Giá trị của văn hóa cồng chiêng
-
Trò hát thờ làng Mưng, thuộc xã Trung Thành, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa, là một di sản văn hóa đặc sắc của vùng đất này. Đây là một hình thức nghệ thuật dân gian, còn được gọi là chèo thờ, mang đậm dấu ấn của chiếng chèo Thanh. Trò hát thờ làng Mưng bao gồm các vở diễn như Thục Vân, Tuấn Khanh, Lưu Quân Bình, và Tống Trân Cúc Hoa, phản ánh đời sống và tâm tư của người dân qua các thời kỳ. Việc bảo tồn và phát huy trò hát thờ không chỉ giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của cộng đồng.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 1 Download
-
Nhạc cụ gõ bằng đồng, như cồng chiêng và trống đồng, đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Những nhạc cụ này không chỉ là phương tiện biểu diễn âm nhạc mà còn mang giá trị tâm linh, thể hiện sự kết nối giữa con người và thần linh. Ở Tây Nguyên, nghệ thuật cồng chiêng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, minh chứng cho giá trị văn hóa đặc sắc của nó. Việc bảo tồn và phát huy các nhạc cụ gõ bằng đồng góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa và tăng cường sự đoàn kết cộng đồng.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 0 Download
-
Âm nhạc dân gian Tây Nguyên là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của các dân tộc thiểu số nơi đây, với những giai điệu cồng chiêng, đàn T’rưng, và các bài hát kể sử thi. Công tác bảo tồn âm nhạc dân gian Tây Nguyên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, như việc ghi danh Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức trong việc duy trì và phát huy giá trị âm nhạc này, đòi hỏi sự đầu tư và quan tâm từ cộng đồng và chính quyền.
4p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1 Download
-
Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở khoa học và thực trạng quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động này trong thời gian tới.
115p hoahogxanh11 12-09-2023 17 10 Download
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh kể được tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; nêu được vai trò của cồng chiên trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên; đề xuất được những biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên phù hợp với lứa tuổi.
4p trieungocchan 07-09-2023 34 6 Download
-
Luận văn "Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở khoa học và thực trạng quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, tác giả đề tài đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động này trong thời gian tới.
26p hoahogxanh11 12-09-2023 4 3 Download
-
Bài viết tiếp cận đối tượng dưới góc độ nhân học văn hóa và nhân học tôn giáo. Người Êđê cư trú lâu đời và chủ yếu tại tỉnh Đắk Lắk, ở một số vùng thuộc tỉnh Gia Lai, Phú Yên và Khánh Hòa. Họ là chủ nhân của kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc. Trong đó có các di sản như cồng chiêng, sử thi mang tầm khu vực và thế giới.
12p viphilippine2711 29-12-2020 55 4 Download
-
Văn hóa cồng chiêng là di sản quý báu của dân tộc, được coi là biểu tượng tâm linh của các đồng bào khu vực Tây Nguyên. Giá trị độc đáo của di sản này đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia, trở thành tài sản của nhân loại, được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại vào ngày 25-11-2005.
3p vilisbon2711 04-01-2020 53 4 Download
-
Luận văn nghiên cứu thực trạng bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng của người Mường ở thành phố Hòa Bình; đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của người Mường ở thành phố Hòa Bình.
138p fennik 14-11-2019 118 24 Download
-
Biểu tượng văn hóa là những giá trị đạo đức, tâm linh, niềm tin... của mỗi tộc người. Biểu tượng văn hóa luôn hàm chứa những ý nghĩa của sự vật, hiện tượng. Các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên có các biểu tượng văn hóa như: danh từ “ơi Adai”, nhà Rông, cồng chiêng, đàn Tơrưng, đàn Đinh Pă, trống, gùi, bông lúa, cột gơl, vòng cổ trâu, lưỡi rìu, họa tiết thổ cẩm, quả bầu... Những biểu tượng này được tiếp biến phù hợp với văn hóa của Công giáo và đạo Tin Lành.
8p duaheocuctan 30-03-2018 115 10 Download
-
Ngày 25‑11‑2005, UNESCO đã chính thức công nhận “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác truyền miệng và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Đó là minh chứng hùng hồn cho sức sống mãnh liệt của văn hóa dân tộc, là huyết mạch từ ngàn xưa vọng về, là sức mạnh cho hôm nay và điểm tựa của ngày mai... Mời các bạn tham khảo.
12p chuotchuot09 03-12-2015 194 12 Download
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Tìm hiểu không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên. Thực trạng và giải pháp phục vụ phát triển du lịch ở địa phương nhằm khái quát về không gian văn hóa của Tây Nguyên, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - lịch sử hình thành, phát triển và giá trị văn hóa nghệ thuật.
100p cheap_12 10-07-2014 638 144 Download
-
Bảo tồn và phát huy những giá trị của “ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” . Một số biện pháp nhằm dung hòa giữa việc khai thác di sàn vào trong du lịch
40p meomay_12 26-12-2013 2394 286 Download
-
Cồng chiêng Tây Nguyên là nơi chứa đựng những giá trị kiệt tác của nhân loại. Không chỉ có sức hấp dẫn đặc biệt ở sự đa dạng độc đáo kỹ thuật diễn tấu mà cồng chiêng còn là biểu tượng cho cuộc sống của con người nơi đây. Văn hoá cồng chiêng được bắt nguồn từ văn minh Đông Sơn cổ đại, nền văn minh được biết đến với tư cách là một nền văn hoá trống đồng nổi tiếng ở Đông Nam Á. Nghệ thuật cồng chiêng của Việt Nam đã phát triển đến một trình độ cao so...
3p misadu 02-07-2010 342 72 Download