Châu Á sau khủng hoảng tài chính
-
Bài giảng "Chính sách phát triển: Bài 13 - Tài chính phát triển" trình bày các nội dung chính sau đây: tiết kiệm và đầu tư; áp chế tài chính; tự do hóa tài chính; các cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Mỹ Latin và Châu Á; khủng hoảng tài chính Đông Á;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
17p kimphuong1144 04-12-2023 7 2 Download
-
Từ việc nghiên cứu khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn của đầu tư trực tiếp nước ngoài, luận văn tập trung phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt nam, đi sâu phân tích những nhân tố tác động đến thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997, từ đó luận văn đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian tới.
106p guitaracoustic01 03-12-2021 22 5 Download
-
Gọi vốn cộng đồng trở nên phổ biến trong và sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu (tại Anh từ năm 2006 và Mỹ vào năm 2007). Trong đó, châu Á là khu vực có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, đạt khoảng 210%. Bài viết phân tích các yếu tố chính của mô hình gọi vốn cộng đồng, kinh nghiệm phát triển của các nước và đánh giá khả năng áp dụng tại Việt Nam.
4p vining2711 09-08-2021 38 4 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ của phát triển tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế
Nghiên cứu này đề cập đến mối quan hệ của phát triển tài chính theo chiều sâu và tăng trưởng kinh tế qua khảo sát thực nghiệm mười quốc gia ở khu vực Châu Á, trong giai đoạn từ 1990 – 2011. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
63p thiennhaikhach09 09-08-2021 23 5 Download
-
Bài nghiên cứu nhằm mục tiêu kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của TTCK Việt Nam – một TTCK mới nổi ở Châu Á. Thông qua kết quả kiểm định, ta có thể nhận diện được sự tồn tại của hình thái hiệu quả dạng yếu ở TTCK Việt Nam trong suốt thời gian hoạt động cũng như ở những giai đoạn phát triển khác nhau, đặc biệt là những thăng trầm từ trước và sau cuộc khủng hoảng năm 2007 – đầu năm 2009.
94p thiennhaikhach04 22-07-2021 73 9 Download
-
Phần 1 ebook "Châu Á từ khủng hoảng nhìn về thế kỷ XXI" gồm có những nội dung chính sau: Toàn cầu hoá thị trường tài chính và khủng hoảng ở châu Á, sốt bất động sản và khủng hoảng kinh tế ở châu Á,; thị trường chứng khoán và cuộc khủng hoảng, ngân hàng trong cuộc khủng hoảng; khi vay nợ nước ngoài không được quản lý;... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
103p larachdumlanat125 01-12-2020 38 3 Download
-
Bài giảng Cấu trúc gia đình châu Á: Quá khứ, hiện tại và tương lai trình bày các nội dung chính sau: Lý thuyết gia đình, nhiều cách có thể tổ chức cuộc sống gia đình, các cách lý giải tiềm năng của cuộc "khủng hoảng" gia đình châu Á, tính hiện đại và gia đình,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
38p vicaracas2711 27-11-2019 58 4 Download
-
Bài viết trình bày một chặng đường 10 năm tìm nguyên nhân và áp dụng các biện pháp cải cách cần thiết để thoát khỏi khủng hoảng, Đông Nam Á lại phải thực hiện cuộc cải cách mới với nội dung phức tạp hơn thông qua lộ trình tăng trưởng, phát triển kinh tế.
4p cothumenhmong 01-11-2019 42 1 Download
-
Thương mại quốc tế của Indonesia đã phục hồi nhanh chóng, sau khủng hoảng tài chính Châu Á (1997-1998), nhưng những năm gần đây lại giảm mạnh. Hoạt động thương mại quốc tế của Indonesia ngày càng chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc và các quốc gia khu vực Đông Á khác.
9p visamurai2711 23-07-2019 50 2 Download
-
Bài viết Tái cấu trúc nền kinh tế sau khủng hoảng của Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trình bày 3 nội dung chính như nguyên nhân dẫn đến suy thoái của nền kinh tế Hàn Quốc trong khủng hoảng tài chính châu Á, biện pháp tái cấu trúc nền kinh tế Hàn Quốc, bài học kinh nghiệm áp dụng cho tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam,... MỜi các bạn cùng tham khảo.
7p vangthibaoyen1907 15-05-2018 73 4 Download
-
Bài viết Tái cấu trúc hệ thống tài chính sau khủng hoảng 1997 - 1998 bài học từ một số nước châu Á và khuyến nghị khái lược về khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 - 1998, đối phó với khủng hoảng và kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống tài chính, một vài khuyến nghị.
5p maiyeumaiyeu13 04-10-2016 93 4 Download
-
Tài liệu Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994-2010 có kết cấu gồm 3 phần: Phần 1 - Bối cảnh trước bình thường hóa song phương; phần 2 - Việt Nam trong chính Tài liệu an ninh mới của Mỹ và tương quan quan hệ Mỹ với Châu Á; phần 3 - Định vị Việt Nam trong chính Tài liệu đối ngoại Mỹ sau khủng hoảng kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung Tài liệu qua phần 1 Tài liệu sau đây.
171p lalala7 07-12-2015 236 75 Download
-
Lượng hàng hóa xuất nhập khẩu không chỉ đơn thuần là hàng hóa xuất nhập qua cảng các nước mà còn biểu hiện khả năng cạnh tranh kinh tế của quốc gia. Khả năng này càng cao thì giá trị đồng tiền quốc gia đó càng lớn. Với vai trò như trên có thể coi USDX là một chỉ báo quan trọng cho sức khỏe của nền kinh tế Mỹ và thế giới.
8p capdoihoancanh 11-05-2013 82 6 Download
-
Gần đây, sau khi cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế châu ábùng nổ, khá nhiều công trình nghiên cứu mới về mô hình CNH h-ớng về xuất khẩu kiểu Đông á đã xuất hiện, đặc biệt là xu h-ớng muốn đánh giá lại sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong những tình hình kinh tế quốc tế mới. Tuy nhiên, do bao quát ở phạm virộng lớn về mặt không gian và những nguyên lý chung mang tính lý thuyết phổ quát,nên nhiều vấn đề cụ thể và mang tính đặc thù của mỗi quốc...
294p nokia_12 07-05-2013 119 31 Download
-
Cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu xẩy ra củng như bùng cháy lên một ngọn lửa. Và ngọn lửa đó bắt đầu cho một đám cháy lớn. Ở thế giới này nền kinh tế của mỗi khu vực, mỗi quốc gia đều có sự liên kết chặt chẽ và chịu ảnh hưởng nhất định khi tài chính có sự biến động. Chứng minh cho điều đó là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Mỹ năm 2008 và đã lan tỏa đến Châu Á và Việt Nam chúng ta củng không thoát khỏi sự ảnh hưởng của cuộc...
18p duycuong2106 27-02-2013 170 32 Download
-
Trước năm 1997, kinh tế ở các nước Đông Á vẫn tiếp tục phát triển sau một thời gian dài tăng trưởng ngoạn mục.Nhưng nền kinh tế đột nhiên có những biến đổi nghiêm trọng dẫn tới khủng hoảng tiền tệ. Trước hết, đồng Baht mất giá thê thảm ở Thái Lan, sau đó nhanh chóng lan tỏa sang Hàn Quốc, Indonesia, rồi tới Hồng Kông, Malaysia, Philippines. Không dừng lại, chỉ mấy tháng sau, cuộc khủng hoảng đã mang tính toàn cầu khi lôi kéo Nga, Brasil vào vòng xoáy. Rất may, cùng với Trung Quốc, Đài Loan, Singapore,...
32p conchokon 28-09-2012 215 71 Download
-
Tình hình kinh tế thế giới và khu vực Châu Á sau khủng khoảng nợ công đến nay 1. Tình hình kinh tế của các nước sau khủng khoảng Khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt đầu từ Hoa Kỳ năm 2008 và lan ra Châu Âu, đã để lại những hậu quả nặng nề trong cán cân tài khoá của nhiều quốc gia, với việc thực hiện các gói kích thích kinh tế khổng lồ. Theo báo cáo của Bộ Ngoại giao tháng 3 năm 2010, ngay khi các gói kích thích kinh tế đang được thu hẹp dần,...
15p manutd1907 21-09-2012 204 60 Download
-
Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 làm suy thoái nền kinh tế thế giới, các nền kinh tế mới nổi như Nga, Braxin, Ấn Độ và Hàn Quốc, ASEAN đã có sự phục hồi vươn lên mạnh mẽ, đặc biệt là sự tăng trưởng vượt bậc của Trung Quốc, đã tạo ra động lực chính góp phần đưa thế giới thoát khỏi khủng hoảng và châu Á đang ngày càng khẳng định vị thế của mình trong mối tương quan với kinh tế thế giới. Tuy nhiên, nền kinh tế toàn cầu vẫn còn đang phải...
8p manutd1907 21-09-2012 92 25 Download
-
Tình hình tri?n kinh tế thế giới Việc kinh tế toàn cầu phục hồi nhanh hơn dự kiến do tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh tại châu á trong 6 tháng đầu năm 2010 và nhu cầu của khu vực kinh tế của Mỹ phục hồi là cơ sở quan trọng để Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trong tháng 7 đã nâng dự báo về tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2010, từ mức 4,2% theo dự báo trước đây lên 4,6%. Những lo ngại về một cuộc khủng hoảng kép bắt nguồn từ vấn đề về...
10p manutd1907 21-09-2012 105 26 Download
-
Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á những năm 1997-1998 và đặc biệt là cuộc khủng hoảng hiện nay, bắt đầu từ năm 2007, các nhà hoạch định chính sách càng chú trọng đến vai trò của hệ thống ngân hàng và thị trường vốn ở những nước đang phát triển. Với những kinh nghiệm đúc kết từ cuộc khủng hoảng, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra sự cần thiết phải phát triển một nguồn huy động vốn mới trong nước vì sự phụ thuộc quá mức vào hệ thống ngân hàng để tài trợ dài hạn tất yếu dẫn đến sự suy...
70p thannong1311 10-09-2012 120 28 Download