Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU MIC90<br />
CỦA CÁC VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN<br />
TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Trần Văn Ngọc*, Phạm Thị Ngọc Thảo**, Trần Thị Thanh Nga**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Viêm phổi mắc phải trong bệnh viện, viêm phổi liên quan thở máy do vi khuẩn kháng thuốc ngày<br />
càng gia tăng nhanh chóng, làm tăng tỉ lệ tử vong và chi phí điều trị. Đối với nhiễm trùng do tụ cầu kháng<br />
methicilline (MRSA), mặc dù test nhậy cảm vẫn là 100%, nhưng trên lâm sàng vẫn có tỉ lệ thất bại do dùng<br />
vancomycine vì MIC vi khuẩn của vancomycin hiện nay đang gia tăng. Vì vậy xác định MIC của các kháng sinh<br />
đối với những vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tình hình đề kháng<br />
kháng sinh và tiên lượng hiệu quả của các kháng sinh trên lâm sàng.<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ đề kháng và MIC90 của các kháng sinh điều trị vi khuẩn gram âm, gram dương,<br />
MRSA gây VPBV và VPTM tại BV Chợ Rẫy.<br />
Phương pháp nghiên cứu: MIC được xác định bằng Etest cho các vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tại<br />
bệnh viện Chợ rẫy từ 12/2013-12/2014.<br />
Kết quả: A. baumannii có MIC90 của các kháng sinh ở ngưỡng đề kháng và tỉ lệ đề kháng kháng sinh cao<br />
nhất chiếm từ 90-100% đối với hầu hết các kháng sinh như imipenem, meropenem, piperacillin /tazobactam,<br />
cefoperazone/sulbactam, levofloxacin và ciprofloxacin. Các vi khuẩn gây viêm phổi còn lại như Pseudomonas<br />
aeruginosa, K. pneumoniae tình hình đề kháng và MIC90 cũng gia tăng ở hầu hết các kháng sinh từ 60-80% ở<br />
các nhóm carbapenem và quinolone, cephalosporin thế hệ 3. Riêng vi khuẩn E. coli có tỉ đề kháng cao >80% với<br />
nhóm quinolone, các kháng sinh còn lại tỉ lệ đề kháng thấp < 40%. MIC90 của MRSA (mg/l): vancomycin ≥ 1 là<br />
50%, và < 1 là 50%. MIC90 Teicoplanin ≥ 1 là 22%, và < 1 là 78%).<br />
Kết luận: MIC của các vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện viêm phổi thở máy đang tăng ở mức đáng báo<br />
động. Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn cần được tăng cường. Tiếp tục nghiên cứu MIC phối hợp của các tác<br />
nhân này là hết sức cần thiết.<br />
ABSTRACT<br />
DETERMINATION OF MINIMUM INHIBITORY CONCENTRATION<br />
OF BACTERIA CAUSING HOSPITAL-ACQUIRED PNEUMONIA AT CHO RAY HOSPITAL<br />
Tran Van Ngoc, Pham Thi Ngoc Thao, Tran Thi Thanh Nga<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 1 - 2016: 76 - 84<br />
<br />
Background: Antimicrobial resistance in Hospital-acquired pneumonia (HAP) and ventilator-associated<br />
pneumonia (VAP) is rising rapidly, with increased morbidity and mortality, higher healthcare costs. In<br />
methicilline resistant Staphylococcal infection (MRSA), we still have significant failure rate by vancomycin<br />
treatment, although sensitivity test is 100%. It is due to staphylococcal MIC of Vancomycin is increasing.<br />
Therefore, determination of MIC has important role in evaluating the antibiotic resistance of bacteria as well as<br />
predicting antibiotics’ clinical efficiency.<br />
<br />
<br />
* Đại Học Y Dược TP. HCM ** Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS Phạm Thị Ngọc Thảo ĐT: 0903682016 Email:thaocrh10@yahoo.com<br />
<br />
<br />
76 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Objectives: Determine the resistant rate and MIC90 of some antibiotics used in Hospital-acquired<br />
pneumonia and Ventilator-associated pneumonia due to Gram-negative, Gram-positive, MRSA infections in Cho<br />
Ray hospital.<br />
Methods: MIC by Etest were identified for bacteria causing hospital acquired pneumonia at Cho Ray ospital<br />
in 12/2013-12/2014.<br />
Results: Acinetobacter baumannii had the highest antibiotics’ MIC90 and resistant rate, which<br />
obtained the rate of 90-100%, with many antibiotics such as imipenem, meropenem,<br />
piperacillin/tazobactam, cefoperazone/sulbactam, levofloxacin and ciprofloxacin. Bacteria such as<br />
Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella pneumoniae also had the increasing MIC90 and resistant rate,<br />
in which Carbapenem, 3rd generation Cephalosporin and Fluoroquinlones resistant rate was 60-<br />
80%. Especially, E. coli had a remarkable high resistant rate of > 80% with Fluoroqinolones, but<br />
this rate was lower with other antibiotics ( 32 là 68%, meropenem > 32 là 70%,<br />
thuốc cao như Acinetobacter baumannii, ciprofloxacin > 32 là 48%, levofloxacin > 32 là<br />
Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella, E. coli và 50%, ceftazidim > 256 là 42%%<br />
Staphyllococcus aureus kháng methicillin piperacillin/tazobactam > 256 là 20%,<br />
(MRSA). Ngoại trừ E. coli gây viêm phổi BV và cefoperazone/sulbactam > 256 là 52%<br />
VPTM không cao, 4 tác nhân còn lại chúng tôi Bảng 2. Kết quả đề kháng kháng sinh của P.<br />
thu thập mỗi tác nhân có 50 chủng để phân aeruginosa<br />
tích. Những kháng sinh được làm thử nghiệm Kháng sinh Nhạy Trung gian Kháng<br />
MIC bao gồm những kháng sinh thường được Imipenem 12 (24%) 2 (4%) 36 (72%)<br />
chỉ định phổi biến tại bệnh viện như nhóm Meropenem 13 (26%) 0 (0%) 37 (74%)<br />
Ciprofloxacin 24 (48%) 1 (2%) 25 (50%)<br />
carbapenem, betalactam + ức chế<br />
Levofloxacin 19 (38%) 6 (12%) 25 (50%)<br />
betalactamase, quinolone, cephalosporin thế Ceftazidime 27 (54%) 0 (0%) 23 (46%)<br />
hệ 3, vancomycin và teicoplanin. Pip/tazo 17 (34%) 23 (46%) 10 (20%)<br />
Cefoperazon/sulbactam 6 (12%) 8 (16%) 72%)<br />
Kết quả nghiên cứu MIC90 và đề kháng<br />
của Acinetobacter baumanii Kết quả nghiên cứu MIC và đề kháng của<br />
50 bệnh nhân được cấy bệnh phẫm dương K. pneumoniae<br />
tính với A. baumannii, tuổi trung bình 65, 1 MIC 90 của K. pneumoniae (mg/l):):<br />
±19, 2 (15-89) chủ yếu tại Khoa Hô hấp là 24 ca ertapenem > 32 là 70%, imipenem > 32 là 56%,<br />
(48%) và ICU 22 ca (44%). Khoa bệnh nhiệt đới meropenem > 32 là 52%, ciprofloxacin > 32 là<br />
4 ca (8%). 86%, levofloxacin > 32 là 76%, ceftazidim > 64 là<br />
MIC90 của A. baumannii (mg/l): imipenem và 76 % piperacillin/tazobactam > 256 là 86 %,<br />
meropenem > 32 là 98%, ciprofloxacin > 32 là cefoperazone/sulbactam > 256 là 50%<br />
100%, levofloxacin > 32 là 88%, ceftazidim > 256 Bảng 3. Kết quả đề kháng kháng kháng sinh của K.<br />
là 94%, piperacillin/tazobactam > 256 là 100%, pneumoniae<br />
cefoperazone/sulbactam > 256 là 82%. Kháng sinh Nhạy Trung gian Kháng<br />
Ertapenem 11 (22%) 1 (2%) 38 (76%)<br />
Bảng 1. Đề kháng kháng sinh của A. baumannii<br />
Imipenem 14 (28%) 1 (2%) 35 (70%)<br />
Kháng sinh Nhạy Trung gian Kháng<br />
Meropenem 14 (28%) 4 (8%) 32 (64%)<br />
Imipenem 1 (2%) 49 (98%)<br />
Meropenem 1 (2%) 49 (98%) Ciprofloxacin 5 (10%) 2 (4%) 43 (86%)<br />
Ciprofloxacin 50 (100%) Levofloxacin 7 (14%) 3 (6%) 40 (80%)<br />
Levofloxacin 1 (2%) 49 (98%) Ceftazidime 6 (12%) 1 (2%) 43 (86%)<br />
Ceftazidime 1 (2%) 49 (98%) Pip/tazo 7 (14%) 43 (86%)<br />
Pip/tazo 50 (100%) Cefoperazon/sulbactam 9 (18%) 7 (14%) 68%)<br />
Cefoperazon/sulbactam 1 (2%) 6 (12%) 43 (86%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hô Hấp 79<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
Kết quả MIC và đề kháng kháng sinh thêm và sẽ báo cáo trong những nghiên cứu sau.<br />
trên chủng E. coli Nghiên cứu gồm 207 bệnh nhân được nghiên<br />
MIC 90 của E. coli (mg/l):): ertapenem > 2 là cứu tuổi trung bình 59,5 ± 20,8 (12-93). Nam: Nữ<br />
14%, imipenem > 4 là 14 %, meropenem > 4 là là 56,9%: 43,1%, không có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
14%, ciprofloxacin > 32 là 86%, levofloxacin > 32 giữa 2 phái. Tuổi trung bình của nhóm bệnh<br />
là 86%, ceftazidim > 64 là 57% nhân VPBV và VPTM do Acinetobacter baumanii<br />
piperacillin/tazobactam > 256 là 43 %, 65,1 ±19,2 cao hơn các tác nhân khác<br />
cefoperazone/sulbactam > 256 là 14 % (Pseudomonas aeruginosa: 55,5 ±21,1; Klebsiella<br />
pneumonia: 61,5 ± 19,3; Staphylococcus aureus: 59,1<br />
Bảng 4. Kết quả đề kháng kháng sinh của E. coli<br />
±22,7) sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05).<br />
Kháng sinh Nhạy Trung gian Kháng<br />
Ertapenem 6/7 (85, 7%) 0 (0%) 1/7 (14, 3%) Tình hình đề kháng kháng sinh của<br />
Imipenem 6/7 (85, 7%) 0 (0%) 1/7 (14, 3%) Acinetobacter baumannii<br />
Meropenem 6/7 (85, 7%) 0 (0%) 1/7 (14, 3%)<br />
Ciprofloxacin 1/7 (14, 3%) 0 (0%) 6/7 (85, 7%) Hiện nay, qua nhiều nghiên cứu trong và<br />
Levofloxacin 1/7 (14, 3%) 0 (0%) 6/7 (85, 7%) ngoài nước cho thấy A. baumannii đề kháng với<br />
Ceftazidime 1/7 (14, 3%) 1/7 (14, 3%) 5/7 (71, 4%) hầu hết các kháng sinh kể cả kháng sinh phổ<br />
Pip/tazo 3/7 (42, 9%) 1/7 (14, 3%) 3/7 (42, 9%) rộng ngoại trừ colistin gây rất nhiều khó khăn<br />
Cefoperazon/ 2/7 (28, 6%) 3/7 (42, 9%) 2/7 (28, 6%)<br />
sulbactam<br />
chó các nhà lâm sàng trong chọn lựa kháng sinh<br />
điều trị.<br />
Kết quả MIC và đề kháng kháng sinh trên<br />
Trong nghiên cứu này, 50 bệnh nhân được<br />
chủng MRSA<br />
chẩn đoán VPBV, VPTM do A. baumannii được<br />
50 bệnh nhân có mẫu đàm dương tính với S. đưa vào nghiên cứu MIC của các kháng sinh<br />
aureus, tuổi trung bình 59, 1 ±22, 7 (17-87) được sử dụng phổ biến hiện nay, cho thấy tình<br />
Gồm Khoa Hô hấp 13 ca (26%), ICU 17 ca hình đề kháng rất cao kể cả nhóm carbapenem<br />
(34%), Khoa Bệnh nhiệt đới 9 ca (18%) và khoa nhóm 2 như imipenem và meropem,<br />
khác 11 ca (22%). ciprofloxacin, levofloxacin, piperacillin<br />
MIC90 của MRSA (mg/l): vancomycin ≥ 1 là /tazobactam, thậm chí cefoperazone/sulbactam<br />
50%, và < 1 là 50%. MIC Teicoplanin ≥ 1 là 22%, cũng có sự gia tăng đề kháng nhanh chóng<br />
và < 1 là 78%). (86%). So với những nghiên cứu tiến hành trên<br />
Bảng 5. Kết quả đề kháng của S. aureus kháng bệnh nhân VPTM do A. baumannii trong và<br />
Methicillin (MRSA) ngoài nước, tỉ lệ kháng carbapenem là 60-80%,<br />
Kháng sinh Nhạy Trung gian Kháng cefoperazone /sulbactam 35-45%, colistin 2%,<br />
Vancomycine 50 (100%) 0 (0%) 0 (0%) cephalosporin thế hệ 3 và 4 90%, quinolones<br />
Teicoplanin 50 (100%) 0 (0%) 0 (0%) 60-80%(2,25,24,23,29,30).<br />
BÀN LUẬN Chúng tôi nhận thấy, sự gia tăng đề kháng<br />
hiện nay của A. baumannii với nhiều kháng<br />
Kết quả chung<br />
sinh phổ rộng là rất đáng lo ngại, hầu như<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu MIC của các không có kháng sinh đơn độc nào có thể sử<br />
nhóm kháng sinh khác nhau đối với một số vi dụng đạt hiệu quả cao khi nhiễm trùng do tác<br />
khuẩn thường gây VPBV và VPTM. Thời gian nhân này vì MIC90 thường > 32 mcg/ml, gấp 2<br />
nghiên cứu 1 năm, dư kiến mỗi tác nhân sẽ thu lần chuẩn CLSI.<br />
thập 50 chủng để làm MIC. Tuy nhiên, tỉ lệ<br />
Theo chuẩn CLSI 2013, MIC của các kháng<br />
VPBV và VPTM do E. coli tại các khoa Hô hấp,<br />
sinh trên chủng A. baumannii đã vượt qua<br />
ICU và Bệnh Nhiệt Đới chỉ có 7 ca, cần thu thập<br />
<br />
<br />
<br />
80 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ngưỡng đề kháng từ 2 lần, gây khó khăn thực sự Trong nghiên cứu này, chúng tôi không làm<br />
khi sử dụng liều lượng được khuyến cáo. MIC cùa aminoglycosides đối với P. aeruginosa.<br />
Việc sử dụng liều cao, tăng thời gian truyền Trên lâm sàng cũng chưa có công trình nào so<br />
để tối ưu hoá điều trị và phối hợp kháng sinh có sánh hiệu quả của aminoglycoside với<br />
tính hiệp đồng thực sự rất cần thiết để đạt được quinolones trong phối hợp với beta lactam trong<br />
hiệu quả điều trị theo PK/PD của kháng sinh điều trị nhiễm trùng do P. aeruginosa.<br />
hoặc đưa vào sử dụng những kháng sinh mới Aminoglycoside phối hợp carbapenem không<br />
còn nhậy cảm với MIC thấp là rất cần thiết. tốt hơn một mình carbapenem trong điều trị hay<br />
Nhận định này cũng phù hợp với nhiều tác giả phát triển kháng thuốc trong khi điều trị(1).<br />
nghiên cứu trên chủng này trên thế giới và Việt Quinolone là thuốc thường hay dùng để thay thế<br />
Nam(32,7,15,14,27,12). aminoglycoside do thấm tốt vào đường hô hấp<br />
nhưng cũng chưa có nghiên cứu so sánh nào về<br />
Tinh hình đề kháng kháng sinh của<br />
hiệu quả phối hợp quinolone và betalactam với<br />
Pseudomonas aeruginosa:<br />
betalactam một mình(1). Vậy việc sử dụng kết<br />
50 chủng P. aeruginosa gây VPBV và VPTM hợp quinolon nên dựa trên tình hình nhậy cảm<br />
được thu nhận vào nghiên cứu MIC cho thấy của vi khuẩn tại chỗ với nhóm kháng sinh nầy<br />
khả năng kháng thuốc của tác nhân này khá và levofloxacin cũng như ciprofloxacin có mức<br />
cao đặc biệt carbapenem nhóm 1 và 2 và cả đề kháng ngang nhau trong nghiên cứu của<br />
cefoperazone/sulbactam (> 70%) theo chuẩn chúng tôi.<br />
CLSI 2013. Những kháng sinh còn đề kháng ở<br />
Tình hình đề kháng của K. pneumoniae và<br />
mức thấp hơn là quinolones (ciprofloxacin và<br />
levofloxacin 50%) ceftazidim 46% và E. coli<br />
piperacillin/tazobactam 20%. Xu hướng đề 2 vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriacae có khả<br />
kháng gia tăng ở nhóm carbapenem và giảm năng gây nhiễm trùng bệnh viện cao, đặc biệt<br />
đề kháng đối với piperacillin /tazobactam có lẽ viêm phổi bệnh viện ngoài ICU. Hai vi khuẩn<br />
do việc sử dụng gia tăng carbapenem nhóm 2 này sinh beta lactamase phổ rộng (ESBL) ngày<br />
nhằm điều trị nhiễm trùng bệnh viện do vi càng gia tăng gây đề kháng hầu hết kháng sinh<br />
khuẩn đa kháng nhất là A. baumannii trong cephalosporines thế hệ 3 và 4, mặc dù xét<br />
thời gian vừa qua. nghiệm đề kháng trên đĩa thạch vẫn còn nhậy<br />
cảm. Do đó, không nên sử dụng cephalosporin<br />
Những kháng sinh bị đề kháng có MIC cao<br />
thế hệ 3 và cả thế hệ 4 trong điều trị VPBV do<br />
hơn 2 lần chuẩn CLSI cho thấy cần phải phối<br />
nhóm tác nhân nầy(1,20,27).<br />
hợp hay thay đổi cách dùng nhưng tăng thời<br />
gian truyền như khuyến cáo hoặc tăng liều để Trong nghiên cứu của chúng tôi, K.<br />
đạt hiệu quả điều trị trên lâm sàng pneumoniae đề kháng tăng cao với tất cả các<br />
P. aeruginosa là vi khuẩn gây bệnh thường kháng sinh sử dụng, kể cả kháng sinh phổ rộng<br />
như carbapenem (ertapenem 76%, imipenem<br />
xuyên trong môi trường bệnh viện chỉ sau A.<br />
70% và meropenem 64%), quinolones, ceftazidim<br />
baumannii và khả năng kháng thuốc cao với<br />
và piperacillin/tazobactam (86%) theo chuẩn<br />
nhiều loại kháng sinh và có tỉ lệ tử vong cao.<br />
MIC90 của CLSI. Sự gia tăng đề kháng so với<br />
Trong công trình nghiên cứu về tỉ lệ tử vong<br />
những nghiên cứu trong nước các năm qua là<br />
của 314 bệnh nhân nhiễm trùng huyết do S.<br />
một báo động thật sự vì là vi khuẩn gây nhiễm<br />
aureus hay P. aeruginosa, Osmon và cs nhận thấy trùng bệnh viện rất phổ biến và khả năng sinh<br />
tử vong do nhiễm trùng huyết do P. aeruginosa carbapenamase đang gia tăng trên thế giới và tại<br />
cao hơn S. aureus nhậy methicillin hay kháng Viện Nam(1,17,18,13,28).<br />
methicillin mặc dù điều trị kháng sinh đầy đủ(11).<br />
<br />
<br />
Hô Hấp 81<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
Thuốc ưu tiên sử dụng hàng đầu là bệnh viện có nhiễm trùng huyết do S. aureus trên<br />
carbapenem và betalactam kết hợp chất ức chế 206 bệnh nhân trong 5 năm từ 1999-2004 nhận<br />
beta lactamase (cefoperazone + sulbactam, thấy rằng viêm phổi do S. aureus phát triển chậm<br />
piperacillin + tazobactam). Tuy nhiên những vi trên bệnh nhân thở máy tại ICU và tử vong 55,<br />
khuẩn như Klebsiella hay Enterobacter có thể phát 5% so với tử vong chung và không có sự khác<br />
triển đề kháng carbapenem trong quá trình điều nhau về tử vong và thời gian nằm viện giữa điều<br />
trị, làm thất bại điều trị không mong muốn kể cả trị thích hợp sớm và điều trị thích hợp trễ, giữa<br />
khi kết quả còn nhậy cảm in vitro(1,20). VPBV do S. aureus nhậy methicillin và kháng<br />
Enterobacteriacae (chủ yếu là K. pneumoniae) methicillin khi điều trị vancomycin. Kết quả từ<br />
sản xuất KPC gây tăng tỉ lệ tử vong và chưa có nghiên cứu nầy cũng phù hợp với nghiên cứu<br />
sự điều trị tốt nhất cho những tác nhân này. Kết của Osmon và cs(11). Điều nầy cho thấy nhu cầu<br />
hợp điều trị tigecyclin với colistin và meropenem một thuốc mới ngoài vancomycin trong điều trị<br />
hay fosfomycin, thuốc có tác dụng ức chế sinh tác nhân nầy.<br />
tổng hợp thành tế bào vi khuẩn và có hoạt tính Vancomycine được xem là tiêu chuẩn vàng<br />
chống lại Enterobacteriacae sinh ESBL in vitro bao điều trị MRSA trước đây. Trong vòng 2 thập<br />
gồm K. pneumoniae kháng carbapenem và có tác niên qua MIC gia tăng làm giảm nhậy cảm với<br />
dụng hiệp đồng với nhiều kháng sinh chống lại vancomycin (MIC trung gian (vancomycin<br />
P. aeruginosa, Acinetobacter và intermediate susceptibility S. aureus [VISA])<br />
Enterobacteriacae(1,7,15,16,17,18,22). với MICs 4–8 mg/l hay kháng hoàn toàn<br />
E. coli gây VPBV và VPTM trong nghiên cứu (vancomycin-resistant S. aureus [VRSA]) với<br />
của chúng tôi chỉ ghi nhận được 7 chủng trong MICs ≥ 16 mg/l. Ngoài ra, một số chủng MRSA<br />
năm 2014. Qua 7 trường hợp này, tình hình đề có hiện tượng giảm nhậy cảm với vancomycin.<br />
kháng các kháng sinh còn tương đối thấp ngoại Những vi khuẩn này vẫn còn nhậy bằng test<br />
trừ nhóm quinolones (85, 7%). Có lẽ cần có thêm nhậy cảm nhưng cần nồng độ cao vancomycin<br />
nghiên cứu với số lượng lớn hơn để kết quả gần mức trung gian để ức chế vi khuẩn (MIC #<br />
được tin cậy hơn. 2 mg/l). Lodise và cs nhận thấy rằng bệnh<br />
nhân có MICs >1. 5 mg/l sẽ thất bại điều trị<br />
Tình hình đề kháng của Staphylococcus<br />
gấp 2, 4 lần so với bệnh nhân có MICs 32 là 98%, ciprofloxacin > 32 là 36: s93-100, Am j infect control.<br />
100%, levofloxacin > 32 là 88%, ceftazidim > 256 5. Đoàn Ngọc Duy, Trần Văn Ngọc (2012). Đặc điểm viêm phổi<br />
bệnh viện do pseudomonas aeruginosa tại BVCR từ 6/2009 –<br />
là 94%, piperacillin/tazobactam > 256 là 100%, 6/2010. Y học TP HCM – HNKHKT –ĐHYD TP HCM lần thứ<br />
cefoperazone/sulbactam > 256 là 82% 29. tr 87-93.<br />
6. Hidayat LK, Hsu DI, Quist R, Shriner KA, Wong-Beringer A<br />
MIC90 của P. aeruginosa (mg/l): imipenem > (2006). High-Dose Vancomycin Therapy for Methicillin-<br />
32 là 68%, meropenem > 32 là 70%, ciprofloxacin Resistant Staphylococcusaureus Infections. Efficacyand Toxicity.<br />
ArchIntern Med. 166: 2138-2144<br />
> 32 là 48%, levofloxacin > 32 là 50%, ceftazidim ><br />
7. Kuo LC, Lai CC, Liao CH, et al (2007). Multidrug-resistant<br />
256 là 42%% piperacillin/tazobactam > 256 là Acinetobacter baumannii bacteraemia: clinical features,<br />
20%, cefoperazone/sulbactam > 256 là 52% antimicrobial therapy and outcome. Clin Microbiol Infect. 13 (2):<br />
196–198.<br />
MIC 90 của K. pneumoniae (mg/l):): 8. Lodise TP, Evans JG, Graffunder E, Helmecke M,<br />
ertapenem > 32 là 70%, imipenem > 32 là 56%, Lomaestro BM, and Stellrecht K (2008) Relationship<br />
between Vancomycin MICandFailure amongPatients<br />
meropenem > 32 là 52%, ciprofloxacin > 32 là withMethicillin-ResistantStaphylococcusaureusBacteremia<br />
86%, levofloxacin > 32 là 76%, ceftazidim > 64 là Treated with Vancomycin. Antimicrobial AgentsAnd<br />
76 % piperacillin/tazobactam > 256 là 86 %, Chemotherapy, Sept. p. 3315–3320 Vol. 52, No. 9.<br />
9. Musta AC, Riederer K, Shemes S, Chase P, Jose J, Johnson<br />
cefoperazone/sulbactam > 256 là 50% LB, Khatib R (2009). Vancomycin MIC plus<br />
Heteroresistanceand Out come of Methicillin-Resistant<br />
MIC 90 của E. coli (mg/l): ertapenem > 2 là<br />
Staphylococcusaureus Bacteremia: Trends over 11 Years.<br />
14%, imipenem > 4 là 14 %, meropenem > 4 là Journal Of Clinical Microbiology, June 2009, p. 1640–1644<br />
14%, ciprofloxacin > 32 là 86%, levofloxacin > 32 Vol. 47, No. 6.<br />
10. Nguyễn Thanh Bảo, Cao Minh Nga, Trần Thị thanh nga, Vũ<br />
là 86%, ceftazidim > 64 là 57% piperacillin/ Thị Kim Cương, Nguyễn Sử minh Tuyết, Vũ Bảo Châu,<br />
tazobactam > 256 là 43 %, cefoperazone/ Huỳnh Minh Tuấn (2012). Chọn lưa kháng sinh ban đầu<br />
sulbactam > 256 là 14 % trong điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện. TP<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hô Hấp 83<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
HCM. Y học TP HCM – HNKHKT –ĐHYD TP HCM lần thứ by the Asian HAP Working Group. the Association for<br />
29. tr 206-214. Professionals in Infection Control and Epidemiology. Am J<br />
11. Osmon S, Ward S, Fraser VJ, Kollef MH (2004). Hospital Infect Control 2008; 36: S83-92.<br />
Mortality for Patients With Bacteremia Due to Staphylococcus 21. Soriano A, Marco F, Martínez JA, Pisos E, Almela M,<br />
aureus or Pseudomonas aeruginosa. CHEST; 125: 607–616. Dimova VP, Alamo D, Ortega M, Lopez J (2008). Influence<br />
12. Phạm Hùng Vân (1, 2) và nhóm nghiên cứu MIDAS. Nghiên of Vancomycin Minimum Inhibitory Concentration on the<br />
cứu đa trung tâm về tình hình đề kháng imipenem và Treatment of Methicillin- Resistant Staphylococcus aureus<br />
meropenem của trực khuẩn gram âm dễ mọc. Kết quả trên 16 Bacteremia. Clinical Infectious Diseases 2008; 46: 193–200<br />
bệnh viện tại Việt nam. 22. Torres A (2005). Implementation of Guidelines on Hospital-<br />
13. Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2005). Tình hình đề Acquired Pneumonia. Chest; 128; 1900-1802<br />
kháng kháng sinh của vi khuẩn Staphylococcus aureus. kết 23. Trần thi Thanh Nga (2009). Tình hình đề kháng kháng sinh<br />
quả nghiên cứu đa trung tâm thực hiện trên 235 chủng vi tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2007-2008. Y học thực hành, hội<br />
khuẩn và hiệu quả in vitro của linezolide. Tạp chí y học thực nghị khoa học công nghệ toàn quốc, Trương Đại Học Y Dược<br />
hành. Công trình nghiên cứu khoa học – hội nghị bệnh phổi cần thơ, tr 385-387.<br />
toàn quốc Cần Thơ 6-2005, số 513 tr 244-248-2005 24. Trần thị Thanh Nga (2011). Đặc điểm nhiễm khuẩn và đề<br />
14. Plachouras D, Karvanen M, Friberg LE, Papadomichelakis kháng kháng sinh tại BV Chợ Rẫy năm 2009-2010. Y học TP<br />
E, Antoniadou A, Tsangaris I, Karaiskos I, Poulakou G, Hồ Chí Minh, tập 15, phụ bản của số 4.<br />
Kontopidou F, Armaganidis A, Cars O, Giamarellou H 25. Trần thị Thanh Nga và cs (2008). Kết quả khảo sát nồng độ ức<br />
(2009). Population Pharmacokinetic Analysis of Colistin chế tối thiểu của vancomycin trên 100 chủng staphylococcus<br />
Methanesulfonate and Colistin after Intravenous aureus được phân lập tại BV Chợ Rẫy từ tháng 5-8. Y Hoc TP<br />
Administration in Critically Ill Patients with Infections Caused HCM, tập 13, phụ bản của số 1 tr 295-299 -2009<br />
by Gram-Negative Bacteria. Antimicrobial Agents and 26. Trần văn Ngọc (2007). Sự gia tăng kháng thuốc kháng sinh<br />
Chemotherapy; 53: 3430–6. của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và phương pháp điều<br />
15. Pongpech P, Amornnopparattanakul S, Panapakdee S, trị thích hợp trong giai đoạn hiện nay. Y học TP HCM, tập 12<br />
Fungwithaya S, Nannha P, Dhiraputra C, Leelarasamee A (1), tr 6-12.<br />
(2010). Antibacterial Activity of Carbapenem-Based 27. Trần Văn Ngọc (2012). Điều trị viêm phổi bệnh viện và viêm<br />
Combinations Againts Multidrug-Resistant Acinetobacter phổi kết hợp thở máy do Acinetobacter baumannii. Y học TP<br />
baumannii. J Med Assoc Thai 2010; 93 (2): 161-71 HCM – HNKHKT –ĐHYD TP HCM lần thứ 29. tr1-5.<br />
16. Rello J, Ulldemolins M, Lisboa T, Koulenti D, Man˜ez R, 28. Van PH, Binh PT, Anh LTK , Hai VTC (2009). nghiên cứu đa<br />
Martin-Loeches I, De Waele JJ, Putensen C, Guven M, Deja trung tâm khảo sát tình hình đề kháng các kháng sinh của các<br />
M, Diaz E and the EU-VAP/CAP Study Group (2011). trực khuẩn gram (-) dễ mọc gây nhiễm khuẩn bệnh viện phân<br />
Determinants of prescription and choice of empirical therapy lập từ 1/2007 đến 5/2008. Y học tp. hồ chí minh. tập 13: phụ<br />
for hospital-acquired and ventilator-associated pneumonia. bản số 2.<br />
Eur Respir J; 37: 1332–1339 29. Võ Hữu Ngoan (2010). Nghiên cứu tình hình viêm phổi lien<br />
17. Roberts JA, Kwa A, Montakantikul P, Gomersall C, Kuti JL, quan đến thở máy tại kho săn sóc đặc biệt BVCR. Luận văn<br />
Nicolau DP (2011). Pharmacodynamic profiling of thạc sỹ y học – ĐHYD TP HCM.<br />
intravenous antibiotics against prevalent Gram-negative 30. Vũ quỳnh Nga (2011). Đặc điểm lâm sàng của niễm<br />
organisms across the globe: the PASSPORT Program- Asia- Acinetobacter baumannii ở bệnh nhân viêm phổi thở máy.<br />
Pacific Region. Int J Antimicrob Agents; 37: 225–9. Luận văn thạc sỹ y học –ĐHYD TP HCM.<br />
18. Rotstein C, Gerald Evans, Abraham Born, Ronald Grossman 31. Vương thị Nguyên Thảo (2004). khảo sát tình hình viêm phổi<br />
et al (2008). Canada Guidelines Clinical practice guidelines bệnh viện tại khoa săn sóc đặc biệt BVCR. Luận văn thạc sỹ y<br />
for hospital-acquired pneumonia and ventilator-associated học.<br />
pneumonia in adults. Can J Infect Dis Med Microbiol; 19 (1): 32. Wen-Chien K (2014). in vitro and in vivo activity of<br />
19-53. meropenem and sulbactam against a multidrug-resistant<br />
19. Sakoulas G, Moise-Broder PA, Schentag J, Forrest A, Acinetobacter baumannii strain. Journal of Antimicrobial<br />
Moellering RC Jr, Eliopoulos GM(2004). Relationshipof Chemotherapy 53, 393–395<br />
MIC and Bactericidal Activityto Efficacy of Vancomycin for<br />
Treatmentof Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus<br />
Bacteremia. Journal of Clinical Microbiology, June, p. 2398– Ngày nhận bài báo: 27/11/2015<br />
2402. Vol. 42, No. 6<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2015<br />
20. Song JH; Asian Hospital Acquired Pneumonia Working<br />
Group (2008). Treatment recommendations of hospital- Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
acquired pneumonia in Asian countries: first consensus report<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
84 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />