Yếu tố tác động đến phát triển tâm vận động của trẻ 18-<60 tháng tuổi tại một số xã thuộc huyện Nam Trực, Nam Định
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày việc tìm hiểu mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và phát triển tâm vận động của trẻ. Các đối tượng tham gia nghiên cứu được đánh giá phát triển tâm vận động bằng test ASQ và cân đo nhân trắc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Yếu tố tác động đến phát triển tâm vận động của trẻ 18-<60 tháng tuổi tại một số xã thuộc huyện Nam Trực, Nam Định
- YÕU Tè T¸C §éNG §ÕN PH¸T TRIÓN T¢M VËN §éNG CñA TRÎ 18-
- TC. DD & TP 13 (3) – 2017 Cỡ mẫu đánh giá tâm vận động: Mỗi cao (WHZ) > + 2SD. nhóm tuổi (theo bộ câu hỏi tâm vận động) Thu thập và đánh giá phát triển tâm chọn 18 trẻ. Ước tính cỡ mẫu đánh giá vận động của trẻ: Sử dụng bảng hỏi về tâm vận động là 216 trẻ cho 12 bộ câu tuổi và giai đoạn phát triển của trẻ (Ages hỏi. Thực tế đã chọn được 210 trẻ. and Stages Questionnaires). Mỗi lứa tuổi Chọn mẫu đánh giá tình trạng dinh có một bộ câu hỏi riêng. Mỗi bộ câu hỏi dưỡng: Chọn tỉnh, chọn huyện có chủ gồm 5 lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có 6 câu đích. Các xã tham gia điều tra được chọn hỏi; mỗi câu hỏi, cha mẹ trả lời kết hợp ngẫu nhiên (4 xã). Mỗi xã chọn ngẫu với quan sát/test trên trẻ và được tính nhiên 1/2 số thôn. Các thôn mời vào điểm như sau: nếu trẻ thực hiện được nghiên cứu tất cả trẻ 18-60 tháng mà cha thường xuyên đạt 10 điểm, trẻ thực hiện mẹ đồng ý tham gia. được thỉnh thoảng đạt 5 điểm, trẻ không Chọn mẫu đánh giá tâm vận động: thực hiện được: 0 điểm. Chọn ngẫu nhiên hệ thống. Tổng số điểm của mỗi lĩnh vực giao 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu động từ 0-60 điểm và được so sánh với cắt ngang mô tả. giá trị trung bình (của trẻ bình thường 2.4. Thu thập số liệu và đánh gía kết theo từng lứa tuổi). quả Mỗi phiếu đánh giá có ngưỡng phân Cân đo đối tượng và đánh giá tính loại trẻ em ở mức độ chậm phát triển, trạng dinh dưỡng: Dụng cụ đánh giá nghi ngờ và bình thường [3]. TTDD: Cân SECA (chính xác 0,1 kg), 2.5. Phương pháp xử lý số liệu thước đo chiều dài/cao theo thiết kế của Số liệu được thu thập bằng phần mềm UNICEF (độ chính xác 0,1 cm). Đánh giá EPI DATA, được làm sạch và xử lý bằng tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo phân phần mềm SPSS 16.0. Sử dụng test χ2. loại của WHO. Trẻ nhẹ cân khi Z-score 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cân nặng theo tuổi (WAZ)< - 2 SD. Trẻ cứu em thấp còi khi Z-score chiều cao theo Nghiên cứu đã tuân thủ theo các vấn đề tuổi (HAZ)< - 2SD. Trẻ gầy còm khi cân đạo đức trong nghiên cứu y sinh học. Hồ nặng theo chiều cao (WHZ) 0,05 SDD (n=39) 22 (56,4) 17 (43,6) Không SDD (143) 95 (66,5) 48 (33,6) Thấp còi p>0,05 SDD (n=67) 42 (62,7) 25 (37,3) Kết quả bảng 3.1. cho thấy nhóm trẻ bị (p>0,05) so so với nhóm không bị SDD SDD nhẹ cân và thấp còi có tỷ lệ trẻ nghi nhẹ cân và không bị SDD thấp còi (33,6% ngờ, chậm phát triển giao tiếp tương ứng và 32,7%). là 43,6% và 37,3% chưa có sự khác biệt 58
- TC. DD & TP 13 (3) – 2017 Bảng 3.2. Mối liên quan giữa TTDD và mức độ phát triển khu vực vận động toàn thân của trẻ Mức độ phát triển Bình thường Nghi ngờ, chậm phát triển p SDD Không SDD (n=171) 119 (69,6) 52 (30,4) Nhẹ cân p>0,05 SDD (n=39) 25 (64,1) 14 (35,9) Không SDD (143) 101 (70,6) 42 (29,4) Thấp còi p>0,05 SDD (n=67) 43 (64,2) 24 (35,8) Kết quả bảng 3.2 cho thấy nhóm trẻ bị khác biệt có ý nghĩa thông kê (p>0,05) so SDD nhẹ cân và SDD thấp còi có tỷ lệ trẻ với nhóm trẻ không bị SDD nhẹ cân và nghi ngờ và chậm phát triển kỹ năng vận không bị SDD thấp còi tương ứng là động toàn thân là 35,9% và 35,8% không 30,4% và 29,4%. Bảng 3.3. Mối liên quan giữa TTDD và mức độ phát triển ở lĩnh vực vận động tinh tế của trẻ Mức độ phát triển Bình thường Nghi ngờ, chậm phát triển p SDD Không SDD (n=171) 95 (55,6) 76 (44,4) Nhẹ cân p>0,05 SDD (n=39) 18 (46,2) 21 (53,8) Không SDD (143) 82 (57,3) 61 (42,7) Thấp còi p>0,05 SDD (n=67) 31 (46,3) 36 (53,7) Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.3 cho nghĩa với p>0,05. Nhóm trẻ không bị thấy nhóm trẻ SDD nhẹ cân có tỷ lệ trẻ SDD thấp còi có tỷ lệ trẻ nghi ngờ và nghi ngờ và chậm phát triển kỹ năng vận chậm phát triển kỹ năng vận động tinh là động tinh tế là 53,8% cao hơn so với 42,7% thấp hơn chưa có ý nghĩa thông kê nhóm trẻ không bị SDD nhẹ cân là (p>0,05) so với nhóm trẻ bị SDD thấp còi 44,4%, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý (53,7%). Bảng 3.4. Mối liên quan giữa TTDD và mức độ phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề của trẻ Mức độ phát triển Bình thường Nghi ngờ, chậm phát triển p SDD Không SDD (n=171) 111 (64,9) 60 (35,1) Nhẹ cân p>0,05 SDD (n=39) 24 (61,5) 15 (38,5) Không SDD (143) 95 (66,4) 48 (33,6) Thấp còi p>0,05 SDD (n=67) 40 (59,7) 27 (40,3) Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.4 cho SDD thấp còi có tỷ lệ trẻ nghi ngờ và thấy: Trẻ SDD nhẹ cân có tỷ lệ nghi ngờ chậm phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và chậm phát triển kỹ năng giải quyết vấn là 33,6% thấp hơn chưa có ý nghĩa đề là 38,5% chưa thấy có sự khác biệt có (p>0,05) so với nhóm trẻ SDD thấp còi là ý nghĩa so với nhóm trẻ không bị SDD 40,3%. nhẹ cân (35,1%), p>0,05. Trẻ không bị 59
- TC. DD & TP 13 (3) – 2017 Bảng 3.5. Mối liên quan giữa TTDD với mức độ phát triển ở khu vực cá nhân xã hội của trẻ Mức độ phát triển Bình thường Nghi ngờ, chậm phát triển p SDD Không SDD (n=171) 110 (64,3) 61 (35,7) >0,05 Nhẹ cân SDD (n=39) 28 (71,8) 11 (28,2) >0,05 Không SDD (143) 96 (67,1) 47 (32,9) >0,05 Thấp còi SDD (n=67) 42 (62,7) 25 (37,3) >0,05 Kết quả bảng 3.5 cho thấy trẻ SDD thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê nhẹ cân và SDD thấp còi có tỷ lệ trẻ nghi (p>0,05) so với nhóm trẻ không bị SDD ngờ và chậm phát triển lĩnh vực cá nhân- nhẹ cân và SDD thấp còi tương ứng là xã hội tương ứng là 28,2% và 37,3% chưa 35,7% và 32,9%. Bảng 3.6.Mối liên quan giữa trình độ học vấn (TĐHV) bố, mẹ với mức độ phát triển ở khu vực cá nhân xã hội TĐHV ≥ Trung học Dưới THPT OR (95% CI), phổng thông (n=52) p, test Mức độ phát triển (n=158) Giao tiếp Bình thường 29 955,8) 108 (64,4) 1,7 (0,9-3,4) Chậm, nghi ngờ 23 (44,2) 50 (31,6) p>0,05, χ2 Vận động toàn thân Bình thường 31 (59,6) 113 (71,5) 1,7 (0,8-3,4) Chậm, nghi ngờ 21 (40,4) 45 (28,5) p>0,05, χ2 Vận động tinh tế Bình thường 20 (38,5) 93 (58,9) 2,3 (1,2-4,6) Chậm, nghi ngờ 32 (61,5) 65 (41,1) p0,05, χ2 Cá nhân xã hội Bình thường 28(52,8) 110 (64,6) 2,0 (1,0-3,9) Chậm, nghi ngờ 24 (46,2) 48 (30,4) p
- TC. DD & TP 13 (3) – 2017 đi học, những trẻ có chiều cao thấp hơn trẻ có tỷ lệ SDD nhẹ cân và suy dinh so với tuổi (bị thấp còi) hoặc cân nặng dưỡng thấp còi có tỷ lệ trẻ chậm và nghi thấp hơn so với tuổi thường biểu hiện ngờ chậm phát triển trong lĩnh vực giao kém hơn những trẻ có chiều cao cân tiếp, vận đông thô, vận động tinh tế, giải nặng bình thường (ở mức trung bình) quyết vấn đề có xu hướng cáo hơn từ trong các hoạt động vận động và nhận 1,1-1,5 lần so với nhóm trẻ không SDD thức và có thành tích học tập kém hơn. nhẹ cân và không SDD thấp còi nhưng Các nghiên cứu theo chiều dọc cũng đều sự khác biệt chưa có ý nghĩa (p>0,05). đã chỉ ra rằng trẻ bị thấp còi (chỉ số Đối với lĩnh vực cá nhân xã hội thì trẻ chiều cao so với tuổi dưới -2 SD so với em nhóm SDD nhẹ cân lại có tỷ lệ trẻ mức chuẩn) trong 2 năm đầu đời tiếp tục chậm và nghi ngờ chậm phát triển cao thể hiện sự kém phát triển trong nhận hơn 1,3 lần so với nhóm trẻ không bị thức và thành tích học tập từ 5 tuổi cho SDD nhẹ cân tuy nhiên sự khác biệt đến tuổi vị thành niên. Thiếu dinh dưỡng chưa có ý nghĩa thống kê. Trẻ SDD thấp đặc biệt thiếu vi chất dinh dưỡn cũng để còi có tỷ lệ trẻ chậm và nghi ngờ chậm lại những hậu quả lâu dài đến sự phát phát triển cao hơn 1,1 lần (p>0,05) triển của bộ não [4],[5],[6]. Tóm lại nghiên cứu của chúng tôi Các kỹ năng vận động tinh tế và vận chưa thấy sự khác biệt rõ ràng về sự phát động thô sơ phát triển song song với triển tâm vận động giữa nhóm trẻ SDD nhau theo sự phát triển của trẻ. Nhưng và không SDD thể nhẹ cân và thấp còi. những khó khăn trong việc phát triển Tuy nhiên, kết quả đã cho thấy một xu vận động thô sơ gây ảnh hưởng đến khả hướng tỷ lệ nghi ngờ và chậm phát triển năng phát triển các kỹ năng vận động ở trẻ suy dinh dưỡng các thể đều cao hơn tinh tế. Vì vậy, việc luyện tập kỹ năng so với nhóm trẻ bình thường. vận động thô sơ là cần thiết để hỗ trợ cho Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phát triển vận động tinh tế. tương tự kết quả nghiên cứu của Lê Thị Hầu hết trẻ em phát triển các kỹ năng Hương nghiên cứu cắt ngang mô tả trên vận động từ những tiếp xúc thường 327 trẻ dưới 6 tuổi tại xã Thụy Lôi, xuyên hằng ngày trong gia đình và cộng huyện Kim Bảng, Hà Nam năm 2012 với đồng (ví dụ như nhà trẻ và trường học). mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng Một cách tự nhiên, qua quá trình thích và phát triển tâm vận động của trẻ dưới thú khám phá và vui chơi, những trải 6 tuổi. Kết quả cho thấy: tình trạng phát nghiệm đó, theo thời gian, giúp cho trẻ triển tâm vận động của trẻ tương đối phát triển những kỹ năng cần thiết. Khi đồng đều ở các lĩnh vực [7]. một đứa trẻ gặp khó khăn trong học tập Trình độ học vấn của mẹ hoặc trong vận động thì điều quan trọng Tìm hiểu mối liên quan giữa trình độ là đứa trẻ đó cần được tạo cơ hội để tiếp văn hoá, mẹ đến sự phát triển tâm vận cận những kế hoạch phát triển cụ thể động của trẻ ở 5 lĩnh vực: Giao tiếp, vận nhằm giúp cho trẻ thử sức những bài tập động toàn thân, vận động tinh tế, giải vận động mới và thực hành những kỹ quyết vấn đề và cá nhân - xã hội. Kết năng đã có. Điều này sẽ giúp trẻ trở nên quả nghiên cứu ghi nhận những bà mẹ tự lập hơn, cải thiện khả năng học tập và có trình độ học vấn dưới THPT thì con tăng cơ hội hòa nhập xã hội. có nguy cơ chậm phát triển về vận động Kết quả nghiên cứu ghi nhận: nhóm tinh tế cao hơn 2,3 lần (OR=2,3; 95%CI: 61
- TC. DD & TP 13 (3) – 2017 1,2-4,6: p
- TC. DD & TP 13 (3) – 2017 Summary FACTORS EFFECT ON MOTOR COGNITIVE OF CHILDREN AGED 18-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc
3 p | 1238 | 113
-
NHẬN THỨC NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG THẢO DƯỢC - CHƯƠNG 3, 4
28 p | 208 | 52
-
Khảo sát sự hài lòng của người bệnh về chất lượng dịch vụ cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú tại nhà thuốc Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sở 1
9 p | 67 | 10
-
Bài giảng Các yếu tố sinh học
46 p | 82 | 9
-
Gối có tác động gì đến sự phát triển của trẻ?
4 p | 116 | 8
-
Các yếu tố sinh học (GT)
25 p | 89 | 7
-
Bài giảng Các yếu tố sinh học - TS. Nguyễn Thị Liên Hương
49 p | 95 | 7
-
Các yếu tố sinh học
27 p | 303 | 6
-
Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến hút thuốc lá ở nam thanh niên từ 15-24 tuổi, tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
4 p | 30 | 5
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe - Phần 2
9 p | 31 | 4
-
Chi phí trực tiếp cho đợt điều trị nội trú nhóm bệnh đột quỵ cấp tại khoa nội thần kinh, bệnh viện Nhân Dân Gia Định năm 2020 và một số yếu tố ảnh hưởng
9 p | 42 | 4
-
Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát hiện chủ động bệnh lao theo chiến lược 2X tại cộng đồng tỉnh Thái Nguyên
5 p | 7 | 3
-
Ảnh hưởng của gen p16 và RASSF1A đến bệnh nhân ung thư gan
9 p | 19 | 3
-
Mô tả hoạt động và một số yếu tố liên quan đến công tác truyền thông giáo dục sức khỏe của nhân viên y tế thôn huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh năm 2013
8 p | 38 | 3
-
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự sụp mí tái phát theo phẫu thuật berke
5 p | 48 | 3
-
Động lực làm việc và một số yếu tố ảnh hưởng của bác sĩ, điều dưỡng tại Bệnh viện Quân Dân y 16, năm 2023
14 p | 8 | 2
-
Khảo sát những yếu tố tác động đến việc cấp phát thuốc tâm thần tại tuyến xã, phường giai đoạn 2001-2005
8 p | 65 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn