Xây dựng và phát triển văn hóa ...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG CÁC<br />
TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY<br />
Lê Thị Khánh Như *<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT văn hóa chất lượng (môi trường ḥc thụt, xã<br />
Văn hóa chất lượng l̀ th̀nh t́ không ḥi, nhân văn, văn hóa v̀ ṭ nhiên) l̀m cơ sở<br />
th̉ thíu trong vịc xây ḍng v̀ ph́t trỉn cho ćc trường cao đẳng tham kh̉o, ḷa cḥn<br />
ḥ th́ng đ̉m b̉o chất lượng bên trong c̉a v̀ ́p dụng mô hình văn hóa chất lượng phù<br />
ćc trường cao đẳng. Đây l̀ yêu c̀u cấp thít hợp với ḿc đ̣ nḥn th́c chất lượng chung<br />
nhằm nâng cao chất lượng gío dục & đ̀o c̉a nh̀ trường.<br />
ṭo, nghiên ću khoa ḥc v̀ phục vụ c̣ng Từ khóa: Mô hình văn hóa; văn hóa chất<br />
đồng, ṭo b̉n sắc riêng v̀ nâng cao năng ḷc lượng; môi trường học thuật; môi trường xã<br />
c̣nh tranh trong b́i c̉nh tòn c̀u hó gío hội; môi trường nhân văn; môi trường văn<br />
dục. B̀i vít giới thịu v̀ phân t́ch mô hình hóa; môi trường tự nhiên.<br />
<br />
DEVELOPMENT AND CONSTRUCTION OF QUALITY CULTURAL<br />
COLLEGES IN THE CURRENT PERIOD<br />
<br />
ABSTRACT models(academic, social, humane, cultural<br />
The quality culture is an important and natural environment) in<br />
tool in forming and developing the internal colleges serve as a reference for the<br />
quality assurance system in colleges. This colleges institutions in selecting and applying<br />
is an urgent requirement to enhance the a culture quality model appropriate to the<br />
quality of education, scientiic research and institutions’common perception of quality.<br />
public service, to create a unique identity Key words: Cultural model; quality<br />
and to increase the competitive capability culture; cultural environment; quality<br />
in globalization of education. This article culture; social environment; humane<br />
introduces and analyzes a the quality culture environment; natural environment.<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ luôn gây áp ḷc cho các trường cao đẳng nói<br />
Văn hóa chất lượng là thành tố quan trọng chung và đại học nói riêng, buộc các trường<br />
trong việc xây ḍng và phát triển hệ thống đảm phải thay đổi,cải tiến liên tục về chất lượng<br />
bảo chất lượng bên trong của các trường cao đào tạo như: giảng dạy, học tập, nghiên cứu<br />
đẳng. Những ý kiến phản hồi của các bên liên khoa học… Bên cạnh đó, ṣ cạnh tranh chất<br />
quan hay còn gọi các tác động từ bên ngoài lượng đào tạo gay gắt giữa các trường đại học,<br />
<br />
<br />
* ThS.GV. Khoa Kinh t́ v̀ Du ḷch, Trường Cao đẳng Công nghịp Tuy Hòa.<br />
Email: nhultk@gmail.com<br />
<br />
<br />
121<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
cao đẳng trong giai đoạn hiện nay luôn là chủ giá trị, chuẩn ṃc và thói quen làm việc có<br />
đề được quan tâm từ các nhà quản lí giáo dục, chất lượng đã định hình của mọi thành viên<br />
nhằm tìm ra những giải pháp giúp các trường trong một tổ chức nhằm tḥc hiện công việc<br />
có thể đứng vững trong bối cảnh toàn cầu hóa, được giao một cách tốt nhất; Theo [6], Văn<br />
hội nhập [1]. Mặc khác kể từ ngày 1/1/2017, hóa chất lượng của một cơ sở đào tạo được<br />
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tḥc hiểu là: mọi thành viên (từ người học đến cán<br />
hiện quản lý nhà nước toàn bộ lĩnh ṿc giáo bộ quản lý), mọi tổ chức (từ các phòng ban<br />
dục nghề nghiệp (trừ các trường sư phạm, các đến các tổ chức đoàn thể) đều biết công việc<br />
ngành đào tạo giáo viên). Như vậy có thể thấy của mình thế nào là có chất lượng và đều làm<br />
rằng xây ḍng văn hóa chất lượng trong các theo yêu cầu chất lượng.<br />
trường cao đẳng nhằm mục đích để mọi người Từ các định nghĩa trên cho thấy, văn hóa<br />
hiểu được tầm quan trọng của chất lượng giáo chất lượng gắn liền cá nhân và tập thể. Trong<br />
dục trong các trường, cụ thể là tổ chức và triển đó, vai trò của người lãnh đạo trong việc xây<br />
khai công tác đảm bảo chất lượng hiệu quả, ḍng và phát triển văn hóa chất lượng trong<br />
giúp nâng cao nhận thức về chất lượng và mỗi nhà trường là rất quan trọng. Văn hóa chất<br />
người hiểu r̃ trách nhiệm của mình trong công lượng là một hệ thống văn hóa của tổ chức.<br />
việc hàng ngày để có thể phát huy khả năng tốt Tất cả mọi thành viên, tổ chức đều biết, hiểu<br />
nhất, phù hợp với mục tiêu phát triển của nhà những yêu cầu về chất lượng đối với công<br />
trường [2]. Trên cơ sở tổng quan về văn hóa việc, ṭ giác làm để đáp ứng những yêu cầu<br />
chất lượng và mô hình văn hóa chất lượng ở chất lượng. Văn hóa chất lượng hướng đến<br />
cơ sở giáo dục đại học, bài viết đề xuất một số việc đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.<br />
giải pháp để xây ḍng và phát triển văn hóa Văn hóa chất lượng hướng đến ṣ hài lòng của<br />
chất lượng bên trong của các trường cao đẳng những bên liên quan.<br />
nhằm tạo nâng cao chất lượng đào tạo.<br />
2.2. Cách tiếp cận mô hình văn hóa chất<br />
2. VĂN HOÁ CHẤT LƯỢNG VÀ CÁCH TIẾP lượng<br />
CẬN MÔ HÌNH VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG Từ các công trình nghiên cứu xây ḍng<br />
2.1. Văn hóa chất lượng văn hóa chất lượng trong các cơ sở giáo dục<br />
đại học trên thế giới [7], [8], [9] có thể thấy<br />
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về văn<br />
rằng có nhiều quan điểm, cách tiếp cận và<br />
hóa chất lượng: Theo [3], Văn hóa chất lượng<br />
giải pháp khác nhau như: Tiếp cận văn hóa tổ<br />
là hệ thống các giá trị của tổ chức để tạo ra<br />
chức; tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể;<br />
môi trường thuận lợi cho việc thiết lập và cải<br />
tiếp cận hệ thống giá trị và tiếp cận đảm bảo<br />
tiến liên tục; Theo [4], Văn hóa chất lượng đề<br />
chất lượng. Trong giới hạn bài viết này, tác giả<br />
cập một nền văn hóa tổ chức nhằm nâng cao<br />
phân tích cách tiếp cận theo mô hình đảm bảo<br />
bền vững, được đặc trưng bởi hai yếu tố riêng<br />
chất lượng. Theo [10], Văn hóa chất lượng là<br />
biệt: yếu tố thứ nhất của văn hóa chất lượng là<br />
một loại văn hóa tổ chức trong đó việc nâng<br />
tập hợp các giá trị, niềm tin, những mong đợi<br />
cao chất lượng được xem là một việc làm<br />
hướng tới chất lượng; yếu tố thứ hai, là yếu tố<br />
thường xuyên và được nhận diện bởi hai yếu<br />
quản lí gồm các quy trình đảm bảo chất lượng<br />
tố: một là, yếu tố văn hóa/tâm lý bao gồm các<br />
và các nỗ ḷc hợp tác được xác định dẫn đến<br />
giá trị chia sẻ, niềm tin, ṣ mong đợi và cam<br />
chất lượng cho các hoạt động của một tổ chức;<br />
kết đối với chất lượng; hai là, yếu tố cấu trúc/<br />
Theo [5], Văn hóa chất lượng là hệ thống các<br />
<br />
122<br />
Xây dựng và phát triển văn hóa ...<br />
<br />
<br />
quản lý với quy trình được xác định r̃ nhằm (cam kết chất lượng của nhà quản lý, ṣ tham<br />
mục đích nâng cao chất lượng và nhằm nỗ ḷc gia của đội ngũ và người học) – nghĩa là văn<br />
phối hợp tḥc hiện của cá nhân. Hai yếu tố này hóa chất lượng đòi hỏi ṣ cân bằng thích hợp<br />
phải được kết nối với nhau thông qua thông tin giữa tiếp cận trên – dưới và tiếp cận dưới –<br />
và liên lạc hiệu quả, thảo luận và các quá trình trên để nâng cao chất lượng và phối hợp nỗ ḷc<br />
tham gia ở cấp độ tổ chức, trách nhiệm tập thể của các cá nhân, thể hiện hình 1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Mô hình văn hóa chất lượng theo ćch típ c̣n đ̉m b̉o chất<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Để đạt được văn hóa chất lượng, vai trò 3. ĐỀ XUẤT CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG VÀ<br />
lãnh đạo là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất. PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG CHO<br />
Người lãnh đạo phải: rà soát lại sứ mệnh và tổ CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRONG GIAI<br />
chức; cam kết và thúc đẩy cam kết chất lượng ĐOẠN HIỆN NAY<br />
trong tổ chức; tḥc thi công tác quản lý tài Trên cơ sở mô hình văn hóa chất lượng<br />
chính và các hoạt động đảm bảo ṣ minh bạch theo cách tiếp cận đảm bảo chất lượng đã<br />
theo định hướng nhân văn nhằm tạo niềm tin phân tích mục 2.2 và kết hợp với nội hàm<br />
lẫn nhau trong tổ chức; phi tập trung hóa trong của một số tiêu chí trong Bộ tiêu chuẩn đánh<br />
xây ḍng và tḥc hiện các chính sách nhằm giá chất lượng trường cao đẳng (ban hành<br />
tăng cường ý thức sở hữu trong tất cả các theo Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT<br />
thành viên của tổ chức; đổi mới trong hoạch ngày 01/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo<br />
định chính sách, quá trình đảm bảo chất lượng, dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu<br />
thiết kế chương trình giảng dạy và công tác chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường<br />
giảng dạy,... cao đẳng). Để nâng cao chất lượng đào tạo<br />
<br />
123<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
của các trường cao đẳng trong giai đoạn và quyền hạn của các đơn vị, cán bộ quản lý,<br />
hiện nay và đáp ứng công tác kiểm định, đảm giảng viên, giáo viên và nhân viên; có cơ chế<br />
bảo chất lượng bên trong, tác giả đề xuất 05 để đánh giá chất lượng công việc mang lại<br />
môi trường phát triển văn hóa chất lượng hiệu quả.<br />
như sau: Tất cả các thành viên của nhà trường nhận<br />
- Môi trường ḥc thụt: thức đầy đủ trách nhiệm, quyền hạn của mình,<br />
Định kỳ rà soát, điều ch̉nh bổ sung các tận tụy trong công việc, nỗ ḷc hoàn thành<br />
chương trình đào tạo, đề cương chi tiết học nhiệm vụ được giao đúng kế hoạch và có chất<br />
phần, bài giảng, giáo trình, chuẩn đầu ra và lượng; tḥc hành tiết kiệm, chống tham nhũng,<br />
trên cơ sở tham khảo các chương trình đào lãng phí, bảo vệ tài sản công.<br />
tạo tiên tiến trong và ngoài nước. Các chương Các hệ thống văn bản được định kỳ cập<br />
trình xây ḍng có ṣ tham gia góp ý của các nhật, được quy trình hóa theo hệ thống quản<br />
nhà khoa học, cán bộ quản lý, giảng viên, nhà lý chất lượng ISO 9001; xây ḍng các hướng<br />
tuyển dụng và ý kiến phản hồi của c̣u học dẫn tḥc hiện cần thiết, được đăng tải đầy đủ<br />
sinh – sinh viên. trên website của trường.<br />
Thường xuyên cập nhật các thông tin liên<br />
- Môi trường nhân văn:<br />
quan đến hoạt động đào tạo và NCKH trên<br />
website của trường, đảm bảo nhu cầu thông Nhà trường tạo điều kiện tốt nhất để phát<br />
tin đầy đủ, kịp thời cho người học và các bên huy đầy đủ các quyền dân chủ, công khai,<br />
liên quan. minh bạch và tḥc hiện đầy đủ các quyền lợi<br />
cơ bản theo chế độ chính sách của nhà nước<br />
Định kỳ cập nhật và triển khai có hiệu quả<br />
đối với CBVC và người học.<br />
các văn bản, quy định và các chính sách liên<br />
quan để xây ḍng phát triển chất lượng đào Các cơ chế, chính sách được xây ḍng và<br />
tạo, NCKH và hợp tác quốc tế. triển khai để CBVC và người học tḥc hiện<br />
đầy đủ, chất lượng và hiệu quả trách nhiệm<br />
Tăng cường các hoạt động học thuật,<br />
hợp tác, chia sẽ kinh nghiệm trong đào tạo của nhà trường và xã hội.<br />
và NCKH tại các đơn vị, giữa các đơn vị với Tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái<br />
nhau và các cơ sở bên ngoài. trong một tập thể, giữa các tập thể và với xã<br />
Mỗi CBVC có ý thức và nỗ ḷc học tập hội, cộng đồng được nhà trường và tập thể, cá<br />
để nâng cao trình độ, năng ḷc chuyên môn, nhân quan tâm chăm lo.<br />
nghiệp vụ sư phạm, ngoại ngữ, tin học; tâm Người học được xem là đối tượng được<br />
huyết trong giảng dạy và NCKH, giữ gìn đạo phục vụ chính trong nhà trường, được quan<br />
đức nghề nghiệp và đạo đức nhà giáo. tâm chăm sóc tận tình, chu đáo trong học tập,<br />
Người học được tạo điều kiện để phát triển sinh hoạt và khi giải quyết công việc.<br />
kiến thức, kỹ năng; có lý tưởng cao đẹp, có ý - Môi trường văn hóa:<br />
thức ṭ học và không ngừng phấn đấu vươn<br />
Nhà trường và các tổ chức đoàn thể cùng<br />
lên trong học tập và rèn luyện.<br />
quan tâm xây ḍng đời sống văn hóa, văn<br />
- Môi trường xã ḥi: nghệ, thể dục thể thao cho tất cả các thành<br />
Cơ cấu tổ chức của nhà trường được phân viên; đảm bảo an toàn, an ninh, trật ṭ, vệ sinh<br />
định r̃ ràng chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm trong khuôn viên nhà trường.<br />
<br />
124<br />
Xây dựng và phát triển văn hóa ...<br />
<br />
<br />
Mỗi tập thể quan tâm phát triển ý thức ṭ pháp và nguồn ḷc xây ḍng và phát triển văn<br />
giác ở mỗi cá nhân trong hoạt động giảng dạy, hóa chất lượng.<br />
làm việc, sinh hoạt, học tập; tḥc hiện nếp - Gỉi ph́p 2: Chính sách và kế hoạch.<br />
sống lành mạnh, phát huy truyền thống tốt đẹp<br />
Xây ḍng chính sách chất lượng nhằm<br />
của nhà trường và bản sắc văn hóa dân tộc.<br />
xác lập các mục đích chất lượng của công tác<br />
Xây ḍng và triển khai có hiệu quả các đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng<br />
qui tắc ứng xử, hỗ trợ, hợp tác và tôn trọng lẫn đồng. Đồng thời kế hoạch chất lượng nhằm<br />
nhau giữa các thành viên, đơn vị. triển khai chính sách chất lượng thành các mục<br />
Các thành viên trong nhà trường có ý thức tiêu và yêu cầu cụ thể, có thể đo lường được và<br />
và nỗ ḷc giữ gìn, phát huy những giá trị tốt đề ra các giải pháp, thời gian tḥc hiện.<br />
đẹp của tập thể, tḥc hiện nếp sống văn minh,<br />
- Gỉi ph́p 3: Xây ḍng hệ thống đảm<br />
góp phần bảo vệ môi trường sống.<br />
bảo chất lượng bên trong.<br />
- Môi trường ṭ nhiên:<br />
Các trường cần xây ḍng mô hình đảm<br />
Thư viện của nhà trường có đầy đủ sách, bảo chất lượng bên trong, bao gồm: kiểm soát<br />
giáo trình, tài liệu tham khảo để đáp ứng yêu chất lượng, cải tiến chất lượng. Đảm bảo ṣ<br />
cầu sử dụng của CBVC và người học. Nhà phù hợp với mục tiêu và yêu cầu chất lượng,<br />
trường có thư viện điện tử được nối mạng, mục tiêu kiểm định chất lượng nhà trường và<br />
phục vụ dạy, học và nghiên cứu có hiệu quả. chương trình đào tạo, đảm bảo chất lượng của<br />
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy, từng lĩnh ṿc và từng hoạt động phải được<br />
học, tḥc hành, tḥc tập, nghiên cứu được đánh giá một cách chính xác. Muốn vậy, các<br />
đảm bảo về số lượng, chất lượng và được sử trường cao đẳng cần phải xác lập các tiêu chí<br />
dụng tiết kiệm, an toàn, có hiệu quả. đánh giá chất lượng của từng lĩnh ṿc và hoạt<br />
Cơ sở vật chất phục vụ ăn, ở, vui chơi động, rà soát và ch̉nh sửa hệ thống các quy<br />
giải trí đảm bảo nhu cầu thiết yếu của tất cả trình đảm bảo chất lượng đồng thời công khai<br />
các thành viên trong nhà trường và ngày càng hóa các quy trình này, xây ḍng hệ thống công<br />
được nâng cấp, mở rộng. cụ đánh giá chất lượng, thành lập bộ phận thu<br />
Kiến trúc, cảnh quan của nhà trường xanh, thập, phân tích và xử lý dữ liệu.<br />
sạch, đẹp, hài hòa, hợp lý và không ngừng - Gỉi ph́p 4: Triển khai các hoạt động<br />
được giữ gìn, tôn tạo. đảm bảo chất lượng bên trong.<br />
Các trường cần triển khai các hoạt động<br />
4. GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT<br />
TRIỂN VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG đảm bảo chất lượng mang tính thường xuyên,<br />
liên tục, hướng đến mục tiêu quan trọng cần<br />
- Gỉi ph́p 1: Định hướng và phát triển nhà<br />
đạt được để xây ḍng văn hóa chất lượng là<br />
trường.<br />
mọi thành viên trong nhà trường bao gồm<br />
Các trường cao đẳng cần tổ chức rà soát<br />
gồm cả người học đều nắm vững công việc<br />
lại sứ mệnh và tầm nhìn theo đó nhấn mạnh<br />
của mình, tổ chức tḥc hiện đạt chất lượng cao<br />
vai trò của chất lượng đối với ṣ phát triển của<br />
nhất để dần hình thành thói quen làm việc đạt<br />
nhà trường. Đồng thời, điều ch̉nh, bổ sung<br />
và vượt chất lượng.<br />
chiến lược phát triển của nhà trường, trong đó<br />
thiết lập mục tiêu, định hướng nội dung, giải Xây ḍng hệ thống các giá trị phù hợp với<br />
<br />
<br />
125<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
môi trường bên trong và bên ngoài của nhà nguồn ḷc đầu tư cho các trường còn hạn<br />
trường, được tất cả các thành viên bên trong chế,...mặc khác văn hóa chất lượng, bao<br />
trường cũng như các bên hữu quan bên ngoài gồm môi trường học thuật; môi trường xã<br />
chấp nhận. hội; môi trường nhân văn; môi trường văn<br />
Tổ chức cho tất cả các thành viên trong hóa và môi trường ṭ nhiên. Xây ḍng và<br />
trường tham gia thảo luận, góp ý vào bản ḍ phát triển văn hóa chất lượng không phải là<br />
thảo chiến lược, chính sách chất lượng, kế có ngay từ đầu mà là những giá trị được tích<br />
hoạch chất lượng, xây ḍng hệ thống giá trị, lũy theo thời gian, qua quá trình hoạt động<br />
và tương tác lẫn nhau giữa các thành viên<br />
các hoạt động đảm bảo chất lượng, ….đồng<br />
trong tổ chức. Cho nên, xây ḍng văn hóa<br />
thời tham vấn ý kiến của các bên hữu quan<br />
chất lượng là trách nhiệm của toàn thể các<br />
bên ngoài.<br />
thành viên trong nhà trường và ṣ ủng hộ của<br />
Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các bên hữu quan bên ngoài.<br />
mọi thành viên trong nhà trường về vai trò<br />
của chất lượng và văn hóa chất lượng, về chủ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
trương, chính sách và kế hoạch chất lượng, [1] Ngô Doãn Đãi (2012). Những th́ch<br />
về nội dung xây ḍng văn hóa chất lượng. th́c đ́i với ćc trường đ̣i ḥc Vịt Nam<br />
Công tác tuyên truyền cần được tḥc hiện trong vịc xây ḍng v̀ ph́t trỉn văn hóa<br />
thường xuyên, liên tục và bằng nhiều hình chất lượng. Báo cáo tập huấn Xây ḍng hệ<br />
thức khác nhau để đạt được mục tiêu chính là thống đ̉m b̉o chất lượng v̀ văn hóa chất<br />
tạo ṣ nhận thức đầy đủ và tạo ṣ đồng thuận lượng bên trong ćc trường đ̣i ḥc, 22-<br />
trong tập thể nhà trường về xây ḍng văn hóa 24/02/2012, Vinh.<br />
chất lượng. [2] Trần Khánh Đức (2009). Gío dục v̀<br />
Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và ph́t trỉn nguồn nhân ḷc trong th́ k̉ XXI.<br />
kỹ năng liên quan đến đảm bảo chất lượng và NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.<br />
văn hóa chất lượng cho tất cả các thành viên [3] Ahmed,S.M (2008). Quality Culture.<br />
bên trong nhà trường. College of Engineering and Computing,<br />
Florida International University, Miami,<br />
- Gỉi ph́p 5: Kiểm tra, giám sát việc<br />
Florida.<br />
tḥc hiện các mục tiêu xây ḍng văn hóa chất<br />
[4] EUA (2006). Quality culture in European<br />
lượng.<br />
universities: A bottom-up approach.<br />
Định kỳ từng năm học tổ chức đánh giá [5] Kruger, D. and Ramdass, K. (2011).<br />
và tổng kết công tác xây ḍng văn hóa chất Establishing a Quality Culture in Higher<br />
lượng. Kịp thời biểu dương, khen thưởng Education: A South African Perspective,<br />
những tập thể và cá nhân có thành tích trong Proceedings of PICMET’11: Technology<br />
xây ḍng văn hóa chất lượng. Management In The Energy-Smart World,<br />
5. KẾT LUẬN Portland, Oregon, pp.1175-1183.<br />
[6] Lê Đức Ngọc (2008). Xây ḍng văn hóa<br />
Xây ḍng và phát triển văn hóa chất<br />
chất lượng ṭo ṇi ḷc cho cơ sở đ̀o ṭo đ́p<br />
lượng bên trong các trường cao đẳng trong<br />
́ng yêu c̀u c̉a thời đ̣i chất lượng.Tạp chí<br />
giai đoạn hiện nay với hệ thống đảm bảo<br />
Khoa học Giáo dục, số 36, tháng 9.<br />
chất lượng bên ngoài chưa hoàn ch̉nh,<br />
<br />
126<br />
Xây dựng và phát triển văn hóa ...<br />
<br />
<br />
[7] Ehlers,U.D, Schneckenberg, D (2010). discourse translated into action.Fourth<br />
Changing Cultures in Higher Education. European Quality Assurance Forum,<br />
Springer, New York. Brussels.<br />
[8] Ali, H. M, and Musah, M. B (2012). [10] Kausar. S. (2014). Impact of Quality<br />
Investigation of Malaysian higher education Culture on Employees’ Motivation: A Study<br />
quality culture and workforce performance. on Education Sector of Pakistan, Middle-East<br />
Emerald Group Publishing, Bradford. Journal of Scientiic Research, 22 (7), pp.<br />
[9] Lanagès, J. (2009). Tracking the 1082-1089<br />
development of a Quality Culture is the<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
127<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
THỂ LỆ GỬI BÀI CHO TẠP CHÍ KINH TẾ - KỸ THUẬT<br />
<br />
<br />
1. Bài gửi đăng trên tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật là bài viết bằng tiếng Việt, chưa gửi<br />
đăng ở một ấn phẩm thông tin nào khác.<br />
2. Bài viết cần nêu lên được kết quả nghiên cứu của tác giả và phải theo cấu trúc của<br />
một bài báo khoa học, với mở đầu, nội dung và kết luận.<br />
3. Ở đầu bài viết có phần tóm tắt, từ khoá bằng tiếng Việt và tiếng Anh không quá<br />
10 dòng.<br />
4. Tài liệu tham khảo ghi theo trình ṭ A, B, C: tên tác giả (Nếu tài liệu nước ngoài<br />
thì theo Họ của tác giả), năm xuất bản, tên sách hoặc tạp chí (in nghiêng), nhà xuất<br />
bản, nơi xuất bản (tập, số, năm xuất bản đối với tạp chí). Tất cả đều viết bằng tiếng<br />
của nước đã xuất bản ấn phẩm, không phiên âm, chuyển ngữ hoặc dịch. Tài liệu<br />
tham khảo để ở cuối bài.<br />
5. Bài viết dài không quá 10 trang, nên đánh máy bằng vi tính trên khổ giấy A.4, sử<br />
dụng Font chữ Unicode, (Time New Roman), size chữ 12; lề trên 2,5 cm, lề dưới<br />
2,0 cm, lề trái 3,0 cm, lề phải 2,0 cm. Các công thức toán học dùng MS Equation,<br />
hình vẽ dùng Word Picture. Bài viết về toán học, vật lý học có thể dùng hệ soạn<br />
thảo văn bản PCTEX.<br />
6. Tiêu đề bài báo cần ngắn gọn. Nếu bài cần chia thành các mục, tiểu mục thì đánh số<br />
thứ ṭ: 1,2; 1.1, 1.2… tên mục, tiểu mục cũng cần ngắn gọn và không có dấu chấm<br />
câu.<br />
7. Các chú thích để ở cuối trang, đánh theo số thứ ṭ phù hợp với trích dẫn ở từng<br />
trang và toàn bộ bài.<br />
8. Tác giả gửi cho Hội đồng Biên tập 01 bản in kèm theo ile bài viết qua địa ch̉: Tòa<br />
soạn Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương,<br />
số nhà 530, đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp thành, thành phố Thủ Dầu Một.<br />
Địa ch̉ E.Mail: ktktbd@gmail.com<br />
Hoặc thanhng1992@yahoo.com.vn<br />
9. Ở cuối bài, tác giả cần giới thiệu một vài nét về bản thân: Họ, tên, chức danh, nơi<br />
đang công tác, địa ch̉ liên lạc, số điện thoại, e.mail.<br />
10. Tất cả các bài báo đã gửi cho tạp chí dù được đăng hay không đều được lưu lại mà<br />
không gửi trả cho tác giả.<br />
Tòa sọn<br />
Ṭp ch́ KINH TẾ - KỸ THUẬT<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
128<br />