Điểm bất động của ánh xạ co
-
Luận án Tiến sĩ Toán ứng dụng "Một số phương pháp lặp cho bài toán chấp nhận tách và các bài toán liên quan" trình bày các nội dung chính sau: Khái niệm cơ bản và một số phương pháp giải bài toán chấp nhận tách, bài toán trùng tách đa tập và bài toán điểm bất động của ánh xạ không giãn; phương pháp hiệu chỉnh lặp giải các bài toán chấp nhận tách và trùng tách đa tập;... Mời các bạn cùng tham khảo!
101p gaupanda031 03-06-2024 9 5 Download
-
Đề tài có cấu trúc gồm 2 chương trình bày bài toán điểm bất động của ánh xạ không giãn trong không gian Hilbert; phương pháp lặp Krasnoselskii–Mann cho ánh xạ không giãn trong không gian Hilbert. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
41p guitaracoustic04 20-12-2021 13 2 Download
-
Mục đích của đề tài là tìm điều kiện để bài toán có nghiệm và nghiên cứu thuật toán song song giải bài toán cân bằng trên tập điểm bất động chung của một họ hữu hạn ánh xạ không giãn. Mời các bạn cùng tham khảo!
52p lehienhau1996 25-11-2021 39 4 Download
-
Nội dung nghiên cứu của luận án là vận dụng phương pháp nguyên lý bài toán phụ hiệu chỉnh để giải bài toán tìm điểm bất động chung cho một họ vô hạn các ánh xạ giả co chặt trong không gian Hilbert. Phương pháp này là sự kết hợp giữa nguyên lý bài toán phụ, được đề xuất bởi Cohen vào năm 4 1980 và phương pháp hiệu chỉnh Browder-Tikhonov. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết đề tài!
110p ruby000 30-09-2021 15 3 Download
-
Mục đích của luận văn này là trình bày lại một cách có hệ thống các kết quả của các tác giả Takahashi W., Takeuchi Y., Kubota R. trong tài liệu. Ngoài ra, trong luận văn xây dựng hai ví dụ số đơn giản được lập trình và thử nghiệm bằng phần mềm MATLAB nhằm minh họa thêm cho các phương pháp lặp. Mời các bạn tham khảo!
44p elephantcarrot 02-07-2021 27 2 Download
-
Mục đích của luận văn này là trình bày lại phương pháp lặp tổng quát được đề xuất bởi Jung trong tài liệu cho bài toán tìm điểm bất động của ánh xạ không giãn trong không gian Banach không có tính liên tục yếu theo dãy của ánh xạ đối ngẫu chuẩn tắc, đồng thời điểm bất động này cũng là nghiệm duy nhất của bất đẳng thức biến phân. Mời các bạn tham khảo!
50p elephantcarrot 02-07-2021 27 5 Download
-
Trong luận văn này, dựa trên một số kết quả đã có về phương pháp hiệu chỉnh Browder–Tikhonov cho bất đẳng thức biến phân và bài toán điểm bất động chung của một họ vô hạn các ánh xạ không giãn, chúng tôi nghiên cứu và trình bày phương pháp hiệu chỉnh cho nửa nhóm không giãn trong không gian Hilbert. Mời các bạn tham khảo!
46p elephantcarrot 02-07-2021 20 3 Download
-
Mục đích chính của luận văn này là trình bày lại có hệ thống về một số phương pháp lặp tìm điểm bất động của ánh xạ không giãn tương đối trên các không gian Banach lồi đều và trơn đều. Mời các bạn tham khảo!
51p elephantcarrot 02-07-2021 35 3 Download
-
Mục đích chính của luận văn này là trình bày lại có hệ thống về một số phương pháp hướng gradient liên hợp tìm nghiệm xấp xỉ cho một lớp bài toán tối ưu lồi trên không gian Hilbert thực. Mời các bạn tham khảo!
51p elephantcarrot 02-07-2021 16 4 Download
-
Luận văn trình bày một số khái niệm và tính chất cơ bản của không gian G-metric và một số kết quả về điểm bất động đối với các ánh xạ Cyclic co Banach và ánh xạ f - co yếu Cyclic mở rộng trong không gian G - metric. Mời các bạn tham khảo!
42p elephantcarrot 02-07-2021 21 4 Download
-
Luận văn gồm 2 chương: Chương 1 - Giới thiệu khái niệm và một vài tính chất của không gian bmetric và không gian Bd metric. Chương 2 - Là nội dung chính của luận văn, trình bày lại các kết quả nghiên cứu gần đây của N. Hussain, J.R. Roshan, V. Parvaneh và M.Abbas về điểm bất động chung. Mời các bạn tham khảo!
45p elephantcarrot 02-07-2021 20 5 Download
-
Mục đích của luận văn là giới thiệu lại một số kết quả nghiên cứu của các tác giả J. Górnickibvà H. Garai, L. K. Dey, T. Senapati về định lý điểm bất động cho ánh xạ co kiểu Kannan. Mời các bạn tham khảo!
43p elephantcarrot 02-07-2021 16 4 Download
-
Năm 1975, Li và Yorke là hai nhà toán học đầu tiên sử dụng khái niệm sự hỗn độn trong lí thuyết hệ động lực để chứng minh tính một số tính chất của điểm tuần hoàn đối với ánh xạ trên đường thẳng thực. Sau đó, đã có nhiều nỗ lực để làm rõ khái niệm của sự hỗn độn cho hệ động lực rời rạc. Tiêu biểu, năm 1989, Devaney đưa ra định nghĩa tường minh cho tập bất biến hỗn độn và các kết quả sau này của Banks, Brooks, Cairns, Davis, Stacey (1992). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung luận văn.
45p capheviahe26 02-02-2021 13 2 Download
-
Lý thuyết điểm bất động và ứng dụng là lĩnh vực nghiên cứu hấp dẫn của toán học hiện đại. Đây là lĩnh vực đã và đang thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà toán học trong và ngoài nước. Lý thuyết điểm bất động là một công cụ quan trọng để nghiên cứu các hiện tượng phi tuyến tính. Luận văn sẽ nghiên cứu về vấn đề này
41p capheviahe26 02-02-2021 20 5 Download
-
Định lí điểm bất động Banach (hay nguyên lí co Banach) đã được Banach chứng minh vào năm 1922. Từ đó đã có nhiều người tổng quát hóa kết quả này theo nhiều hướng khác nhau. Năm 1989, Bakhtin [2] đã giới thiệu khái niệm không gian b metric và chứng minh Định lí điểm bất động đối với ánh xạ co trong không gian b metric, là tổng quát hóa của nguyên lí co Banach trong không gian metric.
36p capheviahe26 02-02-2021 29 3 Download
-
Nguyên lí điểm bất động (hay nguyên lí ánh xạ co) đã được Banach chứng minh vào năm 1922. Từ đó đã có nhiều tác giả mở rộng kết quả này cho nhiều loại ánh xạ khác nhau trên các không gian khác nhau. Hướng thứ nhất là mở rộng khái niệm không gian metric. Đầu tiên phải kể đến khái niệm không gian bmetric được đưa ra bởi Bakhtin. Tác giả đã chứng minh Định lí điểm bất động đối với ánh xạ co trong không gian bmetric, là tổng quát hóa của nguyên lí co Banach trong không gian metric.
41p capheviahe26 02-02-2021 36 3 Download
-
Nguyên lí về ánh xạ co đã được phát biểu và chứng minh trong công trình của Banach năm 1922 là một trong những định lý quan trọng nhất của giải tích hàm cổ điển. Về sau các nhà toán học đã mở rộng nguyên lý này cho nhiều loại ánh xạ trên các không gian khác nhau, đặc biệt là các không gian kiểu metric. Bởi vậy nguyên lý ánh xạ co Banach được xem là khởi nguồn cho các nghiên cứu về lý thuyết điểm bất động trong các không gian kiểu metric. Ý nghĩa của nó nằm ở chỗ nó có thể được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của toán học.
47p capheviahe26 02-02-2021 23 4 Download
-
Năm 1994, E. Blum và W. Oettli nghiên cứu bài toán cân bằng: Tìm điểm x¯∈K sao cho f(¯x, x)≥0 với mọi x∈K, (EP) trong đó K là tập con nào đó của không gian X và f:K×K→R là một hàm số thực thỏa mãn điều kiện f(x,x) 0 với mọi x∈K. Từ bài toán này ta có thể suy ra các bài toán khác nhau trong lý thuyết tối ưu như bài toán tối ưu, bài toán bất đẳng thức biến phân, bài toán bù, bài toán cân bằng Nash, bài toán điểm yên ngựa, bài toán điểm bất động.
45p capheviahe26 02-02-2021 48 4 Download
-
Mục đích của luận văn là nghiên cứu phương pháp nguyên lý bài toán phụ hiệu chỉnh để tìm điểm bất động chung cho một họ các ánh xạ giả co chặt, trường hợp riêng là một học ánh xạ không giãn trong không gian Hilbert. Mời các bạn cùng tham khảo.
53p capheviahe26 02-02-2021 38 3 Download
-
Mục đích của luận án là mở rộng các kết quả về sự tồn tại điểm bất động cho một số lớp ánh xạ trên các lớp không gian như không gian b-mêtric sắp thứ tự bộ phận không gian b-mêtric nón trên các đại số Banach;...
27p phongtitriet000 08-08-2019 18 1 Download