Bài toán tựa cân bằng
-
Bài giảng Hoá phân tích: Chương 3 cung cấp cho người học những kiến thức như: Nguyên tắc của phương pháp phân tích trọng lượng; Các yêu cầu dạng tủa và dạng cân; Các bước tiến hành và kỹ thuật phân tích trọng lượng; Cách tính toán trong phân tích trọng lượng; Ví dụ định lượng bằng phương pháp trọng lượng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
24p matroicon2510 02-12-2022 24 5 Download
-
Luận văn trình bày và thực hiện thuật toán giao biên pháp tuyến dựa trên phương pháp Lagrange tăng cường, trong đó việc tối ưu hàm Lagrange tăng cường bên trong vòng lặp bằng phương pháp Lagrange tăng cường được thực hiện bằng thuật toán tối ưu dựa trên gradient với các gradient cần tính bằng phương pháp liên hợp.
56p khanhchi2510 19-04-2024 16 9 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn "Thuật toán giải một số lớp bài toán cân bằng và điểm bất động" nhằm xây dựng phương pháp giải bài toán cân bằng với song hàm là không đơn điệu; Xây dựng thuật toán tìm điểm chung của tập nghiệm bài toán cân bằng với song hàm là giả đơn điệu, thỏa mãn điều kiện kiểu Lipschitz và tập các điểm bất động của ánh xạ tựa không giãn.
26p tranghong0906 02-01-2023 16 4 Download
-
Mục đích của luận văn là trình bày một cách có hệ thống các kết quả trong công trình về sự tồn tại và tính liên thông của tập nghiệm đối với bài toán tựa cân bằng vecto suy rộng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
46p guitaracoustic05 15-12-2021 19 3 Download
-
Luận án Tiến sĩ Toán học "Sự tồn tại nghiệm của bài toán tựa cân bằng và bao hàm thức tựa biến phân Pareto" trình bày các nội dung chính sau: Một số kiến thức cơ sở về giải tích đa trị; thiết lập một số điều kiện đủ cho sự tồn tại nghiệm của bài toán tựa cân bằng Pareto và yếu loại I, bài toán tựa cân bằng tổng quát loại II và bài toán tựa cân bằng Pareto và yếu loại II; Thiết lập điều kiện đủ cho sự tồn tại nghiệm của bài toán bao hàm thức tựa biến phân Pareto loại I và loại II.
99p vijensoo2711 11-07-2021 57 5 Download
-
Mục tiêu của luận văn là giới thiệu một số kiến thức cơ bản về tập lồi, hàm lồi, hàm tựa lồi và dưới vi phân của hàm lồi và hàm tựa lồi. Đặc biệt nội dung chính của luận văn sẽ tập chung nhấn mạnh vào những kiến thức cơ bản về bài toán cân bằng và một thuật toán dưới đạo hàm giải bài toán cân bằng Para- đơn điệu với song hàm và tựa lồi theo biến thứ hai. Mời các bạn tham khảo!
46p elephantcarrot 02-07-2021 33 6 Download
-
Mục đích của luận văn nhằm trình bày một cách hệ thống các kết quả trong công trình về tính ổn định nghiệm của bài toán tựa cân bằng véctơ với nón di động thông qua tính nửa liên tục trên và nửa liên tục dưới Hausdorff của ánh xạ nghiệm. Mời các bạn tham khảo!
46p elephantcarrot 02-07-2021 21 4 Download
-
Bài toán cân bằng véctơ có nhiều ứng dụng quan trọng trong vật lý, kinh tế, khoa học,... Lý thuyết về sự tồn tại của tập nghiệm đối với bài toán cân bằng vécto đã được rất nhiều nhà toán học nghiên cứu dưới giả thiết hàm mục tiêu là tựa lồi hoặc tựa lồi theo nón. Luận văn sẽ nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này.
46p capheviahe26 02-02-2021 18 3 Download
-
Năm 1994, E. Blum và W. Oettli nghiên cứu bài toán cân bằng: Tìm điểm x¯∈K sao cho f(¯x, x)≥0 với mọi x∈K, (EP) trong đó K là tập con nào đó của không gian X và f:K×K→R là một hàm số thực thỏa mãn điều kiện f(x,x) 0 với mọi x∈K. Từ bài toán này ta có thể suy ra các bài toán khác nhau trong lý thuyết tối ưu như bài toán tối ưu, bài toán bất đẳng thức biến phân, bài toán bù, bài toán cân bằng Nash, bài toán điểm yên ngựa, bài toán điểm bất động.
45p capheviahe26 02-02-2021 50 5 Download
-
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm Đề xuất một thuật toán dưới đạo hàm giải bài toán chấp nhận tách với toán tử chuyển là tựa tuyến tính và chứng minh sự hội tụ của nó. Thuật toán được áp dụng cho mô hình Nash–Cournot có ràng buộc chung, cụ thể là dùng để tính toán thử nghiệm giải mô hình sản xuất điện thỏa mãn tỉ lệ của các loại điện trên nhiều số liệu khác nhau được tạo ngẫu nhiên.
27p soninhduc888 28-05-2020 46 2 Download
-
Mục đích của luận án này là thiết lập tính liên tục của ánh xạ nghiệm cho bài toán tựa cân bằng, khảo sát tính hội tụ theo nghĩa Painlev´eKuratowski của tập nghiệm bài toán tựa cân bằng, nghiên cứu tính chất ổn định nghiệm và tính đặt chỉnh cho bài toán cân bằng hai mức.
99p phongtitriet000 08-08-2019 22 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu điều kiện đủ cho sự tồn tại nghiệm của Bài toán tựa cân bằng dạng Blum - Oettli tổng quát với hàm mục tiêu và các ánh xạ ràng buộc đều là hàm và ánh xạ đa trị trong các trường hợp: hàm mục tiêu là tổng của ánh xạ nửa liên tục dưới yếu vô hướng và ánh xạ nửa liên tục trên yếu vô hướng; hàm mục tiêu là tích Đề các của ánh xạ nửa liên tục dưới yếu vô hướng và ánh xạ nửa liên tục trên yếu vô hướng.
120p phongtitriet000 08-08-2019 26 3 Download
-
Mục tiêu của luận án là ứng dụng những kết quả ở (1), chúng tôi nghiên cứu sự tồn tại nghiệm của một số bài toán liên quan: Bài toán tựa cân bằng suy rộng loại I, Bài toán tựa cân bằng suy rộng loại II và Bài toán tựa cân bằng suy rộng hỗn hợp
26p phongtitriet000 08-08-2019 27 2 Download
-
Mục đích của luận án này là thiết lập tính liên tục của ánh xạ nghiệm cho bài toán tựa cân bằng, khảo sát tính hội tụ theo nghĩa Painlev´e-Kuratowski của tập nghiệm bài toán tựa cân bằng, nghiên cứu tính chất ổn định nghiệm và tính đặt chỉnh cho bài toán cân bằng hai mức. Ngoài ra, chúng tôi cũng thiết lập một số mô hình đặc biệt liên quan đến tối ưu như bất đẳng thức biến phân loại Minty và Stampacchia, bất đẳng thức biến phân với ràng buộc cân bằng, bài toán tối ưu với ràng buộc cân bằng và bài toán mạng giao thông với ràng buộc cân bằng.
27p phongtitriet000 08-08-2019 36 3 Download
-
Luận án nhằm mục đích chứng minh điều kiện đủ để bài toán có nghiệm và nghiên cứu xác định nghiệm của bài toán đó; nghiên cứu mối quan hệ của bài toán tựa cân bằng tổng quát với các bài toán đã được đưa ra trước đó và tìm ra một số ứng dụng vào các vấn đề trong kinh tế, điều khiển tối ưu và một số lĩnh vực khác.
27p change03 06-05-2016 52 6 Download
-
Luận án nhằm mục đích chứng minh điều kiện đủ để bài toán có nghiệm và nghiên cứu xác định nghiệm của bài toán đó. Luận án nghiên cứu mối quan hệ của bài toán tựa cân bằng tổng quát với các bài toán đã được đưa ra trước đó và tìm ra một số ứng dụng vào các vấn đề trong kinh tế, điều khiển tối ưu và một số lĩnh vực khác.
119p change03 06-05-2016 85 8 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Lý thuyết điểm bất động và ứng dụng đề cập đến sự tồn tại điểm bất động của ánh xạ co, ánh xạ không giãn, ánh xạ liên tục và ứng dụng của nguyên lý ánh xạ KKM; trình bày 2 ứng dụng của lý thuyết điểm bất động để chứng minh nguyên lý e-biến phân Ekelad và sự tồn tại nghiệm của bài toán tựa cân bằng tổng quát loại I.
80p madmad123456 25-06-2014 331 85 Download
-
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2..TẬP ĐỌC: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM..I. MỤC TIÊU: - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu nội dung: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ. (trả lời được CH 1, 2, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ của bài tập đọc trong SGK - Quả xoài (nếu có) hoặc ảnh về quả xoài - Bảng phụ viết sẵn những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. Khởi động 2. Bài cũ: Bà cháu. - Kiểm tra 3 HS đọc bài Bà cháu.
5p quangphi79 07-08-2014 825 45 Download
-
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2..LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU : - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1) ; bước đầu biết viết hoa tên riêng VN (BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3). * GD BVMT (khai thác trực tiếp) : GD HS thêm yêu quý MT sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV, HS :Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :...Hoạt động của giáo viên . Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày – tháng – năm. - Đặt câu hỏi và trả lời.
4p quangphi79 06-08-2014 548 18 Download
-
GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2..TẬP ĐỌC: MỤC LỤC SÁCH I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch văn bản có tính liệt kê. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời được các CH 1,2,3,4) - HS khá, giỏi trả lời được CH 5. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết 1, 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn HS luyện đọc. - HS:Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của giáo viên 1. Ổn định : 2. KTBC: Chiếc bút mực - Gọi HS lên bảng đọc bài + trả lời câu hỏi nd bài - Gv nxét, ghi điểm 3. Bài mới: Mục lục sách a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa b/ Luyện đọc: - Hs nhắc lại - Hs đọc bài theo y/c - Hs nxét - Hát.
5p quangphi79 06-08-2014 469 17 Download