intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vệ sinh học đường - TS. BS. Phan Thị Trung Ngọc

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

279
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày: các vấn đề sức khỏe lứa tuổi học sinh. Yêu cầu vệ sinh trong xây dựng trường học, công trình vệ sinh của trường học; yêu cầu cơ bản của vệ sinh trường - lớp học, các phương tiện phục vụ học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vệ sinh học đường - TS. BS. Phan Thị Trung Ngọc

  1. VỆ SINH HỌC ĐƯỜNG Ths.Bs. Phan Thị Trung Ngọc 1
  2. MỤC TIÊU: - Vấn đề sức khỏe lứa tuổi học sinh; - Yêu cầu vệ sinh trong xây dựng trường học, công trình vệ sinh của trường học; - Yêu cầu cơ bản của vệ sinh trường - lớp học, các phương tiện phục vụ học tập; - Tổ chức chức năng nhiệm vụ của y tế trường học; - Các tiêu chuẩn đánh giá vệ sinh trường - lớp học. 2
  3. 1. VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TUỔI HỌC SINH Tuổi học đường (7-18 tuổi) chiếm 1/4 - 1/3 dân số: - Khỏe mạnh, ít bệnh tật. - Các bệnh nhiễm trùng, nhiễm KST  bệnh ngoài da, bệnh đường tiêu hóa, bệnh xương khớp... - Học nhiều, môi trường  bệnh liên quan đến trường học: biến dạng cột sống, cận thị…  Cần quan tâm: yêu cầu vệ sinh học đường, chế độ học tập, rèn luyện, sức khỏe học sinh. 3
  4. 2. YÊU CẦU VỆ SINH TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC: 2.1. Địa điểm 2.2. Diện tích 2.3. Cách bố trí khu nhà trong trường học 4
  5. 2.1. Địa điểm: - Trung tâm khu dân cư, thuận tiện cho học sinh: . HS tiểu học: đi bộ ≤ 1.000m (miền núi ≤ 2.000m) . HS THCS: đi bộ ≤ 1.500m (miền núi ≤ 3.000m) . HS THPT: đi bộ ≤ 3.000m - Nơi cao ráo - thoáng mát, đủ ánh sáng, sạch sẽ, yên tĩnh. 5
  6. 2.1. Địa điểm: - Cách xa trục giao thông lớn, quốc lộ, đường tàu hỏa, sân bay, ao hồ, sông suối… - Cách xa khu công nghiệp, hầm lò, kho xăng dầu, bến tàu xe… - Cách xa nguồn ô nhiễm: bệnh viện truyền nhiễm, bãi rác, nghĩa trang, chợ… 6
  7. 2.2. Diện tích: - Đủ rộng, phòng học, sân chơi, bãi tập, cây xanh, hàng rào bảo vệ… - Nông thôn, miền núi: trung bình 10 m2 / 1 học sinh. - Thành thị: trung bình ≥ 6 m2 / 1 học sinh. . 20 – 30% diện tích: khu nhà, phòng, lớp. . 20 – 40% diện tích: trồng cây xanh. . 40 – 50% diện tích: sân chơi, bãi tập… 7
  8. 2.2. Diện tích: - Diện tích phòng học: trung bình 1,1 – 1,25 m2 / 1 hs. - Kích thước phòng học: . Dài ≤ 8,5 m. . Rộng ≤ 6,5 m. . Cao ≤ 3,6 m. 8
  9. 2.3. Bố trí khu nhà trong trường học: Khu lớp học (quan trọng nhất): - Các tòa nhà khu lớp học: cách khoảng xa 2 – 3 lần chiều cao nhà đối diện. - Kiến trúc xây dựng 1 hàng. - Cửa lớn và hiên hướng về sân trường, phía còn lại (nam, đông nam) không hiên, nhiều cửa sổ  chiếu sáng, thông gió cho lớp học. 9
  10. 2.3. Bố trí khu nhà, phòng: Khu phòng giáo viên, ban giám hiệu: - Vị trí trung tâm, hướng về các lớp học  quan sát, theo dõi hoạt động của học sinh. Khu phòng thí nghiệm: - Riêng biệt, cách xa khu lớp học. 10
  11. 3. CÁC CÔNG TRÌNH VỆ SINH: - Cung cấp nước uống:  Đủ nước sạch (đun sôi, để nguội) cho hs uống tại trường, mỗi ca học, bình quân tối thiểu: + Mùa nóng: ≥ 0,3 lít/ 1 hs. + Mùa lạnh: ≥ 0,1 lít/ 1 hs.  Căn tin: đảm bảo chất lượng an toàn, vệ sinh. 11
  12. 3. CÁC CÔNG TRÌNH VỆ SINH: - Cung cấp nước sinh hoạt:  Nước máy: tối thiểu 1 vòi nước/ 200 hs mỗi ca.  Nước giếng khoan: 4 - 6 lít/ mỗi hs, mỗi ca. 12
  13. 3. CÁC CÔNG TRÌNH VỆ SINH: - Hệ thống nước thải:  Phải có hệ thống cống rãnh, hào thoát nước thải  tránh ngập lụt, lầy lội… - Rác thải:  Mỗi phòng học, phòng làm việc phải có sọt rác  Thùng chứa rác, hố rác tập trung cuối hướng gió, xa các phòng, vận chuyển, xử lý hàng ngày. 13
  14. 3. CÁC CÔNG TRÌNH VỆ SINH: - Nhà vệ sinh:  Hố xí tự hoại, thấm dội nước.  Bình quân 1 hố tiêu/ 100 – 200 hs.  Bình quân 1 hố tiểâu/ 50 hs.  Có vòi nước chảy để rửa tay, đủ nước dội, sạch sẽ, cọ rửa thường xuyên, không hôi thối.  Giáo viên, học sinh, nam nữ riêng. 14
  15. 4. YÊU CẦU VỆ SINH CƠ BẢN TRƯỜNG – LỚP HỌC: 4.1. Thông gió. 4.2. Chiếu sáng. 15
  16. 4.1. Thông gió: - Phải thoáng khí, mát mùa nóng, ấm mùa lạnh. - Nồng độ CO2 tối đa 0,7 – 1o/oo. Thông gió tự nhiên: - Không có tổ chức: gió, không khí vào các khe h ở, khoảng trống tự nhiên. - Có tổ chức: gió, không khí qua hệ thống cửa, cửa sổ, lam...  chú ý hướng gió khi xây dựng. Thông gió nhân tạo: - Trang bị quạt trần, quạt treo tường, quạt hút... 16
  17. 4.2. Chiếu sáng: - Đảm bảo đầy đủ ánh sáng, đồng đều. Chiếu sáng tự nhiên: - Cửa sổ: hướng sáng, bên phía tay trái hs ngồi viết. - Tổng diện tích các cửa chiếu sáng ≥ 1/5 diện tích lớp học. - Trần và tường màu trắng sáng, nền lát gạch màu sáng. 17
  18. 4.2. Chiếu sáng: Chiếu sáng nhân tạo: - Bổ sung ánh sáng khi học quá sớm, quá muộn, trời tối (mưa bão)… - Dùng đèn ánh sáng trắng, treo đều ở các hướng. 18
  19. 5. CÁC YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ HỌC TẬP: Bàn ghế: - Đủ rộng, chắc chắn, góc cạnh tròn nhẵn, an toàn.  tránh gây tổn thương, tai nạn. - Kích thước (cao, rộng, sâu) phải phù hợp tầm vóc học sinh  phòng bệnh liên quan trường học. - Thuận tiện cho học sinh đứng, ngồi, ra, vào dễ dàng  thoải mái. 19
  20. 5. CÁC YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ HỌC TẬP: Bảng: - Không lóa, dài 1,8 – 2 m, rộng 1,2 – 1,5 m. - Màu bảng tương phản với dụng cụ viết. - Bảng treo giữa tường, cho tất cả hs nhìn thấy, cách nền 0,8 – 1 m. - Chữ viết rõ, đủ lớn cho hs ngồi bàn cuối thấy rõ. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2