VỢ CHỒNG A PHỦ ( Tô Hoài)
lượt xem 7
download
Thấy số phận bi thảm và tinh thần đấu tranh tự giải phóng của người dân TB; tư tưởng nhân đạo của TP qua việc phân tích nhân vật Mị & A Phủ. 2. Phân tích được nét đặc sắc trong nghệ thuật. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: VỢ CHỒNG A PHỦ ( Tô Hoài)
- Ngày soạn: 10 / 11/ 2005 Tiết PPCT: 34- 35- 36_Giảng văn. Bài VỢ CHỒNG A PHỦ ( Tô Hoài) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Thấy số phận bi thảm và tinh thần đấu tranh tự giải phóng của người dân TB; tư tưởng nhân đạo của TP qua việc phân tích nhân vật Mị & A Phủ. 2. Phân tích được nét đặc sắc trong nghệ thuật. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk. Chuẩn bị theo yêu cầu của GV. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: Phân tích 2 khổ thơ đầu trong bài Đất nước? 2. Bài cũ:
- 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Vợ chồng A Phủ -> TP có giá trị nhân đạo sâu sắc. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng HS đọc tiểu dẫn -> tìm hiểu tác giả tác phẩm. T1 I- Giới thiệu chung: H: Nét chính về tác giả -> hiểu TP? 1. Tác giả: ( SGK) H: Xuất xứ TP? (in trong tập Truyện Tây Bắc 2. Xuất xứ TP: – kết quả chuyến đi cùng bộ đội giải phóng - Rút từ tập Truyện Tây Bắc – TB). kết quả chuyến đi thực tế TB. GV Hướng dẫn HS tóm tắt TP -> đọan trích - Đoạn trích giảng -> phần giảng thuộc phần đầu – phần thành công nhất đầu TP. về nghệ thuật của thiên truyện. II- Tóm tắt: GV hướng dẫn phân tích NV Mị. III- Phân tích: H: Chi tiết ấn tượng nhất về Mị? 1. Nhân vật Mị: - Trước khi về làm dâu nhà PáTra, Mị l2 ngưới như thế nào? - Trẻ đẹp, có tài thổi sáo. - Vì sao vế làm dâu? - Nhà nghèo, hiếu thảo. H: Chi tiết nàomiêu tả hình dáng Mị? Em -> con dâu gạt nợ -> nạn hình dung gì về cuộc sống của Mị qua chi tiết nhân của chế độ PK miền núi ấy? (mât cúi, mặt buồn rười rượi, lùi lũi như (cường quyền + thần quyền)
- con rùa nuôi trong xó cửa… như con ngựa…) -> Bị chiếm đoạt sức lao động. H: Nguyên nhân nào? Bị đầu độc về tinh thần. GV nói thêm về tục trình ma -> Mị mất hết ý T2 thức về cuộc sống, phó mặc cuộc sống cho => Sống tăm tối, nhẫn nhục, định mệnh. lặng câm, đau khổ. GV chuyển ý: Phải chăng trong sâu thẳm tâm hồn Mị đã hoàn toàn giá lạnh? HS đọc đọan văn: Trên đầu núi…… không biết sáng tự bao giờ. * Sức sống tiềm tàng: GV hướng dẫn HS phân tích diễn biến tâm trạng: - Sự trỗi dậy của lòng ham sống, ham yêu và của khát H: Chi tiết nào thể hiện sự trỗi dậy của tâm vọng tinh thần. Mị muốn đi hồn Mị? chơi trong đêm tình mùa (đêm tình mùa xuân, đêm cởi trói cho A Phủ) xuân -> tự thức tỉnh: hành động lặng lẽ >< quyết liệt. H: Bối cảnh? (mùa xuân). - Cởi trói cho A Phủ -> chạy H: Em có nhận xét gì về tâm trạng Mị trong trốn khỏi Hồng Ngài -> hành đêm đó? động tất yếu -> ý thức phản kháng mãnh liệt chống lại - Điều gì đã tác động đến Mị?(Tiếng sáo gọi cường quyền, thần quyền -> bạn tình) -> tiếng sáo có vai trò quan trọng lí T3 cứu người & tự cứu mình. giải diễn biến tâm trạng Mị.
- - Hành động thể hiện sự trỗi dậy mạnh mẽ => Diễn biến tâm lí tinh tế của tâm hồn Mị?(bị trói vẫn vùng bước đi). được miêu tả từ nội tâm -> hành động. - Kết quả?(bị trói -> Mị bừng tỉnh và nghĩ mình không bằng con ngựa) => Tài năng của nhà văn trong miêu tả tâm lí nhân vật. H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm trạng? (Bằng hành động? Ngôn ngữ? Cử chỉ?) GV chuyển ý hướng dẫn HS phân tích đoạn Thường khi -> hết. HS đọc đoạn văn. H: Em có nhận xét gì về thái độ của Mị? (Trước? Sau?). Tại sao ban đầu Mị thản nhiên?(Sợ, quá đau khổ và thường xuyên phải chứng kiến -> mất cảm giác). H: Điều gì đã khiến Mị chiến thắng sự sợ hãi? (lòng thương người). H: Kết quả? (bỏ chạy khỏi Hồng Ngài). Yù nghĩa của hành động đó? (Tinh thần, ý thức phản kháng, cứu người và tự giải phóng mình). H: Diễn biến tâm trạng Mị được Tô Hoài 2. A Phủ: miêu tả có gì đặc biệt? Nghệ thuật thể hiện?
- GV ghi bảng - > chuyển ý: Hướng dẫn HS - Thân phận nghèo hèn, mồ phân tích nhanh nhân vật A Phủ. côi, bị đem bán đổi. H: Tác giả kể lai lịch của A Phủ như thế nào? - Tính cách bộc trực, táo bạo, ưa tự do. - Tính cách? (khác Mị?) - Có tinh thần phản kháng. - Nghệ thuật khắc họa tính cách? GV diễn giảng -> ghi bảng -> hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật truyện. 3. Đặc sắc nghệ thuật: H: Điều tâm đắc nhất của em về nghệ thuật - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh thiên truyện? tế. GV khái quát từ những ý kiến của HS -> ghi - Kể chuyện hấp dẫn. bảng. - Ngôn ngữ phong phú, sinh H: Giá trị hiện thực? động. - Cuộc sống cơ cực của người dân miền núi (nô lệ). - Bộ mặt tàn bạo của PK miền núi & những hủ tục lạc hậu. Tổng kết: Giá trị nhân đạo của thiên truyện? - Giá trị hiện thực, nhân đạo - Vạch trần bộ mặt đn tối của PK miền núi. sâu sắc. - Thấu hiểu và cảm thông sâu sắc với số phận - Những thành công về nghệ
- cơ cực của người dân miền núi TB. thuật. - Thấy sức mạnh tinh thần, ý thức phản kháng. H: Vẻ đẹp của những con người bị chà đạp trong tác phẩm?(sức sống mạnh mẽ). GV tổng kết bài học. 4. Củng cố: Giá trị hiện thực, nhân đạo? Hướng dẫn: Chuẩn bị Vợ nhặt. Chú ý:. Đọc kĩ Sgk và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài? Tóm tắt truyện & nêu ý nghĩa nhan đề. Tình huống truyện?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 p | 1295 | 368
-
Ôn thi đại học môn văn – Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện "Vợ chồng A Phủ"
12 p | 923 | 339
-
Phân tích nhân vật Mị tác phẩm " Vợ chồng A phủ ' Tô Hoài
6 p | 396 | 87
-
Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, nên lên giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
4 p | 189 | 46
-
SKKN: Lời văn nghệ thuật trong Vợ nhặt - Kim Lân và Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
25 p | 276 | 41
-
So sánh giá trị nhân đạo trong Vợ nhặt (Kim Lân) và Vợ chông A Phủ (Tô Hoài)
6 p | 960 | 31
-
Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)
11 p | 242 | 27
-
“VỢ CHỒNG A PHỦ" – NHỮNG THÂN PHẬN TRÂU NGỰA, NHỮNG TÂM HỒN ĐẸP ĐẼ VÀ CẢM HỨNG NHÂN VĂN CỦA VĂN HỌC CÁCH MẠNG
12 p | 116 | 26
-
Bài giảng Ngữ văn 12: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
46 p | 112 | 10
-
Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt - Kim Lân và A Phủ trong Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
8 p | 486 | 9
-
Chất thơ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
8 p | 121 | 8
-
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 p | 25 | 8
-
Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của Vơ chồng A Phủ - Tô Hoài
4 p | 69 | 6
-
Phân tích sức mạnh của tình yêu thương con người thể hiện qua “Vợ nhặt” của Kim Lân và “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài
5 p | 133 | 6
-
Giáo án Ngữ văn 12: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
6 p | 158 | 5
-
Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
2 p | 84 | 4
-
Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) thể hiện trong cảnh ngộ từ khi Mị bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra đến khi trốn khỏi Hồng Ngài
6 p | 64 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận một đoạn trích văn xuôi qua truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)
39 p | 38 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn