TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 - Thaùng 6/2011<br />
<br />
<br />
VỀ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA NGÔN NGỮ<br />
V O T N V N OÁ TRONG NG N TO N C OÁ<br />
<br />
TRẦN NGỌC THÊM (*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đ ì q ậ q ì B ê í<br />
í q ậ ư<br />
ê đ đ đ ậ đ ì<br />
đư đ q đ q đ ì<br />
đ ê ậ ư í h hai<br />
ê ê ọ đ ê đ<br />
ậ M í ê í ọ<br />
ẩ ì ê ẩ<br />
đư ứ ậ ọ ê q ê ứ<br />
ọ òq đị í q ò ọ đ<br />
đ ẻ ẫ ì ẫ ọ ừ ứ<br />
ì ườ ẩ x đ ư đ đ ứ<br />
ư ừ ê q ắ đ :<br />
ư đ (*)<br />
<br />
ABSTRACT<br />
In the world of globalization, it is unavoidable to keep our language and culture from<br />
being globalized. The globalization of language and culture will certainly lead to their<br />
decline. Since it is impossible to preserve them partly without having them globalized, we<br />
should go in search of the laws that govern this process. This article mentions four<br />
universal laws governing globalization.<br />
On such a basis, the article concludes that the maintenance of language clarity should<br />
be in relation to cultural preservation and that in this relationship the changes of our<br />
national language in the era of globalization are indispensable and double-sided.<br />
I w ’ ’<br />
instead. Double-sided as they are, equal attention should also be paid to the development<br />
of their positive side and to the standardization and preservation of our language. Culture<br />
and language are the property of our people, so standardization should be carried out with<br />
much care not only on the basis of scientific research and the decision of the government<br />
f f ’ f<br />
f W ’ j<br />
that all the abnormalities are non-standard but should consider to what extent their<br />
(*)<br />
GS.TSKH, Trường Đại học KHXH & NV<br />
TP. Hồ Chí Minh<br />
<br />
<br />
12<br />
w W ’ w<br />
exaggerate the risks since our language is like a living body which can adjust itself.<br />
<br />
1. TOÀN CẦU HOÁ VĂN HOÁ VÀ ù<br />
NGÔN NGỮ ậ ẫ đ<br />
Năm 1992, sau khi Liên Xô và Đông ư Mĩ” [Minh Nhân, 2009].<br />
Âu sụp đổ, chiến tranh lạnh chấm dứt, cơ Minh Nhân nói đúng.<br />
chế kinh tế thị trường nhanh chóng được Có thể có người sẽ cho rằng chúng tôi,<br />
hầu hết các quốc gia trên thế giới chấp với tư cách một nhà nghiên cứu ngôn ngữ<br />
nhận. Tổng Thư kí Liên Hợp quốc lúc bấy và văn hoá, đã tự mâu thuẫn với mình khi,<br />
giờ là Boutros Galy đã có một câu khái một mặt cảnh báo và mong muốn bảo tồn<br />
quát nổi tiếng: “ ngôn ngữ và văn hoá dân tộc, mặt khác lại<br />
đã ư ờ đ tán thành phe đối lập mà thừa nhận rằng sự<br />
hoá”. mai một của chúng là không tránh khỏi!<br />
Dưới tác động của những tiến bộ Xin thưa, hoàn toàn không mâu thuẫn<br />
trong tin học và viễn thông, sự giao lưu chút nào!<br />
rộng rãi diễn ra trên toàn cầu trong mọi Nhà khoa học có đặc tính là không để<br />
lĩnh vực. Từ toàn cầu hoá trong kinh tế, tình cảm riêng chi phối, mà chỉ để mình bị<br />
kéo theo toàn cầu hoá trong văn hoá, ngôn chi phối bởi chân lí khách quan. Đứng<br />
ngữ, xã hội... trước chân lí khách quan thì nhà khoa học<br />
Dù muốn hay không, toàn cầu hoá nói sẽ đi tìm q ậ . Và chính quy luật sẽ<br />
chung, “toàn cầu hoá văn hoá” và “toàn giúp q ẫ một cách hiệu<br />
cầu hoá ngôn ngữ” nói riêng, hiện đang là quả nhất.<br />
xu hướng không thể nào đảo ngược được. Ở đây, “tình cảm riêng” là mong muốn<br />
Mở đầu bài “C ờ ” bảo tồn ngôn ngữ và văn hoá dân tộc.<br />
đăng trên báo “Thế giới & Việt Nam” “Chân lí khách quan” là xu hướng tất yếu<br />
tháng -2 9, tác giả Minh Nhân đã viết: của sự toàn cầu hoá văn hoá và ngôn ngữ.<br />
“K ẹ đẻ đư Vậy “quy luật” ở đây là những gì?<br />
ư ì 2. MỘT SỐ QUY LUẬT CHI PHỐI<br />
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN<br />
” đ NGỮ VÀ VĂN HOÁ<br />
GS SKH N ọ ê H K<br />
Đặc điểm của mọi quy luật là bao giờ<br />
ọ xã N P HCM<br />
cũng rất đơn giản. Xin nhắc ra đây một số<br />
ê ờ ừ<br />
chân lí mang tính quy luật, mà nội dung có<br />
ò í ọ J<br />
thể là rất tầm thường, nhưng rất hữu ích<br />
đ ư ườ đ ọ<br />
trong việc đánh giá những biến động đang<br />
C ọ ụ<br />
xảy ra với ngôn ngữ và văn hoá.<br />
đ ử ụ<br />
A ứ đ g ngày 2.1.<br />
ụ đ ra ả ực<br />
ọ ọ ê ắ S Toàn cầu hoá là x ư ậ<br />
<br />
13<br />
vào cái chung quốc tế , nó làm phát sinh vào ảnh hưởng “sức mạnh mềm” của<br />
ra phản lực là ẹ thậm chí cường quốc khác.<br />
tiêu) cái riêng dân tộc , trước hết là văn Cả hùa theo và đều là những<br />
hoá và ngôn ngữ. Trung bình cứ khoảng 2 cách hiệu quả. Hùa theo trong việc<br />
tuần, thế giới lại bị mất đi một ngôn ngữ; phát triển hệ thống truyền thông gần như<br />
chỉ riêng ở Nga, từ sau khi Liên Xô sụp đổ vượt quá khả năng kiểm soát về mặt văn<br />
đến nay đã có ít nhất 2 ngôn ngữ diệt hoá, một số kênh truyền hình của chúng ta<br />
vong [Xaluan 2008]. Nguy cơ thu hẹp hiện đang vô tình đầu độc trẻ em bằng<br />
hoặc triệt tiêu cái riêng đến lượt mình làm những phim nhiều chất bạo lực, những lời<br />
phát sinh ra phản lực tiếp theo là mời gọi nhắn tin và gọi điện đến “Tổng đài<br />
. Chính cái phản lực bậc hai này là chị Thỏ Ngọc”, v.v. Hậu quả là màu sắc<br />
nguồn gốc của trào lưu quan tâm đến việc thương mại thâm nhập vào mọi thứ quan<br />
bảo tồn văn hoá và sự phát sinh các phong hệ, bạo lực gia đình, học đường gia tăng<br />
trào chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa li khai đến mức báo động. Chống lại hiện tượng<br />
nở rộ trên phạm vi toàn thế giới. mại dâm, chúng ta rơi vào tình trạng nạn<br />
Theo nguyên lí khí động học thì phản lực mại dâm lan tràn từ thành thị đến nông<br />
không làm triệt tiêu động lực sinh ra nó mà thôn, số người nhiễm HIV hàng năm tăng<br />
chỉ giúp vũ trụ duy trì trạng thái cân bằng. nhanh với tốc độ chóng mặt. Tất cả những<br />
2.2. Đã x ướ ấ yế ìk ô cái đó là gì nếu không phải là tự sát? Trong<br />
ê c ố (bả ủ), cũ k ô ê khi đó nhiều quốc gia vốn rất bảo thủ đã<br />
ùa e (a d a), ợ í ơ “chấp nhận” mại dâm một cách dè dặt, nhờ<br />
cả ì c c ợ dụ ó vậy mà khoanh vùng và kiểm soát được nó,<br />
thậm chí còn khai thác nó để phát triển du<br />
Không nên hùa theo, vì hùa theo là làm<br />
lịch rất hiệu quả trường hợp Thái Lan .<br />
thay đổi mình quá nhanh. Cũng không nên<br />
chống lại, vì chống lại là không thể, vô ích Việc chọn cách ứng xử nào phụ thuộc<br />
và có hại. Trên bàn cờ chính trị thế giới, vào rất nhiều yếu tố, nhưng cách ứng xử<br />
hiển nhiên là m i quốc gia theo đuổi những của Thái Lan là ví dụ điển hình cho triết lí<br />
mục tiêu khác nhau của riêng mình. Vấn đề không chống được thì lợi dụng. Việc “lợi<br />
“chủ nghĩa đế quốc văn hoá” và “chủ nghĩa dụng” này luôn có thể thực hiện được nhờ<br />
đế quốc ngôn ngữ” là hoàn toàn có thật. vạn vật trong vũ trụ đều tuân thủ sự tồn tại<br />
Không chỉ riêng Mĩ, mà các cường quốc của luật âm dương.<br />
khác như Pháp, Đức, Liên Xô(1), Trung 2.3. T e ậ â dươ , c ì cũ<br />
Quốc, v.v. đều từng đã hoặc đang sử dụng có a ặ<br />
văn hoá, ngôn ngữ và nhiều thứ khác như Hiện tượng mà chúng ta đang gọi là sự<br />
những “sức mạnh mềm” hoặc kết hợp giữa bát nháo trong sử dụng ngôn ngữ hiện nay<br />
“sức mạnh cứng” với “sức mạnh mềm” làm cho không chỉ những người yêu tiếng<br />
thành cái mà họ gọi là “sức mạnh thông Việt, mà bất kì ai dùng tiếng Việt đều cảm<br />
minh” vào việc chinh phục các quốc gia thấy bực mình. Nhưng dẫu sao nó cũng có<br />
dân tộc khác một cách tinh vi. Các quốc mặt tích cực là làm<br />
gia nhỏ có tránh được “sức mạnh mềm” ọ ê<br />
của cường quốc này thì cũng sẽ rất dễ rơi phát . Không phải là tất<br />
<br />
14<br />
cả mọi thứ lai tạp, sáng tạo của mọi giới, những quốc gia chủ quan duy ý chí nên đã<br />
mọi lứa tuổi, mọi nghề đều sẽ được tiếng lạm dụng quyền lực, không tôn trọng quy<br />
Việt chấp nhận hết. Nhưng chúng tạo nên luật khách quan. Biểu hiện nhẹ của sự áp<br />
một phổ lựa chọn rộng hơn trước rất nhiều. đặt này là sáng tạo và tuyên truyền cho<br />
Phải thừa nhận rằng những biến thể từ những cách nói cách viết cứ tưởng là trong<br />
được tạo ra theo phương thức cấu tạo từ sáng như thay cho ị<br />
“lược bỏ nguyên âm chính” của “tuổi teen” ọ đ ọ thay cho sinh viên, v.v.),<br />
như iu = yêu, nhìu = nhiều, bít = biết, mà không biết rằng thực chất đã thay một<br />
= hiểu, v.v. giúp cho việc diễn đạt trong từ Hán-Việt này bằng hai từ Hán-Việt<br />
những phạm vi nhất định trở nên thú vị<br />
khác. Biểu hiện nặng của sự áp đặt này là<br />
hơn, dễ thương hơn hẳn.<br />
tự cho mình cái quyền ra điều luật này điều<br />
Hay việc dùng tiếng Anh. Ta hãy luật kia buộc dân chúng được sử dụng từ<br />
tưởng tượng: nếu những cố gắng Việt hoá này mà cấm sử dụng từ kia như ở Pháp .<br />
Hệ điều hành indo s và các phần mềm<br />
Tuy nhiên, ngôn ngữ là một lĩnh vực<br />
của những người yêu tiếng Việt thành công<br />
thì điều gì sẽ xảy ra? Chắc chắn là việc học đặc biệt, nó không chấp nhận quyền lực,<br />
tin học không những không dễ hơn mà, mà chỉ tuân theo những quy luật văn hoá.<br />
ngược lại, sẽ khó và chậm hơn rất nhiều. Chẳng hạn, văn hoá Pháp vốn có tính cực<br />
đoan và bảo thủ. Vì vậy, trong lĩnh vực<br />
Ngôn ngữ là một bộ phận quan trọng<br />
vào bậc nhất của văn hoá. Ngôn ngữ là một ngôn ngữ, các quy định mang tính pháp<br />
tài sản vô cùng qúi giá của dân tộc, nơi lưu luật do Chính quyền đưa ra không phải lúc<br />
giữ kí ức của dân tộc cùng vô vàn thông tin nào cũng được người dân Pháp tuân thủ.<br />
văn hoá. Song suy cho cùng, tất cả những Điều này thể hiện r qua việc Chính phủ<br />
điều đó đều là những giá trị phụ, chức năng Pháp năm 2 đã quy định phải sử dụng<br />
phụ của ngôn ngữ. Chức năng làm ụ tiếng Anh trong hoạt động tại phi trường<br />
mới là chức năng chính duy nhất De Gaulle Paris để đảm bảo an toàn<br />
không ai phủ nhận được của ngôn ngữ. Sự không lưu, thế nhưng phi công Pháp vẫn<br />
đa dạng của ngôn ngữ tuy có giá trị là cái cứ dùng tiếng Pháp trong trao đổi. Hoặc<br />
chỉ báo cho sự phong phú về văn hoá, năm 1994, Bộ trưởng Giáo dục Pháp<br />
nhưng xin đừng quên rằng mặt phản giá trị Claude Allègre đã yêu cầu các nhà khoa<br />
của nó còn lớn hơn – đó chính là rào cản học trình bày các kết quả nghiên cứu của<br />
lớn nhất cho việc giao tiếp, là tháp Babilon mình bằng tiếng Anh, song tuyệt đại đa số<br />
chia rẽ nhân loại, cản trở hội nhập. Vì vậy các tài liệu khoa học Pháp vẫn chỉ viết<br />
mặt tích cực của toàn cầu hoá ngôn ngữ bằng tiếng Pháp mà thôi [Mai Thanh<br />
chính là việc phá bỏ rào cản này. Truyết 2 9].<br />
2.4. Tự ê r Với toàn cầu hoá và hội nhập, một<br />
ược ế y ay ờ ậ c tranh trong những thành tựu quan trọng bậc nhất<br />
Lâu nay, cả các quốc gia tư bản lẫn các là quá trình , tạo nên sự cạnh<br />
quốc gia Xã hội Chủ nghĩa XHCN đều tranh bình đẳng, lành mạnh. Trong hội<br />
luôn nói đến dân chủ nhưng trong lĩnh vực nhập và toàn cầu hoá kinh tế, công ty nào<br />
ngôn ngữ, cả bên này lẫn bên kia đều có yếu kém sẽ bị phá sản, kể cả công ty nhà<br />
<br />
15<br />
nước. Trong hội nhập và toàn cầu hoá văn Khi Singapore tách khỏi Malaysia vào<br />
hoá, những nền văn hoá nào yếu ớt sẽ bị năm 196 , hai nước có trình độ phát triển<br />
suy thoái hoặc tiêu vong, còn nền văn hoá gần như nhau. Song Thủ tướng Lý Quang<br />
nào có sức sống mãnh liệt dù nhỏ sẽ tồn Diệu đã đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ<br />
tại và phát triển. Trong hội nhập và toàn quốc gia vào năm 197 rồi hoàn tất việc<br />
cầu hoá ngôn ngữ cũng vậy. này vào năm 1984 - và đây là một trong<br />
Có thể nói chưa bao giờ ngôn ngữ những yếu tố rất quan trọng giúp đảo<br />
được phát triển dân chủ, đa dạng, phong quốc này thành công. Trong khi đó thì<br />
phú như ngày nay. Nếu như trước đây, việc năm 1969 Chính phủ Malaysia ban hành<br />
“chuẩn hoá ngôn ngữ” quy định lấy tiếng luật lấy tiếng Bahasa làm ngôn ngữ trong<br />
thủ đô làm chuẩn, thì ngày nay trăm hoa nhà trường thay cho tiếng Anh để xóa bỏ<br />
đua nở, các đài truyền hình địa phương tàn dư chủ nghĩa thực dân và hoàn tất việc<br />
mọc ra như nấm. Đài biết làm ăn lớn thì này vào năm 1982. Việc làm tốt đẹp đầy<br />
như HTV Đài truyền hình TP. Hồ Chí tinh thần dân tộc này của Chính phủ<br />
Minh , nhỏ thì như BTV Đài truyền hình Malaysia dẫn đến hậu quả là tình trạng<br />
Bình Dương đều có thể vươn ảnh hưởng thất nghiệp tăng cao vì nhiều thanh niên<br />
ra toàn quốc, đưa cách phát âm, cách dùng Malaysia không kiếm được việc làm trong<br />
từ của địa phương mình hoà nhập vào ngôn các công ty quốc tế. Tình trạng thất<br />
ngữ chung của toàn dân. Nhờ vậy mà một nghiệp này chỉ bắt đầu thay đổi khi Thủ<br />
trong những rào cản văn hoá quan trọng tướng Mahathir Mohamad quyết định đưa<br />
nhất là ngôn ngữ đang được gỡ bỏ khá tiếng Anh trở lại trường học trước khi ông<br />
nhanh. Ngày trước người miền này nói mãn nhiệm vào cuối năm 2 2<br />
miền kia không hiểu, người thủ đô thì sinh [Alonesalem 2010].<br />
ra kiêu ngạo tưởng rằng cái gì mình cũng Nhưng mặt khác, chính tiếng Anh cũng<br />
nhất. Ngày nay, rất nhiều từ ngữ, cách nói không phải là ngôn ngữ chiến thắng hoàn<br />
của các địa phương đã thâm nhập vào toàn: Tiếng Anh mà thế giới đang dùng<br />
phương ngữ Bắc Bộ, rồi đi vào làm giàu hiện nay đâu có phải là tiếng Anh chính<br />
cho ngôn ngữ toàn dân. Cùng với đóng góp thống của Vương quốc Anh? Toàn cầu hoá<br />
trong lĩnh vực kinh tế và văn hoá, Nam Bộ đã khiến cho tiếng Anh chính thống trong<br />
đã đóng góp cho ngôn ngữ toàn dân vô số khi đư q , thì đồng thời cũng ị<br />
những từ ngữ và cách nói đặc thù như h t đị . Quan niệm “tiếng Anh chuẩn”<br />
ý, h t x y, nhậu, x n, lai rai, bông trái, trễ, từ lâu đã không còn được ai nhắc đến.<br />
, mắc cỡ, v.v. Tiếng Anh của nước Anh từ lâu đã khiêm<br />
Không ai phủ nhận rằng xu hướng toàn tốn lui về sống cuộc đời của một phương<br />
cầu hoá ngôn ngữ hiện nay về cơ bản thực ngữ bên cạnh “tiếng Anh Mĩ”, “tiếng Anh<br />
chất là A . Đây đó từng có c”, “tiếng Anh n Độ”, “tiếng Anh<br />
những cố gắng chống lại xu hướng này, Singapor”, “tiếng Anh Trung Quốc”, “tiếng<br />
nhưng thường kết thúc bằng thất bại vì nó Anh Nhật Bản”, v.v.<br />
không đơn thuần chỉ là ngôn ngữ hay văn Giữ chân tiếng Anh còn có việc quá<br />
hoá mà còn gắn với kinh tế. trình toàn cầu hoá đi đôi với<br />
<br />
16<br />
như một phản lực , nhờ đó mà các ngôn biến, vì festival Festival Huế không phải<br />
ngữ khu vực như tiếng A-rập, tiếng là ễ Hội Phủ Giày . M w …<br />
Hoa,... cũng trở nên lớn mạnh. Cùng với được dùng phổ biến, vì mọi từ ngữ dịch<br />
nó, những cường quốc như Trung Quốc có ( ư đ ử í .. đều hoặc<br />
chính sách rất r ràng trong việc phát triển quá dài, hoặc không chính xác. Nhưng<br />
tiếng Hoa làm sức mạnh mềm. Từ năm computer, mouse thì sau một thời gian<br />
2 3, Trung Quốc bỏ tiền tổ chức “N dùng đã bị loại ra vì í đủ<br />
Q ” ở một số nước: Pháp thay thế rồi.<br />
(2003), I-ta-li-a 2 6 , Nga 2 7 rồi tiếp 3. KẾT LUẬN<br />
theo là Tây Ban Nha, Hy Lạp… Từ năm Như vậy, nhìn trong tổng thể, việc đặt<br />
2 4, Trung Quốc mở Họ K ử vấn đề giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ<br />
nhằm phổ biến tiếng Hoa học viện đầu trong quan hệ với vấn đề bảo tồn văn hoá<br />
tiên mở tại Seoul , bảo vệ địa vị thế giới cho thấy những biến đổi về ngôn ngữ dân<br />
của tiếng Hoa, truyền bá văn hoá Trung tộc trong kỉ nguyên hội nhập là hiện tượng<br />
Hoa, tăng cường nhận thức về Trung Quốc. mang tính .<br />
Đến cuối năm 2 8, Trung Quốc đã thành<br />
nên không thể và không nên<br />
lập 249 học viện Khổng Tử tại 78 quốc gia<br />
chọn thái độ tự vệ chống lại, mà nên đối<br />
và vùng lãnh thổ Học viện Khổng Tử tại<br />
mặt và chấp nhận.<br />
Việt Nam được phép mở năm 2 9 [BBC<br />
2009; Vietnamnet 2009]. Mang tính nên việc phát huy<br />
mặt tích cực của nó cần coi trọng ngang<br />
Tất cả những hiện tượng phức tạp đó<br />
với việc chuẩn hoá, giữ gìn. Văn hoá và<br />
tạo nên một thế giằng co, cạnh tranh với<br />
ngôn ngữ là tài sản của toàn dân, nên việc<br />
tiếng Anh, làm cho quá trình toàn cầu hoá<br />
chuẩn hoá phải được tiến hành hết sức thận<br />
ngôn ngữ không chỉ biểu hiện dưới dạng<br />
trọng, không chỉ trên cơ sở q ê<br />
đ mà còn đi đôi với đ ,<br />
ứ ọ và òq đị<br />
giảm bớt sự mất cân bằng.<br />
í q , mà còn phải tôn trọng<br />
Anh ngữ hoá kéo theo lạm dụng tiếng đ đ , cả trẻ lẫn già, cả<br />
Anh, sự thâm nhập của tiếng Anh vào ngôn bình dân lẫn bác học.<br />
ngữ dân tộc. Điều đó không hẳn là xấu<br />
Đừng vội coi tất cả những thứ không<br />
hoàn toàn, vì nó làm tăng lựa chọn, tạo<br />
bình thường là sai chuẩn, mà cần xem độ<br />
cạnh tranh. Trong quá trình đó, cái gì phù<br />
phổ biến của hiện tượng đó đến mức nào,<br />
hợp sẽ được giữ lại và phân hoá, bổ sung<br />
khuynh hướng của nó ra sao. Đừng nên quá<br />
cho ngôn ngữ dân tộc. Cái gì không cần sẽ<br />
lo lắng và phóng đại các nguy cơ: ngôn<br />
ngữ như một cơ thể sống luôn biết tự nó<br />
điều chỉnh.<br />
bị loại ra. Ví dụ: festival được dùng phổ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />
Chú thích:<br />
(1)<br />
Liên Xô từng rất chú trọng phát huy ảnh hưởng của mình thông qua việc truyền bá<br />
tiếng Nga với việc đầu tư cho những tổ chức như МАПРЯЛ (Международная<br />
Ассоциация Преподавателей Русского Языка и Литературы - Hiệp hội Quốc tế Giáo<br />
viên Ngôn ngữ và Văn học Nga .<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Minh Nhân, 2009: C ờ . – Báo “Thế giới & Việt Nam”,<br />
http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Ngon-<br />
Ngu/Cai_tat_yeu_thoi_toan_cau_hoa/<br />
2. Xaluan, 2008: 2 000 q ĩ ễ đ ?<br />
http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=46399<br />
3. Mai Thanh Truyết, 2 9: .-<br />
http://www.khoahoc.net/baivo/maithanhtruyet/120309-toancauhoangonngu.htm<br />
4. Alonesalem, 2010: N .-<br />
http://www.hoabinhonline.com/kinh-nghiem-chien-luoc-kinh-doanh/ngon-ngu-va-<br />
kinh-te-toan-cau-hoa-132614.html<br />
5. BBC, 2009: N Họ K ử. -<br />
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/04/090406_viet_confucius.shtml<br />
6. Vietnamnet, 2009: Họ K ử-“ ” H ?-<br />
http://www2.vietnamnet.vn/thegioi/200911/Hoc-vien-Khong-Tu-tam-danh-thiep-cua-<br />
Trung-Hoa-876880/<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18<br />