nùng, Dao, Mèo, Nhắng, Hoa, Xán-đìu, Xán-chĩ, Pliù-Ia, Tu-đí, LÔ-1A y ếv... 2 — Tày Bắc : bao gồm klia tự trị T h á i — Mèo hiện nay ; gắn vào đỄy cỏ thè kề cả Hòa-bìnk và miền thượng du Thanh-hóa» Nghệ-an* Các dân tộc cư trú chủ yếu có các dân t ộ c : T h á i, Mường, Mèo, Dao, Puộc, Lự, Xá v.v... 3 — Tây Ngnyên : gồm một số tĩnh miền tây nam Trung-bộ như CôníỊ-tum, Đắc-lắc, Gia-lai, Lâra-bièng, Đồng-nai-thượng. Các dàn tộc cư trú chủ yếu có các dân t ộ c : Ê-đê, Giơ-rai, Ba-na, Mơ-nông, Xê-đăng, Xrê ( l) , xtĩền g V. v ằ.ễ Gắn vào đấy, có thế kề cả Ninh-tliuận, Bình- thuận ở cực nam Trung-bộ cỏ dân tộc Cliàm cư trú và câ miền tliưọ-ng du một số tĩnh dọc dãy Triròng-sơn. 4 — Miền tây Nam-bộ : gồm một số tĩnh nhir sỏc-trang, Vĩnh- Tong, Trà-vinli v .v ..ẵ cỏ dân tộc Kho-me (vẫn gọi ĩà Kliơ-me Nam-bộ) cư trú. Tuy tạm chia như vậy, nliưng trèn thực tế, các dấn tộc thưò’Qg cư trú xen kễ nhau hoặc cỏ những dân tộc ở rãi rác trên cả hai khu vực liền nhau (ví d ụ : dàn tộc Mèo, Dao ở rải rác trên cả Việt Bắc lẫn Tây Bắc, dân tộc Chàm ỏ* cả Trung-bộ lẫn Nam-bộ). Bổn khu vực trên đây tuy clnra bao gồm tất cả các vùng dàn tộc- tliicu số nhưng đã mang những tính chất riêng khá tiêu biều. Là địa đầu của nước ta, từ trong lịch sử lâu đời, Việt Bắc đã cùng cả nirớc nhiều phen dấy lên chổng thế lực phong kiến nước ngoài tới xâm lưọ’C nước ta. Ngót một trăm năm bị đố quốc thống trị, nhân dân Việt Bắc đã cùng nhân dân că nước luôn luôn nêu cao truyền thống đấu tranh giành độc lập và tự d o : khởi nghĩa Bắc-son, cao trào Việt Minh, thành lập Khu giải phóng, hội nghị Tân-trào, những chiến công oanh liệt trong Kháng chiến như Sông Lô, Phủ-thông, Đèo Giàng, Đông-khê, Cao Lạng v ềv... những sự kiện lớn ấy đèu diễn ra trên đất Việt Bắc anh hùng, căn cứ đía hùng hậu của Cách mạng và Kháng chiến. CÒD gọi l à Cor-ho.
  6. ĐẲN TỘC THIỀU SỐ 7 Vời ruộng đất phì nhiêu và những kho lâm săn phong phủ, đảng lẽ nhân dân các dân tộc Việt Bắc phải đ ượ c h ư ỏ n g một đ ờị sống ấm no, hạnh phúc. Nhưng vì tr ư ớ c đây, đế quốc và phong kiến thâu tóm mọi nguòn lợi t r o n g tay cho nèn người dân Việt Bắc cần cù, giẵn dị mà vẫn phải khô cự c, đói rét. Ở cá c rẻo cao, nông dân lao động sống ch ậ t vật, mỗi mòn với nương rẫy, nay đây mai đỏ như chim rừng, ở n ơ i này vài năm, đát hết mầu m ỡ lại kéo nhau đi n o i khác. T ìn h hình xã hội ấy đã rèn giũa cho nhân dân c á c dân tộc Việt B ẳ c một ý th ứ c giai cáp kha rõ và một đầu óc t h ự c tế. Họ tin ở sức chiến đấu của bản thân hõrn ]à ĩr thần linh, T rờ i, Phật, đồng th ờ i họ cũng rất tự hào về quê hưo ng hùng v ĩ và anh dũng của mình. T ây Bắc gồm cả một vùng rừng núi biên giửi giáp nirởc Cộng hòa chân dân Trung-hoa và virơng quốc Lào, vớ i những dòng sông Mã, sông Đà th ơ mộng, v ó i đất Điện-biên lịch sử, là xử sỏ’ của hoa ban, của xòe múa, cúa những bẵn tình ca. Nhưng, những người dân Thái, Mường, Xả, Puộc, Mèo vẻv . . ễ của Tây Bắc cũng đã phải trải qua những thời kỳ lịch sử đau thương, máu liòa n ư ớ c mắt. T r ư ớ c Cách mạng tliáng Tám* nói đến Sơn-]a, Lai-châu ]à nói đến vương quốc của phía, tạo ; nói đến Hòa-bình> thượng du Thanh-hóa là nói đến xứ sỏ' cửa lang, đạo. P h í a , tạo trong dân tộ c Thải, lang, đạo trong dân tộc Mưò*ug, là giai cấp thống trị cỏ quyền tuyệt đối về kinh tế và chính t r ị Ế Trong chế độ phong kiến sơ kỳ đỏ, ruộng đất tuy danh nghĩa là ruộng đất công nhưng trên thự c tể là thuộc quyền phía, tạo, lang, đạo chi phối. Cliúng bao •chiếm những vùng ruộng tốt và bắt nông dân làm lụng nuôi béo chúng quanh năm. Người nông dân chĩ được cấy cày những mảnh ruộng xấu. Hàng năm, ngoài số ngày lao dịch không công cho giai cấp thống trị, họ còn phải nộp cho chúng một phần lớn những hoa lợi thu h oạ ch được. Ờ vùng dân tộc Mưòrng, lang làm nhà, dựng v ợ gả chồng cho con cháu, ma ehay, giỗ tết, mọi việc đèn bắt dân phải đóng góp và lo liệu. Chúng đặt ra cả một bộ máy thống trị hà khắc vói bàng trăm th ử luột lệ tàn ác và quái gò’ đề đàn áp nông dân. Ngoài những thứ đó, chúng lại còn cố tình duy trì mê tín dị đoan đề mê hoặc quần chúng. Cơ c ự c nhất là nhân dân các dân tộc Mèo, Dao, Xá, Puộc... Dưỏi con mắt bọn phong ltiển Thái, Mưò ng, họ chĩ là những « giống người nhỏ y ế u », đáng miệt tliịẳ Họ là nạn nhân của một chínli sách chia rẽ dân tộc thâm hiềm, chịu đựng một tình trạng bất bỉnh đẳng gay gắt qua những tháng năm dài đằng đẵng. T h ự c dâ» Pháp tới, p h ĩ a , tạo, lang, đ ạo t r ở thành tay sai của chúng, đời sổng một cô hai tròng của c á c dân tộc Tây Bắc càng thềm cay đắng* Cách mạng tháng T á m thành công chưa đ ư ợ c bao lằu thì giặc Pháp đã t r ở lại xâm lược lần th ứ hai. Lại khũng bố, dồn ]àng, tập trung dân, tàn sát, cư ớ p hóc, hãm hiốpế Nhưng, dirói ánh sáng ch! đường của Đảng, nhân dần Tàv Bắc đã vòng ]cn, quyết lẩy máu (lề trả /nợ máu. Lửa c á c h mạng nhen nliỏm từ lâu n r c cháv trong từng bản
  7. 8 VÀI NÉT V Ề VĂN HỌC m ư ờ n g hẻo lánh nhất ĩ người dân Tây Bắc đã chiến đẩu sổng mái v ớ i quàn thù, đã góp phần xứng đáng vào chiến thắng Tây Bắc (1952; và chiến tliắng lịch sử Điện-biên phủ (1954), vĩnh, viễn chấm dứt những ngày sống ngột ngạt khô đau dưới bàn tay đẫm máu của đế qu ố c và phong kiến. Khác vớ i Việt Bắc và Tây Bắc» Tây Nguyên còn mang trong lòng xă hội nhiều dấu vết của th ờ i kỳ thị tộc, bộ lạc. Phát nương, cu ốc rẫy tập thề, bàn bạc dân chủ việc buôn (1) lẩ tập quản pho biến cù? nhiều đôn tộc T â y Nguyên. Ng..rỏắi đàu làng do nhân dân hàn bạc đốn chủ bàu l è * , cỏ nhiều quan hệ mật thiết v o i nhân dân, đ ư ợ c nhân dân tôn kỉnh. Trong mọi việc, l ừ v iệc làm ăn đếu việc cúng bái và x ử kiộn, ngườĩ tu thưòng hỏi y kiến c á c c ạ gíà. Tù trưỏ-ng coi từng vùng, từng bộ lạc, nhưng có nhiều Hên hệ v ờ i nhân dân ; cỏ tù trư ở n g có đến hàng trăir. gia nô, nhưng gia nô không bị bạc đãi và b ó c lột đến lận xưong tủy n h ư người nô lệ ở trong xa h ội chiếm h ữ u nô lệ. T r o n g m ột xã hội như vậy, lại sống gan thiên nhiên hùng v ĩ và giàu cỏ, c á c dân tộ c T â y Nguyên: Ê-đê, Gỉơ-rai, B a-n a , Mo-nông, X ê - đăng, X rê v*v... đ ều cỏ ỷ chí tự c ư ò n g , tâm hồn lạc quan và phóng khoáng. T ừ khi thực dân Pháp đặt chân lên đất Tây Nguyên* đồng bào T ây Nguyên đẵ nhiều phen noi dậy giáng cho chủng những (tòn chí tử, cỏ lãnh tụ như A-ma T ran g Lơng (dân tộ c Mơ-nông) đã phát cao c ờ khừi nghĩa chống t h ự c dân, hùng cứ lâu Băm câ một vùng rừng núi. T ừ ngày đ ư ợ c sự lãnh đạo của Đảng, cá c dân tộ c Tây Nguyên càng phảt huy mạnh mẽ truyền thống đấu tra n h bất khuất của mình. T ro n g Kháng chiến, rừng núi T â y Nguyên đã biến thành những nơi t ừ địa chôn quân xâm lư ợ c và hiện nay, đồng bào T ây Nguyèn đã và đang phả tan những âm mưu của bọH Mỹ— Diệm định biến Tây Nguvên thànli vùng, ch iến lư ợ c của chúng. Vùng đồng bào Kliar-me miền tây Nam-bộ đã trẵ i qua ch ế độ phong kiến, v ề mặt tôn giảo, đạo P h ậ t có ảnh hưỏ'ng khá sâu trong nhân dân* Đông bào sống tiếp cận hoặc xen kẽ v ớ i người Kinh nôn cỏ quan hệ về nhiều mặt vớ i người Kinh. T ừ khi t h ự c dàn Pháp xâm lư ợ c Nam-bộ, m ặc dầu âm mưu chia rẽ của bọn thống trị, tìnli đoàn kết giữa hai dân tộ c càng ch ặ t cliẽ h o n ề Hai dân tộc đã sát cánh v ớ i nhau trong c á c cu ộ c k h ỏ i nghĩa chống Pháp, trong t h ò i kỳ kháng, chiến cũng như trong cu ộ c đáu tranh anh dũng chống đế qu ố c Mỹ và tay sai của chúng hiện nay. Đạc điềm tình h ìn h xã hội nói trên đã tạo nên truyền thống văn hỏa riêng biệt của cá c dân t ộ c thiều số, biều liĩện rõ nhất trong văn h ọ c nghệ thuật. Mặt k h á c , vì sống tiếp giáp vớ i cá c n ư ớ c láng giềng h o ạ c nguồn gốc là những dân tộ c từ Gác nưố'C đỏ di c ư sang, tùy theo khu v ự c c ư trủ, c á c dân tộ c tliiều số n ư ỏ c ta đều it nhiều chịu.
  8. DÂN TỘC THIỄU SỔ 9 •anh hirơng văn hỏa của các nước láng giêng đó. Các dân tộc Việt Bắc phần lỏrn chịu ảnh hưỏng văn hóa T ru ng -qu ốc; một số dân tộc Tây Bắc chịu anh hưỏrng văn hóa Lào ; đồng bào Tầy Nguyên chịu ẫnh hường của văn hóa Chiêm-thành cS xưa ; dàn tộc Kho'-me Nam-bộ mang nhiều ãnh hưởng văn hóa Cam-pu-chia và phần nào của An-độ. Điều này biêu hiện rõ rệt trong cách kiến trúc nhà cửa, tập quán sinh lioạt hoặc tiếng nói, chữ viết. Chẳng hạn chữ Thái và chữ Lào đều cùng một hệ, cbĩ khác nhau ít nhiều ve cách phát âm ; các dân tộc Việt Bắc như Tày, Nùng, Dao đèu dùng chữ Hán hoặc mượn chữ Hán đề đặt ra chữ nôm dân tộc và dùng rộng rãi trong văn học. Hình thải sống xen kẽ giữa các dân tộc trong từng khu vực lại đã làm cho văn hỏa các dân tộc chịu ẵnh hưởng lẫn nhau. Các dân tộc Tày, Nùng (Vỉệt Bắc) nổi tiếng gần giống nhau. Dầa tộc Dao thường nỏi thông thạo tiếng Tày hoặc tiếng Nùng. Đồng bào Xá (Tây Bắc) rất lìiều tiếng Thái. Một điềm nòi bật nữa ]à các dân tộc thiều số Việt-nam ít nhieu đều chịu ỉtnh hưững của văn hỏa ngưòú Kinli. s ố đông người CÍIC dân tộc nói đirọc tiếng Kinh và dùng chữ quốc ngữ khá thông thạo. , Ảnli hưởng qua lại về văn hỏa nôi rõ trong văn học dân gian và cả trong văn học thành văn. Một số truyện co hoặc tục ngữ, dân ca của các dân tộc có nội dung phang phất giống nhau. Các dân tộc Jại dịch tác pham của nhau ra tiếng dân tộc mình Dliư đồng bào Thái dịch T h ạ ch Sanh , đồng bào Tày dịch Phạm Tải Ngọc Hoa, đòng Lào Tày, Nùng dịch L n ơ n q sơn B ả Chúc anh Đài cùa Trung-quốc V. V... Ảnh hưừng qua lại về vãn hóa đã làm cho văn học của các dần tộc anh -em càng thêm phong pliú. * ♦¥ fs’gàv nay, khi nỏĩ đến văn học Việt-nam, nqưò-i ta hình đung ngay -đỏ là một nen văn học của nhiều dân tộc đa cùng chung sống ]àu đời trên một lãnh thô và có nhiều quan hệ mật thiết với nhau. Các dân tộc thiêu số mróễc ta, tử nliững dàn tộc đòng bốn năm chục vạn ngưừi đến các dân tộc cht còn lại đôi ba nghìn ngirời, đều cỏ truyền thống vãn học riêng và đa góp vào nèn văn học chung của cả n ư ớ c nliicỀu màu -sắc khác nhau. Do những điều kiện lịch sfr, kinh tế, xã hội và địa lỷ khác biệt, vãn học của mỗi dàn tộc cỏ những đặc điềm riêng. Trong phạm vi bài này^ìliúng tôi chưa Gỏ tham vọng phân lích tỉ mĩ về nên văn học của từng dân tộc. Căn cứ vào nliững dặc ctiềm về lịch sử r xã hội và kinh tế có Unli chất cliung cho từng khu vực cũng nliư trên Ihirc tế tác phầm văn học đã siru tầm ílược> chúng tôi ch! xin nêu lên một số nét íHOÌ bật của từng khu v ụ c ẽ
  9. 10 VÀI N É T VỀ VĂN HỌC. ặ 0 9 * •4* Như trên ổã nói, vấn i!ề đấu tranh giai cẩp nồi rõ rệ t tro n g xã h ộĩ của đại bộ phận c á c dân tộ c Việt Bắc, vì vậy văn h ọ c của sổ đông c á c dân t ộ c Việt B ẩ c mang yếu tổ đấu t r a n h giai cấp khá rõ . Yếu tố th ần linh tuy ch ư a m ờ nhạt han nhưng không nồi bật n h ư trong văn h ọ c của nhiều dân t ộ c thiêu số k h á c, n h ư c á c dân tộ c T â y Nguyên chẳng h ạ n . Không phải ngẫu nhiên mà nhân dân T à y đã thấy r õ : Giằn nên bụt, n g h èo nên nia. Mười k ẻ đi buôn k h ô n g bằng n g ư ời lộn đất. hoặc: M ười k ẻ là m qnan* chỉn k ẻ ÒỈỆgiẽt. Mười k ẻ là m ỉý, chỉn k ẻ b ả n r u ộ n g . Mấy câu tụ c ngữ ấy hàm súc bao nliiêu ỷ c'Qua c h á t, mĩa m a i ẵBản ch ấ t gian ác và th ổ i nát của th ự c dân và phong kiến thống trị cũng bị vạcli t r ầ n trong nhiều t h ơ ca của c á c dân tộc Việt B ắ c . T ử c h u y ệ a hạt m u ố i :: Chĩ c h én muối ÚỊJ thôi, Quan T â y p h á t x i ứ n g th ầ y tý, T hủ y lủ p h á t xu ốn g đến d à n ; T h á n g thản g quan Tùy n h è đòi tiền m ộl lằn, T h ầ y lý d em tiền ả i n ậ p đủ N hư n g muoi của cỉân tháng củ tháng kh ôn g . ( T h ơ T à y : XUƠNG CBỢ LẤY MOỔI ) MGUYẺN văn lò cho đến c ả i c ả n h : Cực th a y s ố p h ậ n làm [rai, C ơm n q à y h a i bữ a qu an s a i tr ă m đ ư ờ n g ỉ Qaan n à o có rộ n g lòng th ư ơ n g , K h ôn g r a ch iến Pruờng qu an ã ò i ruộng công. ( Dàn ca n h ắ n g ) T a thấy ỏ- đây ỷ th ứ c ch ố n g đối không còn ờ m ứ c t r ừ u tư ợ n g * ch u n g c h u n g ; nỏ đã nliằm trúng những đối tư ọ n g cụ thề. Có khi sự mĩa mai, c h â m biếm vưọ't k h ỏ i cái thế của kẻ bí trị mà biến t h à n h cải th ế đứng trên đầu bọn thống tr ị. Trong nlià tủ của đe q u ố c* n h à t h ơ Hoàng đ ứ c Hậu cả m t h ấ } : T h ự c p hon g lưu c ả i c ả n h n h à p h a ; N gày h a i b ữ a , T à y thoi k èn c h â u c h ự c , Đi ỉa đái, có lỉnh h â u từng lúc. > ( T h ơ T à y : NHẢ PHA ) HOÀNG tìử c HẬU Yếu tố đấu tranli giai cấp ẩy không những ch ỉ nôi rõ trong t h ơ ca mà CÒQ noi rõ cẵ trong cá c loại truyện cồ. Nhìn chung, Việt Bắc có nhiều*
  10. DẲN TỘC TRIỀU1 SỐ 11 truyện cô tích, ngự ngôn (và cả truyện tiếu làm nữa) hơn các đân tộc Tây Nguyên. Những loại truyện mang đậm tính chất đấu tranh giai cấp như Tiẽng chuông trong rừng thẳm (dân tộc Nùng) P à nẵi hò (đẳn tộc Dao/ Con ngựa vàng (dàn tộc Mèo) không phải là hiếm. Trong những loại truyện đó, nhân dân đã sáng tạo được những nhân vật tiêu biều cho lòng nhân đạo, tỉnh thần lạc quan và y chí kiên cường bất kliuất của con người lao động đứng trư ớc bạo lực. Yếu tố đấu tranh giai cấp còn biều hiện tron* ý thức chống đối các tập tục phong kiến nói chung. Nếu như Hồ xuản Hương đã ngán ngam cho cái cảnh lẽ mọn « năm thì mười họa nên chăng chớ, một thảng dôi Văn cỏ cũng không » thì người Nùng cũng «liung ưa gì cái cảnh : Tay hòm chìa kh óa giao vợ cả, Thóc và cảm lợn dẽn cô t h ô i; Bát cơm sẻ nửa no sao được, tì'êu đàu dòng nước chảy làm đôi Ị ( Dàn ca MÙK«) Những câa dân «a ch«a chát ẩy là những lỏri tố cáo đanh thép những đồi phong bại tục do phong kiến thống trị đê ra và nuôi dưỡng. Tệ nạn đa thê cũng như tệ nạn tảo hôn là những bại tục chà đạp lên đời sổng tình cảm của con người. Vì vậy, trong khi lớn tiếng phản kháng chuyện a r a u cải còn non mẹ vội nhồỉt thì người dân Việt Bắc đã thẳng thắB tuyên bố quyền tự do yêu đưo-Dg : Việc ta đán phải trò trộm ngựa. Ỹiệc ta đáu tựa kẻ giZt người. Vì một n ỗ i : tình thương dằm thắm ( Thơ Nỉĩẳng : TÌ NH T Ế U HAI TA ) Họ nhận thức rõ chuyện yêu nhau, chuyện lấy nhau không phẫi lằ những « trò trộm ngựa, giết ngưò i », cho nèn lời nguyền: Đần anh dẫn vì em mà rạng, Yên giăc vàng vẫn trọn lòng chung. ( Thơ N h ắ n g ,Ẽ TÌHH T Ê U HÀi TA ) th ỗng chỉ là lời nguyền chuag thủy mà còn là một bàn tuyên ngôn về qnyền tự d ' yêu đương. Trong văn lxọc các dân tộc Việt Bắc, dề tài tình yêu kliông liiếm. Ca dao và các ỉoại dân ca như Ivcợn (Tày) sli (Nùng), đại bộ phận nói về tình yên. Cũng như Tàn chạ xiết xương của dằn tộc Thái (Tốy Bắc), Phúối pác của dân tộc Tày, Hù lêu của dân tộc Nùng ]à những loại dân ca giống như hát ví đười xuôi, nội dung mang Fỗt nhiều yết' tố trữ tình. Các truyện thơ dài từ năm bảy trăm eho tới trên dườỉ aaĩ nghía càu cũng cỏ khá nhiều và phần lớn đều ca ngợi những mối tinh chung thủy. Ngoài những truyện phóng tác hoặe dịch
  11. l ể2 VÀI NÉT VỀ VẰN HỌC t h e o tá c p h a 01 cũa ngưửi K inh h o ặ c Trung-quốc như P h ạ m T ải Ngọc .Hoa* L ư ơ n g sơ n B ả Chúc anh tìài v.vằ..» c ả c dân tộ c Việt B ắ c (lã cổ những tả c phầm dài hari như T rư ơn g móng Ngò, B ả t tiên c ô (dằn t ộ c Dao) Nam Kim Thị Đan , i£im Quĩ, Lưu tìài H á n Xaân (dân tộ c T ày) v.v... là -những tá c phàm rất phò biến trong nhân dân. N am Kim T hị Đan của đồng bào Tày vùng Cao-bằng, B ắ c - c ạ n , Lạng-8ơn là một thiên tình sử éo le bi thảm. Đ ô ễi nhân vật chinh trong truyện, Nam Kim và T h ị Đan, yêu n h a u thắm thiết nhưng \ì tục gả bán ép uống nên không lấy được nhau. Về nhà chồng rồi, TliỊ Đan vẫn không phút nào quên người tình c ũ ễ Sau một buSi gặp gỡ, họ đã phẵi chia tay nhau trong một nièm •tuyệt vọng tê t á i : Núi rừng đâg bát ngát, Tiễn an h b a o g iờ h tt dường đi, Mỗi bư ớc ihcm một mối sâu em ạ, Chỉ cỏ lìa , không h ợ p đư ợc nhau ỉ Yêu nhau phài đì đến cái chết mới mong đu*ợc gần nhau, cái kết «cục bi thảm của đôi nhân vật trong truyện đã làm r ơ i không biết bao nhièu n ư ớ c mắt. Và, truyện t h ơ t r ữ tình này là bản tố cáo ĨHỘÍ xã hội ngột ngạt đầy rẫy nliững phon g tục tập quán lạc h(:U. Nếu yếu tố đấu t r a n h giai cấp là m ột đặc điềm c 5 a văn h ọ c Việt B ắ c thì yếu tố trữ tình lại là một đạc điẽm của văn h ọ c c á c ciân tộ c T â y Bắc. Nổi như thế không cỏ nghĩa là văn học các dân tộ c T ây Bắc kém tính ch ấ t đấu tr a n h giai cấp. Sự khác biệt giữa hai nền văn h ọ c nêu lên ở đây là sự khác biệt về mức độ, r è sắc thái của hai yếu tố trữ tình lãng mạn và hiện thự c tổ cáo mà lliôi. Yếu tố t r ữ tình tràn ngập Irong văn h ọc các dân tỘG Tây Bắc, đặc biệt là dân lộ c Thải và Mường. Cũng n h ư phần lớn Gác dân tộ c thiều số cá c khu T ự c khác, văn h ọ c cá c dàn tộc Tây Bắc tavệt đại bộ phận }à văn 'Vần. Nếu có thì giờ lục lại ca một kho tàng ca dao, đàn ca, chúng ta sẽ ngạc nhiên vô cùng về sổ hrọ-ng và ch ất lượng. Chĩ riêng các càu h át thu-ần tủy nối về tình yèu nam nữ e i a dàn tộc T hái hiện sưu tầm đirợc đã có tới trêu một r ạ n câu và đ ư ợ c giii chép lại thành văn bản đã cỏ tời ba trăm bài, gọi chang ỉà Tàn chụ xict a:ươ/i(j'ễ Bên cạnh kho tàng dân eii ấy còn cả một kho truyện th ơ d à i : Xống chạ. son sao, Khan Lú Nàng ủa, Tỏng ăón am c c , Thi thốn (dàn tộc Thái), út lót Vi d iêa , Húng N ga H ai Mối (dân tộc Mường) V. v ễ. Ẽ cem số lên tớ i gần o ă m ch ụ c tác phẫm. Dân ca T hái cỏ nhiều hình thứ c như hát th ách, hát đổi, hát đố, 2ját đưa tìuli v.v... Qaa dân ca, ta thấy rõ tàra hòn th ơ mộng, phong
  12. DẲN TỘC TH1ÈD s ố 13 phú, nhuần nhị của đồng bào Thải. Từng câu, từng câu, ràư rạt những tình. cẫra chân thành, thắm thiết. Nghe lò’i dặn d ò : Em ăừng tham đầy bồ bông hèn, Đừng tham vàng rồi bạc đầy hòm, tìừng sợ một xó lầu anh nghèo kìio, Bừng ước làm dâu nhà giàu ăn cả ngon, Đừng vội dừl tình anh sắt son! ( Tình ca : TẦn CHỢ XIẾT XVƠSG > hay lời nguyồn ư ớ c : Lúc tóc ngắn lỡ duyên , Hẹn tóc dài ta nên chồng vợ. ( Dân ca TIIẢI) ta tưởng như nghe những tiếng nức nừ, nghẹn ngào... Trước kia, đồng bào Thải có tục cliơi hạn khuống (1). Thủ chơi thanh lịch co truyền này là một trong những điều kiện giúp cho nền dân ca phát triÊn và chính trên sàn khuống trữ tình nồy, ngưò-i ta đã sáng tác, thu góp, lưu truyền đu-ọ-c những câu ca bất hủ. Vả kho tàng dân ca phong phủ ẩy đã đỏng góp rất nhiều vào áự íiinh thành của các tác pham dài hơi mà xống chụ son sao là tiêu biều. Xống chạ son sao (Tiễn dặn người yên), một áng văn chirơng tuyệt mỹ dài i .846 câu thơ> lả bân tình ca nôi tiếng nhất của dân tộc Thái cũng như của cả các đân tộc Tây Bắc. Nhâa dân Thái yêu mến vầ tràn irọng xốrtq chạ son sao như người miền xuôi yêu mến và trân trọng truyện A’ỉắề/Í. Tác phầm ca ngọi một mối tỉnh chung thủy và kết án ngliiêm khắc cà một nen (lạo ]ỷ phong kiến đang bị thế lực đồng tiền ]ung lay, nền đạo lý chà đạp lên nhân pham con người, nhất là người phụ nữ. Trong truyện, đôi bạn tình đã gắn bỏ với nhau đến cái m ứ c : Không lỉiy được nhau mùa hạ, ta sẽ lăy nhau mùa dông, Không lãy được nhau thời [rẻ, ta sẽ tây nhau khi gôc. bục vc già... Không lấy được nàng , ta ỉàm giặc giữa phù, Không lấy dược em, anh làm loạn giừc raưòng... Những lời tho- gitu nhạc điệu, giàu hình ảnh và giàu tỉnh chiến đẩu ẩy, khơi cho ngưòi đọc thấy cả một thế giới tâm hồn phong phú, thắm thiết và quả cảm của nbân dân lao động Thái. Đời sống tình câm phong phú ẩy mang lại cho yếu tổ trữ tình trong vấn học Thái những sắc thải thiết tha, đậm lòng nhân đạo. 1— Khnống : sàn nửa lộ thiẻn, tr*i gái tUưòrag đến đốt lừa đỗ l i m tiệ c , c t hát. vui chơi vào những đêm đẹp trời.
  13. 14 VÀI NÉT VỀ VĂN HỌC Tuy nhiên, nhân dân lao động Thái không hè quên cái t h ự c t í đời sống vật chất c ơ c ự c đưỏri ách phong kĩếo và đế quốc. Tuy ý th ứ c giai cấp chưa thực cao và dứt khoát nhưng trong quan hệ xã hội, họ đã biết tin vào tinh thần tương thân tưcvng ái của những người cùng cảnh ngộ. Họ khuyên nhủ n h a u : Đằa mường ta là cuõi raiKỳng b ạ n , T h a y ề n bè dirl trôi XIlôi, người dư ới buộc lạiỳ Voi ngựa xong c h ạ y n g ư ợc, người trên baộc lại, L ợ n c h ó ân c h u n g ; g à vịt ăn cùng. Văn học c á c dân tộ c it ngưò'i khác ờ Tây Bắc như Mèo, Xá, Lự, Puộc v .v ... cũng cỏ truyền thống và bản sắc rièng. Ngoài c á c loại dâa ca trữ tình, dân tộc nào cũng có một số truyện cô đáng chú ỷ. Khun Lú Náng ủa của dân tộ c Xá mà dân tộc T hái đã mirợn cả cố t truyện đề xâv dựng nôn một truyện thơ, là một trong những truyện co hay nhất củã Tâv Bắc. %»» Nội dung th ơ ca của c á c dân tộc này cũng có những nét riêDg biệt. Là nlvững dân tộ c t r ư ớ c kia bị khinh rẻ, miệt thị, thậm chí có dân tộc bị dồn đến họa diệt vong, nèn họ thư
  14. DÂN TỘC THIỀU SỖ 1S Con thỏ có b in cải chân Sống được giữa rừng tĩữa hitông chi tữỉ Con hà vồ thì thỏ la i n q aa Bám chặt vào vai con /iồ,Ế Con sỏi daồi thì thỏ chui xaống h í ỉ Con trăn lừa thì thò tót lên cây. Qua giỏ mưa sạt rừng, nùi lở Con thỏ vẫn tống dẽn nag Đẻ r a con cháu từng bằụ, L àm chù ngọn rừng, đỉnh nàl Cũng nhir «flnrờíễ L ự ta đây. ( T h ơ L ự . ệ CON THỎ ) Nói về văn học các dân tộc Tây Bắc, cần nhắc đến văn học dân tộc Mường. DAn tộc Mường ỏ* tưong đối tập trung vào mấy vùng lớn nhir Phù-yên (Sơn-)a), Thanh-son (Phú-thọ), Hòa-bình và miền thưọng du Thanh-hóa, tiếp giáp nhièu nhất với người Kinh và người Thái. Văn học Mường cũng rất phong phú, nhất ià vè văn vần vỏri nhiều thề loại như tục ngữ, ca dao, dân ca, thơ, truyện dài bằng thơ, vềv... Truyện cô cũng khá n h iề u : thần thoại, tPuỵền thuyết ít hơn những loại truyện cố tích, ngụ ngôn hoặc truyện trào phúng trực diện đả kícli vào Lang dạo là giai cấp thổng trị. Đặc biệt trong loại truyện trào phúng nèỵ, nhân dân lao động Mường đã sáng tạo được một nhân vật rắt lỷ t h ú : chú Cuộiế Những mẫu truyện trào phúng mà Cuội là nhàn vật chủ giác nhiều đến hàng trăm ; đồng bào Mường rất thích kề cho nhau nghe và gọi chung ỉà Truyện Cuội. Thơ c d § Mưò-ng cũng rất giàu tínli chất trữ tình. Tính chất trữ tình này mang dấu ấn của một xã hội đã bước qua chế độ phong kiến sơ kỳ lại được tiếp xúc nhiều với dân tộc Kinh ỉà một dân tộc tiên tiến hơn. Vì vậy, nó phản ánh nhiều mặt tàrn lý và tình cảm khá phức tạp> khá tinh t ế ; cải lãng mạn thơ mộng không còn chơi vơi nữa mà đã bẵt liền với thực tế đời sống khá vững chắc. Một đôi bạn tình : Biết nhau từ thuở còn thơ, Cùng nhau sùng eảt vào tờ mo nang, Đudi nhau chạy khẳp đường làng, ĩ'ỉ anh. nhau từng chiềc là vàng rạng rơi, Ghét nhau thề chẳng cùng chơi Hôm sau gọi có nửa lời hại aang... lớn lên yêu nhau, ròi vì « biền động đất trời* bản mường tan tàc » phải xa nhau, sống cái cảnh đọ’i chò" khắc k h o ả i:
  15. 16 VÀI NÉT VỀ VĂN HỌC \ Chung nhau một dài sông B ở , Anh mong thuyen n g ư ợ c , em c h ờ thuyền x u ô i ... Xa a:ồiế lổm lấm mình ơi, Gửi sa o ch o tới những lời ải đ n / ằ.. ( D â n c a MUỜN« Những câu dân ca t r ữ lình ấy rất gân với dân ca miền xuôiệ. Trong dân ca Mường cũng như trong dân ca của người Kinh, tính chất trư tình ấy còn biều hiện trên nhiều khía cạnh khác của đò'i sổng tình cảm ; nó lại thirừng đưọ-c kết hợp với tính ch ất hiện thự c sinh động. Một tình yêu xây dựng trên c ơ sở thự c tế ệ. Anh sẵn lòng khen cơm, anh p h ẫ i đi ch o tới mạ, Anh sẵn lòng khen cả, anh phải đi ch o đến k h ề, Anh sẵn lòng khen trai xinh gái đẹp, anh p h ải đi cho tới làng. ( D án ca MƯỜNG ) không thề là m ột tình yèu xốc nõi ; nỏ là một sức mạnh, một nguòn nghị lực giúp con ngiròi v ư ọ t qua mọi khó kliăn. S ự kết hợp khá chặt chẽ giữa lãng mạn t r ữ tình và hiện thự c đòi sống cỏ thề tìm thấy ở hầu hết các loại dân ca như hát x ư ở n g , hát đủm, hát vi, ờ cả trong các bản dân ca lớn n b ư Đang tồn nhà (H ảt mừng n h à mới ) hoặc trong những truyện thơ đài như Ut-Lỏt Vi Điêu hoặc Hùg Nga H a i Moi ( l ) . v ề hình thức, một đặc điềm của tho- ca Mường là thề lục bát đirọc dùng khá nhiều, nhất là trong c á c bài hát đám. Bài đùm Cờ ãen ]à một lài ĩiệu giúp ta có thề xác định là dân tộc Mường đã sử dụng thề tho- lục bát từ lằu và sử dụng một cách khá điều luyện. Ghi tiết này cho phép ta nhân định rằng, do sự giao luu văn hỏa, dàn tộc Mường đã chịu ảnh hirỏng của văn h ọ c ngưò-i Kinh nhiều h o n bắt cứ dàn tộc nào. Trong những dân tộc mà ván học chịu ânh hưỏug của văn h ọ c ngirời Kinh ít hon cả, phải kê (ĩcn cá c dân tộ c Tây Nguyền. Xã hội các dân tộc Tây Nguyên còn mang nhiều tàn dư của cliế đô thị tộ c, bộ l ạ c ; cá c giai cấp chưa phân hóa rõ r ệ t ; kinh tế tự cấp tự túc còn dựa nhiều vào thiên nhiên. Phong cẵrib. núi rừng khe suối Tây Nguyên lại hùng vĩ, tư ơ i sáng ; không trầm mạc, rắn rỏi như Việt B ắ c ; cùng không bát ngát, th ơ mộng như Tây Bắc. Hoàn cãnh xã hội và địa lý ấy đã lạo cho ngưòi dân Tây Nguyên m ột tâm hồn phỏng klieủng, kiên cường, hết sức lạc quan tr ư ớ c cuộc sống. Họ nhìn vào đâu cũng 1— T h ô n g thường, nguò’1 ta vẫn eho đ a y là m ột truyện lỉải n u n g hai tẽriỂ Tải liệu sưu l ầ m đ ư ợ c gần đ ây cho biết cốt truyện k h á c h ẳ n n h a n , m ặ c dù t ẻ .1 c á c n h â u vật ilềtt. lủ m ộ t.
  16. DÂN TỘC THIỀU SỐ 17 thấy chim muông, hoa lả, suối trong, quã lành. Bên tai họ ỉlnrừng vang lên nhạc điệu du dương của một bản hòa tấu muôn điệu của thiên nhiên. Tiếng chim kêu, giỏ thôi, suối reo thường gọi clio họ những câm xúc say sưa như khi cỉttợc thư&ng thức một điệu đàn tơ-rưng thánh thót. Các dân tộc Ẻ-đê, Ba-na, Gĩơ-rai cũng như các dàn tộc it ngưòi khác, đều say sưa sinh hoạt văn nghệ. Yêu thor và làm thơ hầu Bhư ]à một bản tính của đồng bào Tày Nguyên. Già làng xử kiện, hàng xóm kliuvên răn nhau, thậm chi có lúc cãi nhau cũng dùng tho- ca. B ứ c tính vêu thơ đó đã làm cho văn học Tây Nguyên !à cả một kho tàng thơ ca phoDg uhú. Tâm hồn Jạc quan và ỷ chi kiên cưừng của người Tày Nguyên điTỌ'C phản ánh rất ro trong văn học, tiêu biẽu nhát là những bản ng ca hùng trúng như Bài ca chàng tìam San , Đam Di, (clân tộc Ê- vãe) Xing Nhã (dân tộc Giơ-raí) Bia tìon (dân tộc B a -n a )v ễv... Đam San và Xing Nhã là những kiều mẫu anh hùng, tập trung nhiều tính chất (liền hình của những con người có ỷ thức sâu sắc về địa vị của mình, cỏ tâm hòn phóng khoáng và ỷ chi kiên cường cfing như rắt nồDg ■y I * I ^ nhiệt trong tinh yêu. V Văn học Tày Nguyên cung cỏ nhiều thề loại: tục ngữ, ca dao, dằn ca, truyện c5 và nôi bật Jà những bản trường ca hùng tráng. Truyện co và truòng ca còn mang nhiều yếu tố thần linh. B ố i vời các dân tộc T;ìy Nguyên, Uànq (1) là tượng tru-ng cho công ]ỷ tuyệt đối, là Dguòn hy vọng, nguồn an ủi, luôn luôn đirợc nhắc đến trong văn học. Tục r.gữ, ca dao, đần ca của các dân tộc Tây Nguyên phản ảnh tâm hòn, tình cảm của ngiràri Jao (tộng sống trong một xã hội mí* quan hệ giữa rgườỉ “Và người ciiỉi yếu là quan hệ đoàn "kế! tương tr«’ ’ẫn nhan. Ta hãy nghe ngưò i Ê-đê khuyên nhau : Khuyên bào mà quên thì khuyên bảo nữa, Nỏi ra nghe nhau như cùng một iai, Cùng nói chung mội miệng, Cùng ưng muốn nhir clù có một lòng. Củi nặng, mang giùm , Nưởc nặng, cũng giùm, Địch như tc giảc cùng đtioi, Hùm cũnq đảíỉh, Anh em gặp nạn, phải cữu aiủp nhau ì ( Ca dao È-bỂ ) Ti ừi.
  17. 1S VÀI NÉT VẼ VĂN HỌC T h ơ ca các dân tộc Tây Nguyên cũng rất giàu chất trữ tình, một chất trữ tình thanh thoát, hòn hậu, đằm thắm nhưng dung dị, tha thiết nhưng hào hùngề T h ơ ca Tây Nguyên đặc biệt giàu hình ảnh, giàu âm điệu, những hình ảnh và âm điệu rất gần gũi với thiên Dliiên. T a hãy nghe một tác giả dân tộc Xrê tả ngưòi y ê u : Titng cồng, Ti2ng chiênq, Mừng em r a suối• Titng dàn, Titng sáo, Mừng em ra nương. E m leo nải thấp, Em trèo rừng c a o , Mặt em đảng trước Như mặt trời mới mọc ỉ Chăn em d ĩn đàu : Cỗ cư ờ i chim hót... ( 7' h ơ X r ề : THƠM MÙI s ữ i t h Ắ k g ) ^ Văn h ọc Tây Nguyên chinh phục ta không những bằng những bài dân ca mà chủ yếu bằng những bản tnrờng ca dộc đáo. Người nglie kề khan Cl) không khi nào chĩ muốn nghe một lằn. c à nội dung lẫn hình thức nghệ thuật của nó cuốn hút người nghe, nghe mãi không chán.Trong SỐ hàng chục khan đầy chắt anh hùng ca, tiêu biều nhất là B ài ca chàng Đam San, Xing Nhã và Đam Di. Lời thơ trong Đam San, Xing Nhõ, mỗi chữ, mỗi câu ]à một hình ảnh, một nhạc điệu. Hơ-Nhi, trong trường ca tìam San, đ ơ ọ c diễn tẫ bằBg những lòễi thơ sinh động: .ệ. Nàng đi dùng đỉnh , thăn mình uyen chuyen n }iư cành cáy b ơ - lô sai qaả, mềm dẻo như những cành trên đỉnh cãy , giỏ (ítra di đira lại. Vảỵ nàng dài đến nỗi thân nùng bươc dã x a mà tìàỵ còn kẻo dài mãi dằng sau. Nùng đi dừng rút duyén dàng, ngục nhò ra dằng trư ớ c , bàn chân này bỏ xuòng đấi thì cũnẻợ ưừa lùc gót chân kia d ở lên, ai cũng phải khen dẹp. Nàng đi như chim phụng bay, như chim diền lượn trên khôny, như nưởc chảy dirởi suối. Lúc n àn o dừng dừng lại hay ngôi xuống ttiì chẳng ai duyên dáng được the. Tiếng nùtiỊỊ lìxành thót đẽn tai ta rồi nqười nàng mới bước tới. Hoặc những lời Đaui San sai tôi tớ đánh cliiêng, đọc ỉên như nghe tiếng chiêng n g â n : ...Đ ản h cho tiĩng chiêng vượt qua sàn nbà vang xuống đ ấ t ! Đánh cho ti2ng chiêng vượi qua mải nhà vọng lên trời vù lan ra k h ắ p c ả x ử ỉ Hãy đảnh cho đến lúc voi và tê gỉàc pỊyải lắng lai mà quên cho con bú ĩ 1 — K h a n : truyộn tho’p ngưòri kè k h a n TỈra kè vừa làm đĩệu b(j VI . ngùnằ hốt,
  18. DÂN TỘC THIỀU SỖ m 19 V Đánh cho tch nhải và dế cũng phải lẳng lai nghe mà không kêu nữa! Tinh thần chiến đấu hiên ngang và dung câm của Xing Nhã được tẳ rất sinh động: ... Xing Nhã múa phía trước, một màng gianh bay theo gió ,ệmúa phía sau, một mải nhà bay theo bão. Nhà Gia-rơ Bú nghiêng đằng táy, ngà ãằng đồng ■ Gió lừ núi Mơ-dan tới, bão từ núi Hơ-ma đến, thoi xô nhà cửa làng Gia-rơ Bù. Gài heo bay như lá rạng... ... Xin§ Nhã bỏ chiêc khiên. Trời ngửng gió. Nắng han h . Bày chim kít, c/iim kơ-tuôn ăn quả xanh trên cànhẾ.. Gần gũi với các dân tộc Tây Nguyên, còn có dân tộc Chàm và dân tộc Khơ-me Nam-bô là hai dần tộc có Jịck sử văn hóa lâu đời. Dân tộc Chàm đã có cả một nền nghệ thuật kiến trúc kỳ diệu thề hiện rõ b các tháp Chàm còn lại tất phải cỏ một truyền thốDg văn học nghệ thuật phong phú. Dân tộc Khơ-me Nam-bộ cũng vậy. Đảng tiếc là hiện nay, chúng ta chưa đủ điều kiện đe sưu tầm khai thác nên việc nhận định, đánh giả gặp alìiỉu khó khăn trỏ- ngại. Căn cứ vào một số tài liệu hiện cỏ, ta ehĩ cỏ thề biết sơ lưọc rằng văn học của cà hai dân tộc này có một thời kỳ khá phồn vinh. Riêng văn học Khơ-rae Nam-bộ thì giữa văn học dân gian và văn học thành văn đã có ranh giời rõ r ệ t ; hình thức sân khấu đã ra đời từ lâu. về truyện cỗ thì dân tộc đó có một kho làng hết sửc phong phú. Một (Hem khác đáng chú ỷ là, về nội dung, yăn học của hai dãn tộc Chàm và Khơ-me Nam-bộ mang nhiều màu sắc triết lý của đạo Phật. Điều đỏ cQng dễ hiều vì hai dân tộc này sống tiếp giáp hoặc gằn vói Cam-pu-chia và Ấn-độ là hai nước Phật giáo rất thịnh bành* ★ ♦* Trftn đây, cliúng ta đã điềm qua tính chất văn họe cũa từng khu vực dân tộc, nhận định qua về cà nội dung lẫn hình tliức văn học của các dân tộc thiều số cư trú trên các khu vực đỏ, chù yếu là về văn học trưởc khi có Đảng Jãnh đạo Oách mạng, về đại thề, ta cỏ thề tỏm lại trong một số điềm chính: * Văn học Việt Bắc, nội dung đấu tranh giai cẩp nồi rõ rệt, thề loại phát triền khá cân xứng; một 80 dân tộc chịu nhièu ẫnh hưởng của vãn hóa Trung-quốcẾ Gần đây văn xuôi và kịch nói đã xuất hiện. * Văn học Tây Bắc rất giàu tính chất trữ t ì n h ; phong phú về thơ ea và các loại truyện thơ dài. Dân ca có nhiều loại. Văn học dân gian cỏ ảnh hưởng rõ rệt đến văn học thành vănẵ Một số dân tộc chịu ẫnh hưởng văn hóa Lào. * Văo học Tây Nguyên, nội dung đấu tranh giai cấp chưa rõ nét lắm cảc thề loại phát triẽn cliưa nhiều ; đặc biệt phong phú về truyện cố và
  19. 20 VÀI NÉT VÈ VĂN HỌC trưò-Bg ca. Truyện c5 phần lớn là thần thoại, truyền thuyết. Văn học các dân tộc Chàm và Khơ-rne Nam-bộ chịu nhiều ảnh hưỏng của văn học Cam-pu-chia và Ấn-độ. Tuy nhiên, Tăn học các khu vực dân tộc cũng cỏ những nét chung. Văn học các dân tộc thiều số, ở miền Bẩc hay miền Nara, của dân iộc đông người hay ít ngưòi, đều phản ánh Irung thực đò-i sống lao động và đấu tranh của các dân tộc. Qua thơ văn, ta thấy tâm hồn, tình cảm đồng bào miền núi rất phong phủ; tinh nhân đạo bộc lộ rất r õ ; tinh thần lạc quaa trước cuộc sống, tình đoàn kết dân tộc, tình xóm làng, tìnli huyết thống cũng noi lên rất rõ. Đạc biệt tình yêu nam nữ, Ịòng thủy chung, đưọ-c ca ngọri bằng nhiều lỏ-ỉ thơ luyệt vời. v ề nghệ thuật, văn học các dân tộc có đặc điem chung là hồn nhiên, giàu hình ảnh, ngôn ngữ thường cụ thề, kết cấu thường giản dị. Nhưng văn học các dân tộc cũng cỏ một số nhược điềm chung là phát triền mạnh về văn vần, Tăn xuôi mời phôi thai ở mệt vài dân t ộ c ; ranh giòi giữa văn học thành văn và văn học dàn gian nỏi cliung chưa rõ ràng ; ngôn ngữ tuy cụ thê, giản dị, nhưng tliưòng chưa thực sự là ngôn ngirvăn học. Những nhược điềm này chính là do trìnb độ xã hội tru-ỏc đày đẻ ra. Tuy nhiòn, những nhược điềm đó vẫn không sao làm mờ (lirọ’c tính chất độe đáo kỳ diệu và truyền thống văn học vô cùng phong phú của các dân tộc. * ♦ * T ử khi thực dân Pháp xâm lược nưỏ-c ta, đồng bào miền núi đã cùng đồng bào rniền xuôi vùng dậy chống bọn cưởp n ư ớ c ; đặc biệt từ năm 1930» dưỏi ánh sáng của Đảng tiền phong, các dân tộc thiều số nirớc ta đã liên tục tham gia đấu tranh cách mạng và đã góp phần xứng đáng đưa Cách mạng đến thành công, Kháng chiến đến thắng Jợiể Ngày nay, phát huy truyền thống lao động cần cù và đấu tranh anh dũng, đồng bào miền núi đang cùng đồng bào miền xuôi ra sức thực hiện nhữag nhiệm vụ mà lịch sử đặt r a ề Thực tế đất nước tạm thời bị chia cắt Jà một niềm đau xót chung cho cà nước, đặt nhiệm vụ thống nhát tồ quốc là một chuyện sống còn của toàn thề dản tộc Việt- nam. Nhirrểg, tình lìình thực tế ấy cũng đặt ra cho mỗi miền một nhiệm vụ chủ yếu. Trèn miền Bắc đã giải phóng, nhân dân các dàn tộc đang nỗ lực xây dựng chủ nghĩa xã hội. 0 ’ mĩền Nam, nhân dân các dân tộc thiều số đang cùng đồng bào Kinh anli dũng dấu tranh chống chế độ độc tài Mỹ — Diệm, tiến tóri giải phúng miền Nam. Trên bưỏrc đường xây dựng ehíì nghĩa xã hội ờ miền Bắc, từ ngày hòa bình lập lại đến nay, nhân dàn các dân tộc thièu số đã thu đirợc những thẳng lợi to lớn về mọi mặt chính Irị, kinh tế, văn hỏa và xã hội. Hai khu tự trị Việt Bắc và Thái Mèo đã đirợc thành lập, cuộc vận động hợp tảc hỏa nông nghiệp kết liọ’p hoàn thành cải cách dân
  20. DẲN TỘC THIỀU SỐ 21 chữ đã thu đưọ’c tliẩng lợi cỏ tính chất quyết định, làra cho bộ m?t miền núi thay đôi hằn ; eông cuộc cải tạo và phát triền kinli tế, phát triền văn hóa làm cho đời sổng vật chất và tinh thần của nhân dân cảc dàn tộc ngày càng đưọc nâng cao. Tình đoàn kết giữa các dân tộc, giữa miền ngược và miền xuôi, tình đoàn kết Bắc - Nam ngày càng thêm củng cố vững chắc. Riêng về mặt văn hóa nghệ thuật, chính sách đúng đăn của Đảng đã mở ra nhữDg triền vọng rất lón. Đâng đạc biệt quan tâm nâng cao trình độ văn hỏa cho nhân dân các dằn t ộ c ; Đảng rất mực tôn trọng những di sản văn hóa nghệ thuật, tôn trọng tiếng nói, chữ viết của các dân tộc, hết sức giúp đỡ các dân tộc phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình đê xây dựng nền vấn hóa mới. Tử sau Cách mạng tháng Tám và nhất là gần đây, công tác thanh toán nạn mù chữ và bồ túc Yăn hóa đã đưọc tiến hành vởi một quy mô rộng lớn ở khắp miền núi. Vòi các dân tộc đã có chữ viết riêng thì xúc tiến việc hoàn chĩnli theo những quy tắc tiền tiến ; với các dân tộc chưa cỏ chữ viết thì tiến hành nghiên cứu đề xây dựng chữ viết cho các dàn tộc đỏ. Các sở, các Ty Ván hóa miền núi đã dùng chữ quốc ngữ phiên âm tiếng dân tộc đề in thơ ca, in các tác phẫm văn học, pho biến rộng rãi trong nhân dân. Một mặt khốc, đề thúc đay, hirỏng dẫn phong trào sáng tác và sinh hoạt văn nghệ, các- tồ chức văn nghệ đirọ-c thành Jập và củng cố. Gần đày, Chi hội văn nghệ Việt Bấc đã chính thức thànli lập, Tây Bắc cũng đang tiến tới thành Jập Chi hội của mình. Tất cả những sự việc ấy đều được nhân, dân các dàn tộc thiêu số nhiệt tình hoan nghênh và hưởng ứng. Tóm Tại, ánh sáng của Đãng đang dìu dắt các dân tộc tiến lên bằng đôi hài ngàn dặm. Tương lai đảy, chúng ta sẽ đưọx chứng kiến cnuh phòn vinh về mọi mặt của miền núi mà những ngưòi tư tưỏ*ng không theo kịp hiện thực không thẽ nào tưỏng tượng nồi. Tình hỉnh trên ]à nguòn gốc những niềm phấn khởi không bờ bến cho nhân dân các dân tộc tliiều số. Nỏ là cơ sở cho nền văn học mời của các dân tộc ngày càng phát trien lành mạnh, phong phú cả về chiồu rộng lẫn chiều sâu. Đặc điềm noi bật của văn học các dân tộc thiều sổ từ khi cỏ.. Đảng lãnh đạo là tính chiến đấu và tính nhân dân quán triệt tronK các thế loại, nhất là trong thơ ca. Ngay từ khi ảnh hưỏng của Bâng mới thâm nhập vào miền núi, những chiến sĩ cách mạng dã vừa chềiếj. đấu vừa đùng tho* ca làm vũ khi sắc bén đề tuyên truyền cách mạng trong nhân dân- Các chiến sĩ cách mạng đã dựa vào các hình thức dâu ca ciuen thuộc như lượn của dân tộc Tày, ali của dần tộc Nùng, đề sáng tác những bài tố cảo tội ác của đế quốc» phong kiến và đề cô vũ nhân dân đẩu tranh. Nhiều quằn chúng cách mạng cũng sáng tác thor- ca yèu nước kháng Pháp. Vùng lèn cứa Nông vân Bút, sảng tác sau khỏ-i nghĩa Bấc-scm và trong phong trào du kích Tràng-xá (Võ-nhai —
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2