Bộ Cánh vảy Lepidoptera
-
Loài sâu cuốn lá đầu đen được xác định là loài Herpetogramma sp. thuộc phân họ Spilomelinae, họ Bướm cỏ Crambidae, bộ Cánh vảy Lepidoptera. Bài viết tập trung trình bày tình hình gây hại và một số đặc điểm sinh học của loài sâu cuốn lá đầu đen (Herpetogramma sp.) hại cây trôm (Sterculia foetida L.) tại Nam Trung Bộ.
8p viamancio 03-06-2024 9 3 Download
-
Bài viết này trình bày kết quả điều tra thành phần loài sâu Sơn tra tại vùng Tây Bắc, khu vực diện tích rừng Sơn tra lớn nhất các nước. Điều tra thành phần sâu hại cây Sơn tra (Docynia indica) ở 3 nhóm tuổi cây (≤ 5 năm tuổi; từ 6 - 10 năm tuổi; từ 11 - 15 năm tuổi) từ tháng 11/2018 đến 10/2020 ở vùng Tây Bắc ghi nhận có 28 loài thuộc 17 họ 3 bộ. Trong đó, bộ Cánh vảy (Lepidoptera) có số lượng loài nhiều nhất với 14 loài thuộc 9 họ, bộ Cánh cứng (Coleoptera) có 11 loài thuộc 5 họ và bộ Cánh nửa (Hemiptera) chỉ có 3 loài thuộc 3 họ.
12p viamancio 03-06-2024 5 3 Download
-
Bài viết Tình hình gây hại và một số đặc điểm sinh học của loài sâu róm (Streblote helpsi Holloway, 1987) hại bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) EngL.) tại Hà Tĩnh nghiên cứu tình hình gây hại và một số đặc điểm sinh học của Sâu róm hại Bần chua tại Hà Tĩnh.
6p viargus 03-03-2023 10 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được thành phần, phân bố các loài bướm đêm tại VQG Xuân Sơn; đề xuất được một số giải pháp quản lý các loài bướm đêm một cách hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
81p guitaracoustic07 01-01-2022 11 2 Download
-
Nghiên cứu nhằm đánh giá sự đa dạng loài bướm theo các sinh cảnh tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc gồm: Rừng thứ sinh, cây bụi và ven suối. Tổng số loài được ghi nhận trong nghiên cứu là 40 loài thuộc 30 giống, 9 họ thuộc phân bộ Bướm ngày (Rhopalocera), bộ Cánh vảy (Lepidoptera).
9p viwendy2711 05-10-2021 23 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được mức độ phong phú và đa dạng nhóm Bướm ngày cũng như phân bố của chúng theo sinh cảnh. Đưa ra các biện pháp bảo tồn các loài Bướm ngày có ích và có giá trị kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
88p swordsnowstride 14-07-2021 20 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xác định được thành phần loài sâu hại bộ cánh vảy (Lepidoptera) trên ngô tại Hà Nội, Việt Nam và Viêng Chăn, Lào năm 2017- 2019; Điều tra xác định vị trí số lượng và sự chu chuyển của sâu xanh tại vùng nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
212p thebadguys 07-06-2021 21 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xác định được thành phần loài sâu hại bộ cánh vảy (Lepidoptera) trên ngô tại Hà Nội, Việt Nam và Viêng Chăn, Lào năm 2017- 2019; Điều tra xác định vị trí số lượng và sự chu chuyển của sâu xanh tại vùng nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
27p thebadguys 07-06-2021 22 4 Download
-
Sâu đục thân mía thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) thường tấn công gây hại phần thân cây mía, bao gồm từ đỉnh sinh trưởng đến các bộ phận thuộc phần thân lóng và gốc thân). Nghiên cứu này được tiến hành tại tỉnh Tây Ninh thiết kế theo kiểu diện rộng không lặp lại. Đối chứng là các ruộng mía không thả ong mắt đỏ.
5p vitokyo2711 03-09-2020 32 2 Download
-
Thí nghiệm được theo dõi trên 2 giống lúa Q5 và Khang dân 18 vụ Xuân 2016 tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Thuốc trừ sâu thảo mộc được chiết xuất từ hạt củ đậu và quả ớt tươi chín để diệt trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa. Kết quả thí nghiệm cho thấy có 12 loài sâu hại lúa, thuộc 8 họ, 6 bộ, trong đó bộ cánh vảy Lepidoptera chiếm nhiều nhất (6 loài).
5p vithomas2711 17-03-2020 83 9 Download
-
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định cấu trúc hóa học pheromone giới tính của ngài sâu đục trái cây (Conogethes punctiferalis), sâu đục thân cây Mai dương (Carmenta mimosa) và nhóm sâu cuốn lá cây có múi (họ Torticidae) gây hại tại ĐBSCL. Xây dựng qui trình tổng hợp và điều chế mồi pheromone giới tính của ngài sâu đục trái cây (Conogethes punctiferalis), theo hướng đơn giản, rẻ tiền, cho hiệu suất cao; phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm tại Trường Đại học Cần Thơ.
212p phongtitriet000 08-08-2019 62 6 Download
-
Mục tiêu của luận án là xác định cấu trúc hóa học pheromone giới tính của ngài sâu đục trái cây (Conogethes punctiferalis), sâu đục thân cây Mai dương (Carmenta mimosa) và nhóm sâu cuốn lá cây có múi (họ Torticidae) gây hại tại ĐBSCL. Xây dựng qui trình tổng hợp và điều chế mồi pheromone giới tính của ngài sâu đục trái cây (Conogethes punctiferalis), theo hướng đơn giản, rẻ tiền, cho hiệu suất cao; phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm tại Trường Đại học Cần Thơ
31p phongtitriet000 08-08-2019 40 2 Download
-
Nội dung bài viết trình bày sâu đo (Biston suppressaria) thuộc họ Sâu đo (Geometridae), bộ Cánh vảy (Lepidoptera), là loài côn trùng ăn lá và gây hại chính đối với nhiều loài cây: Chè (Camellia sinensis), các loài bạch đàn (Eucalyptus spp), Cao su (Hevea brasillensis), Trẩu (Aleurities montana), Săng lẻ (Lagerstroemia.indica) và một số loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae). Từ những năm 1963, tại Việt Nam, loài sâu này đã gây dịch hại rừng Lim xanh (Erythrophleum.fordii) ở Lạng Sơn, Quảng Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa và Nghệ An.
6p hanh_tv32 02-05-2019 42 2 Download
-
Nội dung bài viết trình bày sâu tre (Omphisa fuscidentalis Hampson) thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera), họ Bướm Cỏ (Crambidae). Sâu tre là thực phẩm ưa thích của người dân miền núi. Sâu non Sâu tre có 13 đốt thân, 3 đôi chân ngực, 5 đôi chân bụng, miệng nhai, không có mắt kép, có 5 mắt đơn ở gần gốc rầu đầu. Râu đầu rất ngắn với 2 đốt; loại nhộng màng; trưưởng thành dạng ngài, có kiểu miệng vòi hút. Sâu tre thuộc nhóm côn trùng biến thái hoàn toàn. Vòng đời kéo dài 12 tháng. Pha sâu non gồm 5 tuồi và kéo dài khoảng 9 tháng.
7p hanh_tv31 26-04-2019 48 1 Download
-
Nghiên cứu tập trung về các loài động vật có xương sống như Chim, Thú, Bò sát, Lưỡng cư, còn lớp côn trùng nói chung, bộ Cánh vảy nói riêng vẫn chưa được quan tâm và nghiên cứu. Mời các bạn tham khảo!
6p cathydoll3 14-02-2019 61 2 Download
-
Bài viết này công bố kết quả điều tra ban đầu về hiện trạng một số họ thuộc bộ Cánh vảy dọc theo cung đường Hồ Chí Minh qua khu vực Tây Nguyên. Công trình có sự hỗ trợ kinh phí của đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam mã số VAST 08.03/11-12 và đề tài hỗ trợ nhiệm vụ hợp tác quốc tế giữa Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật với Trường Đại học Uljanovsk thuộc chương trình hợp tác nghiên cứu song phương giữa Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam với Quỹ nghiên cứu cơ bản Nga.
10p cathydoll3 14-02-2019 62 3 Download
-
Thí nghiệm được thực hiện trên các cây muồng đen 3 tuổi với 4 loại hợp chất sinh học (Bt, B-b, Trutat 0,32 EC và Javitin 18 EC) và thuốc trừ sâu 20EC Kết quả cho thấy khả năng diêt côn trùng của hợp chất sinh học thấp hơn thuốc trừ sâu 20EC là 18,39%. Khả năng diệt trừ côn trùng của Trutat 0,32EC lớn nhất (84.13%) trong khi đó các chất khác là 73.13%.
9p cumeo2005 02-07-2018 76 3 Download
-
Trên cơ sở xác định thành phần loài bọ xít bắt mồi (BXBM) thuộc bộ Cánh khác Heteroptera trên cây đậu rau, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của hai loài bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter và Coranus spiniscutis Reuter,đề tài đề xuất khả năng bảo vệ, lợi dụng chúng trong quản lý tổng hợp sâu hại chủ yếu (bộ cánh vảy Lepidoptera) trên đậu rau, góp phần sản xuất đậu rau an toàn và bảo vệ môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
27p hpnguyen3 22-03-2018 37 3 Download
-
Trên cơ sở xác định thành phần loài bọ xít bắt mồi (BXBM) thuộc bộ Cánh khác Heteroptera trên cây đậu rau, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của hai loài bọ xít bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter và Coranus spiniscutis Reuter,đề tài đề xuất khả năng bảo vệ, lợi dụng chúng trong quản lý tổng hợp sâu hại chủ yếu (bộ cánh vảy Lepidoptera) trên đậu rau, góp phần sản xuất đậu rau an toàn và bảo vệ môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
203p hpnguyen3 22-03-2018 72 6 Download
-
Đề tài: Ảnh hưởng của việc trôi gen Bt đến một số loài côn trùng thuộc bộ cánh vảy trên quần thể lúa hoang nhằm mục tiêu nghiên cứu sự phong phú và phổ biến của loài côn trùng trên lúa hoang và loài không mục tiêu thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) và thiên địch của chúng trên hệ sinh thái lúa hoang, đánh giá mức độ nhiễm của loài không mục tiêu thuộc bộ cánh vảy đối với độc tố Bt và tiềm năng ảnh hưởng đến mạng lưới thức ăn của côn trùng trên hệ sinh thái lúa hoang.
5p madmad123456 25-06-2014 144 10 Download