biểu tượng tôn giáo
-
Đề tài "Một số giải pháp để nâng cao ý thức bảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuật biểu diễn dân gian ở huyện Yên Thành cho học sinh" này đưa ra các giải pháp mới, hiệu quả để giúp các em học sinh tiếp cận đầy đủ hơn, trực tiếp hơn, hấp dẫn hơn các loại hình nghệ thuật biểu diễn dân gian ở huyện Yên Thành: Chèo, Tuồng, Trống tế và Dân ca Ví, Dặm. Từ đó các em có thêm kiến thức, hiểu biết về các loại hình nghệ thuật này. Các em sẽ thêm yêu quý, tự hào về các giá trị văn hoá quê hương và nỗ lực hành động để phát huy các giá trị đó.
55p thuyduong0630 05-11-2024 1 1 Download
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam (Ngành: Nghiệp vụ nhà hàng – Trình độ Trung cấp) cung cấp kiến thức lý thuyết về văn hóa trên cơ sở phương pháp luận về văn hóa, những giá trị văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong điều kiện tự nhiên, lịch sử, xã hội; giúp các bạn phát triển kỹ năng phân tích, đánh giá các hiện tượng văn hóa. Qua đó, các bạn sẽ hiểu rõ hơn về bản sắc dân tộc, từ đó có ý thức gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
36p nienniennhuy00 28-10-2024 3 0 Download
-
Trung Trung Đỉnh là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Phần lớn, các tác phẩm của ông đều viết về núi rừng Tây Nguyên, nơi ông đã từng sống và chiến đấu. Để làm nên thành công cho những trang viết của mình, nhà văn sử dụng nhiều biểu tượng gắn liền với văn hóa Tây Nguyên ngàn đời nhưng tiêu biểu vẫn là biểu tượng nhà rông, ngọn lửa và rượu cần. Bài viết tập trung phân tích biểu tượng văn hóa Tây Nguyên trong sáng tác của Trung Trung Đỉnh.
10p viling 11-10-2024 1 1 Download
-
Lễ hội Gầu Tào (LHGT) và dân ca giao duyên (DCGD) là những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc H’Mông. LHGT thường được tổ chức vào đầu xuân để cầu phúc, cầu mệnh, và tạ ơn trời đất, thần linh. Trong khi đó, DCGD là hình thức hát đối đáp giữa nam và nữ, thể hiện tình cảm và sự giao duyên qua những giai điệu mượt mà. Việc giải mã các hiện tượng trong LHGT và DCGD giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tín ngưỡng, phong tục và đời sống tinh thần của người H’Mông. Điều này không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống mà còn làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0 Download
-
Dân ca quan họ Bắc Ninh là một trong những di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc của Việt Nam, được UNESCO công nhận vào năm 2009. Với những làn điệu mượt mà, sâu lắng và phong cách hát giao duyên độc đáo, quan họ không chỉ là niềm tự hào của người dân Bắc Ninh mà còn là biểu tượng văn hóa của vùng Kinh Bắc. Những câu hát quan họ chứa đựng tình cảm chân thành, gắn kết cộng đồng và mang đậm bản sắc dân tộc. Chính vì vậy, dân ca quan họ Bắc Ninh xứng đáng được bảo tồn và phát huy trong đời sống hiện đại.
12p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1 Download
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 32 (Sách Kết nối tri thức) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài Khu bảo tồn động vật hoang dã Ngô–rông–gô–rô; hiểu nghĩa của các chi tiết, hình ảnh miêu tả cảnh vật; nhận biết được ý chính của mỗi đoạn trong bài; biết lựa chọn từ ngữ để biểu đạt nghĩa; biết lập dàn ý đoạn văn tưởng tượng dựa câu chuyện đã nghe, đã đọc;...
11p hienvienngungtich0201 02-02-2024 19 2 Download
-
Bài viết Một số quan điểm cơ bản của Carl Jung về tôn giáo trình bày khái niệm và cách tiếp cận tôn giáo của Carl Jung; Carl Jung và biểu tượng tôn giáo; Nghi lễ và thờ phụng; Quan điểm của C. Jung về tôn giáo qua các nhận xét.
16p visystrom 22-11-2023 7 2 Download
-
Bài viết tiếp cận Đạo giáo thời Lý, Trần theo dòng lịch sử qua các tác phẩm Hán Nôm tiêu biểu (sử học, văn học) để khảo cứu, phân tích và chỉ ra đặc điểm cũng như vai trò của tôn giáo này ở Việt Nam theo các khía cạnh sau: cơ sở thờ tự, đối tượng thờ cúng, đạo sĩ và những người thực hành Đạo giáo, và các thực hành Đạo giáo.
22p visystrom 22-11-2023 8 2 Download
-
Bài viết giới thiệu và phân tích những yếu tố quan trọng nhưng còn ít được chú ý này dưới góc độ tiếp cận đạo Bàlamôn của dân tộc Chăm như một tôn giáo chứ không chỉ như một hiện tượng tín ngưỡng dân gian hay di sản văn hóa truyền thống.
22p visystrom 22-11-2023 11 4 Download
-
Bài viết "Chủ nghĩa bình đẳng của Bhimrao Ambedkar" tập trung vào những bài phát biểu của Tiến sĩ Ambedkar trải dài từ 01/01/1927 đến 20/11/1956, qua đó phần nào phác thảo những trọng điểm trong chủ nghĩa bình đẳng của ông trên các phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tôn giáo… Bên cạnh đó, Bhimrao Ambedkar còn được xem như người truyền cảm hứng cho phong trào Phật giáo Dalit.
13p kimphuong1141 16-11-2023 6 2 Download
-
Bài viết phân tích “Ông Nồi”, “Ông Độôc” - với tư cách là biểu tượng được dẫn liệu từ huyền thoại (văn bản) và với tư cách là biểu tượng như một đơn vị trong cấu trúc nghi lễ cúng tổ nghề (hành động xã hội) được nhìn thấy trong cộng đồng người làm gốm làng Phước Tích.
18p visystrom 22-11-2023 7 3 Download
-
Bài viết được thực hiện trên cơ sở khảo cứu bộ tranh được người dân sử dụng trong lễ Đám chay (Cấp sắc) của người Dao Quần chẹt ở tỉnh Yên Bái. Bằng phương pháp mô tả kết hợp phân tích biểu tượng trong một không gian thiêng đặc thù, bài viết sẽ trình bày về thế giới tín ngưỡng đầy bí ẩn và cũng vô cùng hấp dẫn của tộc người Dao.
19p visystrom 22-11-2023 10 6 Download
-
Bài viết Bà Đen và sự giao thoa tôn giáo, tín ngưỡng ở vùng núi Bà Đen tỉnh Tây Ninh trình bày các nội dung: Vùng núi Bà Đen – vùng núi đa tộc người, đa tôn giáo và tín ngưỡng; Vị thần chủ trên vùng núi thiêng; Linh Sơn Thánh Mẫu (Bà Đen) – biểu tượng của sự giao thoa tôn giáo, tín ngưỡng ở vùng núi thiêng của tỉnh Tây Ninh.
18p visystrom 22-11-2023 12 4 Download
-
Đặc điểm của nghệ thuật Phật giáo thời kỳ đầu là phi nhân dạng. Đức Phật không được thể hiện trong hình thức nhân dạng mà bằng những biểu tượng. Nghệ thuật này được thực hiện từ khoảng giữa thế kỷ II trước Công nguyên (TCN) cho đến thế kỷ II. Biểu tượng đầu tiên miêu tả Đức Phật trong hình ảnh con người đó là bàn chân Phật (Buddhapāda).
21p vishekhar 01-11-2023 5 2 Download
-
Bài viết nhìn nhận lại một cuộc tranh luận diễn ra trong các ngành khoa học xã hội về “con bò thiêng” với mục đích suy ngẫm về sinh thái. Cuộc tranh luận được khởi xướng chủ yếu bởi Marvin Harris, người có lập trường duy vật văn hóa đã hạ thấp tính biểu tượng của con bò trong Hindu giáo xuống thành một tập hợp các niềm tin phi lý.
28p vishekhar 01-11-2023 10 1 Download
-
Bài viết này gợi mở một cách tiếp cận khác về một cấu trúc nhị nguyên khá quen thuộc trong hệ thống tín ngưỡng, tôn giáo người Chăm: Awal/Bàni - Ahiér/ Bàlamôn. Bài viết xem xét cấu trúc này dưới góc độ tâm linh thần bí và nhận thức siêu hình của các biểu tượng tôn giáo, nhưng đồng thời cùng phân tích bản chất và các nguồn gốc xã hội mà từ đó cấu trúc được tạo thành.
21p vishekhar 01-11-2023 7 2 Download
-
Một trong những đặc điểm của cuốn từ điển này là nó có những ghi chú thư mục rất tỉ mỉ cùng các phần chú giải cho mỗi thư mục. Đây là công trình được biên soạn công phu với sự cộng tác của các chuyên gia Pháp và nhiều nước khác. Cuốn từ điển bao quát được nhiều khu vực vǎn hoá trên thế giới liên quan đến các phương diện dân tộc học, xã hội học, tâm lý học. Cuốn Từ điển biểu tượng vǎn hóa thế giới sẽ giúp cho sinh viên các nhà nghiên cứu và bạn đọc nói chung dễ dàng tìm hiểu nền vǎn hóa thế giới.
511p vibranson 10-08-2023 15 12 Download
-
Tài liệu "Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới" thể hiện các biểu tượng với phụ đề các huyền thoại, chiêm mộng, phong tục, cử chỉ, dạng thể, các hình, màu sắc, con số, bao quát được nhiều khu vực vǎn hoá trên thế giới liên quan đến các phương diện dân tộc học, xã hội học, tâm lý học, thần thoại học, tôn giáo học.... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
578p vibranson 10-08-2023 14 10 Download
-
Aśvamedha - việc hiến sinh ngựa là một trong bốn nghi thức quan trọng nhất trong truyền thống Veda cổ xưa. Aśvamedha được mô tả trong Satapatha Brāhmaņa là một nghi thức rất phức tạp và đầy tính biểu tượng. Bài viết Aśvamedha - lễ hiến sinh ngựa thời Veda chỉ đề cập đến ba khía cạnh của Aśvamedha: Chiều kích tôn giáo phổ quát, ý nghĩa và hàm ý chính trị, và nền tảng Ấn-Âu chung của nó.
20p viwolverine 11-07-2023 6 3 Download
-
Bài viết Những bức tượng thần Surya, Durya và Harihara của văn hóa Phù Nam, giai đoạn kỷ thứ I - VIII tập trung phân tích những giá trị nghệ thuật thông qua những bức tượng điêu khắc, thể hiện vẻ đẹp và giá trị thẩm mỹ của các vị thần Hinđu giáo mà các nhà khảo cổ học đã tìm thấy ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung Thái Lan và miền Nam Campuchia. Phân tích thủ pháp tạo hình, ý nghĩa biểu trưng của các vị thần Surya, Durga, Harihara có vai trò quan trọng trong niềm tin tôn giáo và tín ngưỡng của cư dân Phù Nam nói chung và tín đồ Hinđu giáo nói chung.
6p vistarlord 15-06-2023 8 4 Download