intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ BÁO TRONG VIỆC GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

240
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các phương tiện thông tin đại chúng luôn có rất nhiều người sử dụng; thêm vào đó, chúng vẫn thường được coi là mẫu mực trong việc dùng ngôn từ. Chính vì thế các sai sót về mặt này của các phương tiện thông tin đại chúng rất nhanh chóng trở thành sai sót chung của toàn xã hội. Và từ đây, nảy sinh một vấn đề khá quan trọng nhưng chưa được quan tâm đúng mức: vấn đề trách nhiệm của nhà báo trong việc nói đúng và viết đúng, nhằm góp phần giữ gìn sự trong sáng của...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ BÁO TRONG VIỆC GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT

  1. TRÁCH NHI M C A NHÀ BÁO TRONG VI C GI GÌN S TRONG SÁNG C A TI NG VI T Các phương ti n thông tin i chúng luôn có r t nhi u ngư i s d ng; thêm vào ó, chúng v n thư ng ư c coi là m u m c trong vi c dùng ngôn t . Chính vì th các sai sót v m t này c a các phương ti n thông tin i chúng r t nhanh chóng tr thành sai sót chung c a toàn xã h i. Và t ây, n y sinh m t v n khá quan tr ng nhưng chưa ư c quan tâm úng m c: v n trách nhi m c a nhà báo trong vi c nói úng và vi t úng, nh m góp ph n gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t, và cũng có nghĩa là góp ph n gi gìn b n s c văn hoá dân t c. Hi n nay, do nhi u nguyên nhân khác nhau, c khách quan l n ch quan, mà không ít nhà báo m i ch chú tr ng ph n n i dung ch chưa ý nhi u t i hình th c di n t thông tin. B i v y, h b qua khá nhi u l i v ngôn t m ic p : t , câu, o n văn, th m chí c b c c toàn văn b n. N u i m qua m t vài t báo, k c nh ng t báo l n, ch c h n chúng ta s tháy rõ i u này. Không nói âu xa, ngay c báo Văn ngh , - cơ quan trung ương c a H i Nhà văn Vi t Nam, di n àn c a các b c th y v s d ng ngôn t - cũng tương i thư ng xuyên m c ph i các l i như: chính t thi u chu n xác, câu thi u thành ph n nòng c t, t dùng không úng nghĩa...1 Có l , ch ng c n ph i lu n bàn, chúng ta cũng bi t là nh ng sai sót như v y s gây ra nh ng tác h i nghiêm tr ng t i m c nào. Ít nh t, chúng cũng làm cho hi u qu ti p nh n thông tin c a ngư i c b gi m sút. Còn cao hơn, chúng có th làm cho ngư i c không hi u ho c hi u sai v n . Song, vư t lên trên t t c là i u như chúng tôi ã nói trên: nh ng sai sót này không b phát hi n ( nghĩa là ư c xem như úng ) và chúng lan truy n trong c ng ng như m t th d ch b nh.
  2. V y nhà báo ph i làm gì ây có th hoàn thành ư c trách nhi m n ng n c a mình trong vi c gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t? V v n này, chúng tôi có vài ý ki n nh như sau: 1. Nhà báo c n n m ch c các tri th c cơ b n liên quan t i vi c s d ng ti ng Vi t thu c 4 phương di n chính là ng âm, t v ng, ng pháp và phong cách. làm ư c i u ó, ch c ch n chúng ta ph i h c m t cách bài b n, nghiêm túc. Có th h c trư ng, l p mà cũng có th t h c. Song dù hình th c h c có th nào i chăng n a thì k t qu cu i cùng t ư c ph i áp ng yêu c u: nói úng, vi t úng. Chưa nói úng, vi t úng thì chưa th kỳ v ng nói hay, vi t hay ư c. Có nh ng i u tư ng như r t ơn gi n, nhưng n u chúng ta không h c, chúng ta v n có th b m c l i. Ch ng h n, quan h ng o n trong ngôn ng là m t v n hoàn toàn không khó, nhưng do không ư c trang b ki n th c c n thi t, nhi u nhà báo thư ng xuyên ng t o n sai khi nói, khi c. y là còn chưa k n nh ng m ng y " gai góc " thu c ph n ng pháp mà n u không u tư th i gian và công s c nghiên c u và rèn luy n, chúng ta khó có th làm ch ư c ho t ng ngôn t c a mình. Tuy nhiên, vi c s d ng ti ng Vi t úng v i chu n m c không ng nghĩa v i s ph nh n hoàn toàn nh ng sáng t o riêng c a cá nhân. Có i u, nh ng sáng t o y ph i tuân th nh ng quy lu t nh t nh, nghĩa là có cơ s khoa h c. Ch ng h n, khi t o ra t m i, ngư i ta ph i d a vào nh ng t ã có s n nào ó mà có quan h tr c ti p v i nó v phương di n âm thanh hay ý nghĩa. 2. Nhà báo nên h n ch t i a vi c vay mư n t ng nư c ngoài Có th nói, chưa bao gi các t ng vay mư n t ti ng nư c ngoài l i xuát hi n trên báo chí ti ng Vi t v i m t dày như hi n nay. Ngư i ta s
  3. d ng chúng khá tuỳ ti n, b t ch p ngư i c, ngư i nghe có hi u ư c hay không. Th t phi lý khi nhà báo là ngư i Vi t Nam, mà hi u ư c ngôn t c a h , nhi u lúc chúng ta ph i m t i n song ng ra tra c u. Ph i chăng ti ng Vi t c a chúng ta nghèo nàn t i m c ph i vay mư n tràn lan như v y? Hoàn toàn ngư c l i! Ti ng Vi t c a chúng ta vô cùng phong phú, và trong tuy t i a s các trư ng h p, có th tìm th y các t tương ương v i các t vay mư n t ti ng nư c ngoài ( th m chí nhi u t ti ng Vi t còn có kh năng di n t khái ni m tinh t hơn, rõ ràng hơn ). S dĩ m t s nhà báo không dùng t ti ng Vi t vì có l h mu n làm phong phú thêm ngôn t c a mình ho c mu n tăng cư ng tính bi u c m. ây là d nh t t nhưng cách làm chưa h p lý. S phong phú c a m t ch nh th không th ư ct ob i các thành t m i l nhưng l i phá v tính th ng nh t c a nó. Tương t , tính bi u c m không th ư c t o b i các phương ti n c n tr quá trình nh n th c. Các t ng vay mư n t ti ng nư c ngoài càng tr nên khó ch p nh n hơn khi b dùng sai, do ngư i dùng chưa hi u th u áo ý nghĩa cũng như cách c, cách vi t chúng. Vì lúc này chúng không ch gây nên nh ng h u qu như: làm gi m sút hi u qu ti p nh n tác ph m, tuyên truy n cho cái sai; mà còn h th p uy tín c a tác gi ( ngư i c, ngư i nghe khó tránh kh i có n tư ng r ng anh ta là ngư i " sính ch ngo i " )và b ng vi c ó, h th p uy tín c a chính cơ quan báo chí là nơi tác gi làm vi c. V y nên ch còn cách là h n ch t i a vi c vay mư n t ng nư c ngoài. Không ph i tình c mà Bác H c a chúng ta ã d n: " Nh ng t không d ch ư c thì ph i mư n ti ng c a các nư c. Nhưng ch mư n khi th t c n thi t, và ã mư n thì ph i mư n cho úng "2. 3. Nhà báo c n có m t trình ngo i ng nh t nh
  4. Trình ngo i ng c a nhà báo càng cao càng t t. Nó mang n cho nhà báo r t nhi u l i ích, nh t là trong th i kỳ a phương hoá, toàn c u hoá như hi n nay. Tuy nhiên ây chúng tôi ch bàn n m t l i ích trong s ó, y là ngo i ng giúp nhà báo hi u rõ hơn ti ng m c a mình, r i trên cơ s y, có cách ng x thích h p i v i nó. Trong th c t , sau khi h c xong m t ngo i ng nào ó, dù mu n hay không, chúng ta thư ng có s liên h nh t nh v i ti ng Vi t. Và d a vào s i chi u ,so sánh, nhà báo có th kh ng nh m t cách ch c ch n r ng ti ng Vi t c a chúng ta giàu p ch ng kém b t c ngôn ng nào trên th gi i. Và t ây, anh ta s có tình c m yêu quý và thái trân tr ng hơn i v i ti ng m c a mình. Nh ng tình c m và thái y, n u ư c vun p thư ng xuyên, d n d n s tr thành nh ng ph m ch t văn hoá, thành nh ng giá tr o c c a nhà báo, giúp h tr thành nh ng nhân t tích c c trong cu c u tranh ch ng nh ng bi u hi n xem thư ng, coi khinh ti ng nói và ch vi t c a dân t c. Song, bên c nh ó, chúng ta cũng không th ph nh n các giá tr c a ngôn ng nư c ngoài, mà ngư c l i, ph i bi t ti p thu chúng hoàn thi n thêm cho ti ng m . Ch ng h n, tính khoa h c và tính chính xác cao c a các ngôn ng n - Âu ( như Anh, Pháp, Nga,...) s giúp cho nhà báo s d ng ti ng Vi t m t cách khúc chi t, m ch l c, gãy g n, tránh ư c s dài dòng, c u kỳ không c n thi t. Như v y, rõ ràng là hi u bi t v ti ng nư c ngoài cũng góp ph n quan tr ng vào vi c gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t. T xưa n nay, ngư i ta v n luôn quan ni m r ng trong vi c s d ng ngôn ng c a m t dân t c bao gi cũng b c l t m vóc văn hoá c a nó. Mà báo chí l i là môi trư ng r ng l n nh t và ư c xem là m u m c nh t
  5. ngôn ng dân t c hành ch c. Vì th , kh ng nh trách nhi m c a nhà báo chúng ta trong công cu c b o v và gi gìn s trong sáng c a tiéng Vi t, ng th i xu t nh ng gi i pháp h hoàn thành trách nhi m y, là vi c làm c n thi t. Hy v ng, v i bài vi t này, chúng tôi s nh n ư c nhi u ý ki n quý báu liên quan t i v n trên. Chú thích 1. Nguy n Văn N , ôi i u mong mu n v ti ng Vi t trên báo Văn Ngh , T p chí Ngôn ng và i s ng, s 10 / 1998, tr. 11 - 14. 2. M t s ý ki n c a H Ch t ch v ch qu c ng và ti ng Vi t, T p chí Ngôn ng , 1970, s 3, tr.38. ( Bài in trong: Báo chí- nh ng i m nhìn t th c ti n, NXB. Văn hoá - Thông tin, H., 2000, t p 1 ).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2