Vật lý 10 – Chương 2: Động lực học chất điểm - Vấn đề 2
lượt xem 61
download
VËt lý 10 – Chù¬ng 2 §éng lùc häc chÊt ®iÓm Vấn đề 2 : Các định luật Newton Cu 1. Định luật I Niutơn được phát biểu là : A. Một vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu hợp lực của các lực tác dụng lên vật bằng không. B. Một vật sẽ đứng yên nếu không có lực nào tác dụng lên nó và sẽ chuyển động thẳng đều nếu hợp lực của các lực tác dụng lên nó bằng không. C. Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vật lý 10 – Chương 2: Động lực học chất điểm - Vấn đề 2
- VËt lý 10 – Chù¬ng 2 §éng lùc häc chÊt ®iÓm Vấn đề 2 : Các định luật Newton Cu 1. Định luật I Niutơn được phát biểu là : A. Một vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu hợp lực của các lực tác dụng lên vật bằng không. B. Một vật sẽ đứng yên nếu không có lực nào tác dụng lên nó và sẽ chuyển động thẳng đều nếu hợp lực của các lực tác dụng lên nó bằng không. C. Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. D. Nếu không chịu tác dụng của lực n ào thì một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Cu 2. Định luật II Niutơn được phát biểu : A. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và khối lượng của vật. C. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và tỉ lệ thuận với khối lượn g của vật. D. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và khối lượng của vật. Cu 3. Chọn đáp án đúng Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn A. phải bằng nhau về độ lớn nh ưng không cần phải cùng phương. B. không cần phải bằng nhau về độ lớn. Thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ lõ¬i biÕng
- Design: §µo §×nh §øc Mobile: 0986788703 Email: Geniuspassion@gmail.com C. phải tác dụng vào hai vật khác nhau. D. phải tác dụng vào cùng một vật. Cu 4. "Lực và phản lực" có đặc điểm n ào sau đây ? A. Là hai lực cân bằng. B. Cùng điểm đặt. C. Là hai lực cùng giá, cùng chiều và cùng độ lớn. D. Luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. Câu 5: lực tác dụng và ph ản lực luôn A. khác nhau về bản chất B. cùng hướng với nhau C. xuất hiện và m ất đi đồng thời D. cân bằng nhau Câu 6: định luật I Niutơn cho biết: A. nguyên nhân của trạng thái cân bằng của các vật B. mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật C. n guyên nhân của chuyển động D. dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như th ế nào Câu 7: điều n ào sau đây là sai khi nói về quán tính của vật ? A. quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của m ình khi không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực cân bằng B. chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính C. những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính Mçi bø¬c ch©n sÏ lµm con ®õ¬ng ng¾n l¹i, mçi cè g¾ng sÏ gióp ta vù¬t lªn chÝnh m×nh
- VËt lý 10 – Chù¬ng 2 §éng lùc häc chÊt ®iÓm D. n guyên nhân làm cho các vật chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng lên nó mất đi chính là tính quán tính của vật Cu 8. Hình nào dưới đây minh hoạ cho định luật III Niutơn ? F2 F2 F2 F2 A. B. C. D. F1 F1 F1 F1 Cu 9: Một ngư ời có trọng lượng 500N đứng trên m ặt đất.Lực m à m ặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn A. bằng 500N B. bé hơn 500N C. lớn hơn 500N D. phụ thuộc vào nơi người đó đứng trên trái đất. Cu 10. Lực nào làm cho thuyền có mái chèo chuyển động được trên mặt hồ? A. Lực mà chèo tác dụng vào tay. B. Lực mà tay tác dụng vào chèo. C. Lực mà nước tác dụng vào chèo. D. Lực m à chèo tác dụng vào nước. Cu 11. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là A. lực mà xe tác dụng vào ngựa. B. lực mà ngựa tác dụng vào xe. C. lực m à ngựa tác dụng vào mặt đất. D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. Câu 12*: trong một tai nạn giao thông ôtô tải đâm vào ôtô con đang chạy ngược chiều. A. lực mà ôtô tải tác dụng lên ôtô con lớn h ơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải B. lực mà ộtô tải tác dụng lên ôtô con nhỏ hơn lực m à ôtô con tác dụng lên ôtô tải C. ô tô tải nhận được gia tốc lớn h ơn ôtô con D. ô tô con nh ận được gia tốc lớn hơn ôtô tải Thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ lõ¬i biÕng
- Design: §µo §×nh §øc Mobile: 0986788703 Email: Geniuspassion@gmail.com Câu 13 : Chọn câu đúng: A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật B. lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật C. vật không thể chuyển động đ ược nếu không có lực tác dụng vào nó D. vật nhất thiết phải chuyển động theo hư ớng của lực tác dụng lên nó Câu 14 : chọn câu đúng: A. vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều B. n ếu lực tác dụng vào vật có độ lớn tăng dần thì vật sẽ chuyển động nhanh dần C. vật đang chuyển động mà chịu tác dụng củ a các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều D. không vật n ào có th ể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó Câu 15 : vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. kết luận n ào sau đây là đúng ? A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực B. không có lực nào tác dụng lên vật, hoặc là có các lực tác dụng lên vật nhưng chúng cân bằng nhau C. vật không chịu tác dụng của lực ma sát D. gia tốc của vật không thay đổi Câu 16 : trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ? A. khi áo có bụi ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi. B. bút máy tắc mực, ta vẩy cho mực ra Mçi bø¬c ch©n sÏ lµm con ®õ¬ng ng¾n l¹i, mçi cè g¾ng sÏ gióp ta vù¬t lªn chÝnh m×nh
- VËt lý 10 – Chù¬ng 2 §éng lùc häc chÊt ®iÓm C. khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc D. khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trư ớc. Cu 17: Câu nào sau đây đúng ? A. Nếu không có lực tác dụng vào vật th ì vật không thể chuyển động được. B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đ ều đư ợc. C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật. D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật. Cu 18. Câu nào sau đây nói về tác dụng của lực là đúng ? A. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có những lực không cân bằng tác dụng lên nó. B. Vật chỉ chuyển động được khi có lực tác dụng lên nó. C. Khi các lực tác dụng lên vật đang chuyển động trở n ên cân bằng thì vật dừng lại. D. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật đều đứng yên. Cu 19. Một vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật dừng lại ngay. B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. C. vật đổi hướng chuyển động. D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5 m/s. Cu 20. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên thì gia tốc của vật sẽ A. tăng lên. B. tăng lên hoặc giảm xuống. Thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ lõ¬i biÕng
- Design: §µo §×nh §øc Mobile: 0986788703 Email: Geniuspassion@gmail.com C. giảm xuống. D. không đổi. Cu 21. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà độ lớn lực tác dụng lên vật giảm đi thì gia tốc của vật sẽ A. tăng lên. B. tăng lên hoặc giảm xuống. C. không đổi. D. giảm xuống. Cu 22. Nhận định n ào sau đây là sai ? A. Khối lượng có tính chất cộng được. B. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho xu hướng bảo toàn vận tốc cả hướng và độ lớn của vật. C. Khối lư ợng là đại lượng đặc trưng cho sự phân biệt giữa vật này với vật khác. D. Khối lượng là đ ại lượng vô hướng, dương và không đổi với mỗi vật. Cu 23. Một vật có khối lượng 2 kg đang chuyển động với gia tốc 5 m/s2. Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn A. 20 N. B. 10 N. C. 2 ,5 N. D. 0 ,4 N. Câu 24 : Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động với gia tốc 0,05m/s2. Lực tác dụng vào vật có thể nhận giá trị n ào sau đây: D.)Một giá trị khác. A.) F = 0,05N B.) F = 0,5N C.) F = 5N Câu 25 : Một vật có khối lượng 5kg chịu tác dụng một lực F làm vật thu được gia tốc 0,6m/s2. Độ lớn của lực là: D. Một giá trị khác. A. 1N. B. 3N. C. 5N Câu 26 : Một đầu tàu kéo một toa xe khởi hành với gia tốc 0,1m/s2. Lực kéo của đầu tàu có thể nhận giá trị nào sau đây: A.) Fk = 1250N B.) Fk = 12500N Mçi bø¬c ch©n sÏ lµm con ®õ¬ng ng¾n l¹i, mçi cè g¾ng sÏ gióp ta vù¬t lªn chÝnh m×nh
- VËt lý 10 – Chù¬ng 2 §éng lùc häc chÊt ®iÓm D.) Một kết quả khác. C.) Fk = 125000N Cu 27. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg làm vận tốc nó tăng từ 2 m/s lên 10 m/s trong th ời gian 1,6 giây. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ? A. 20 N. B. 51,2 N. C. 6,4 N. D. 30 N. Cu 28. Một hợp lực 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 0,5 kg đang đứng yên. Quãng đường vật đi được trong 2 giây đầu tiên là A. 2 m. B. 8 m. C. 0,5 m. D. 4,5 m. Cu 29: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,020 s ,thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu ? A. 0,01 m/s B. 0,1 m/s C. 2,5 m/s D. 10 m/s Cu 30. Một cầu thủ tung một cú sút vào một quả bóng đang nằm yên trên sân cỏ. Biết lực sút là 200 N, thời gian chân chạm bóng là 0,02 giây, khối lượng quả bóng là 0,5 kg. Khi đó quả bóng bay đi với tốc độ A. 8 m/s. B. 4 m/s. C. 2 m/s. D. 6 m /s. Cu 31: Dư ới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N? A.) a = 0,5m/s2 B.) a = 1m/s2 C.) a = 2m/s2 D.) a = 4m/s2. Cu 32* : Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh,xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại .Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu ?Giả sử lực h ãm trong 2 trường hợp là như nhau. A. 100m B. 141m C. 70,7m D. 200m Thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ lõ¬i biÕng
- Design: §µo §×nh §øc Mobile: 0986788703 Email: Geniuspassion@gmail.com Cu 33. Một vật có khối lượng 1,4 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 150 cm trong thời gian 2 giây. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ? A. 0 ,375 m/s2 ; 0,525 kg. B. 150 m/s2 ; 210 kg. C. 0,75 m/s2 ; 1,05 kg. D. 7,5 m/s2 ; 105 kg. Cu 34: Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ.Vật đi được 80cm trong 0,05s .Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ? A. 3,2m/s2 ; 6,4N C. 6,4 m/s2 ; 12,8 N B. 0,64m/s2 ; 1,2N D. 640 m/s2 ; 1280 N Mçi bø¬c ch©n sÏ lµm con ®õ¬ng ng¾n l¹i, mçi cè g¾ng sÏ gióp ta vù¬t lªn chÝnh m×nh
- VËt lý 10 – Chù¬ng 2 §éng lùc häc chÊt ®iÓm Thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ lõ¬i biÕng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giải bài tập Vật lý 10 cơ bản: Chương 2: Động lực học chất điểm
17 p | 2512 | 556
-
Bài tập Vật lý 10 bài 2 và bài 3
8 p | 217 | 18
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 1
7 p | 77 | 4
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 2 (Bài tập)
4 p | 39 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 2 (Bài tập)
3 p | 78 | 3
-
Đề kiểm tra Vật lý 10 – Đề số 2 (Chương 2: Động lực học)
12 p | 33 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 6
12 p | 64 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 4
11 p | 84 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 2
6 p | 38 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 3 (Bài tập)
18 p | 85 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 3 (Slide)
15 p | 44 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 2 (Bài tập)
9 p | 58 | 3
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 2 (Slide)
6 p | 56 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 1 (Bài tập)
4 p | 36 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 4 (Slide)
7 p | 63 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 1 (Slide)
7 p | 49 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 2: Chủ đề 6 (Slide)
8 p | 59 | 2
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 2
3 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn