Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ
-
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và lượng hấp thụ carbon của quần thể Đước đôi tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ được thực hiện trong năm 2023 với mục tiêu đánh giá được một số đặc điểm cấu trúc của quần thể Đước đôi, định lượng khả năng tích lũy carbon và tính toán lượng hấp thụ CO2 của quần thể Đước đôi trên các nhóm cấp tuổi rừng khác nhau.
9p vithomson 25-07-2024 6 3 Download
-
Việc nghiên cứu “Sinh khối rừng Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume) tại Khu Dự trữ Sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ” nhằm đưa ra các đánh giá tổng thể về lượng sinh khối tích lũy, xây dựng các mô hình ước lượng sinh khối và làm cơ sở đánh giá năng suất rừng.
8p viamancio 03-06-2024 4 1 Download
-
Bài viết Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái của Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume.) tại Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh trình bày việc so sánh đặc điểm hình thái và quang hợp của Đước đôi với các loài cùng chi Rhizophora hiện diện cùng sinh cảnh nhằm xác định sự khác biệt về cơ chế thích ứng với điều kiện môi trường giữa chúng, từ đó góp phần tìm ra nguyên nhân chết của một số diện tích Đước đôi, đồng thời đề xuất giải pháp để quản lý và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ.
7p vipettigrew 21-03-2023 15 3 Download
-
Bài viết Đánh giá hiện trạng lớp phủ và sinh khối rừng ngập mặn sử dụng ảnh vệ tinh quang học và radar: Trường hợp nghiên cứu tại Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minhđược nghiên cứu với mục tiêu là sử dụng các loại dữ liệu viễn thám đánh giá hiện trạng lớp phủ cũng như sinh khối rừng, qua đó để thấy rõ được khả năng, lợi thế của các loại ảnh vệ tinh trong công tác quản lý RNM, phục vụ cho mục đích quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững RNM tại KDTSQ Cần Giờ.
10p vipettigrew 21-03-2023 16 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nạo vét đến quá trình bồi xói đáy sông Gò Gia, huyện Cần Giờ. Bộ mô hình MIKE 21FM với hai mô–đun HD và MT được sử dụng để mô phỏng dòng chảy và quá trình bồi lắng–xói lở tại khu vực nghiên cứu.
13p vimarissamayer 02-06-2022 35 4 Download
-
Bài viết giới thiệu kết quả nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ trên cơ sở tiếp cận phương pháp phương sai rối Eddy-Covariance qua hệ thống Tháp quan trắc dòng CO2.
8p viellenkullman 13-05-2022 19 3 Download
-
Nghiên cứu này khảo sát sự thay đổi của quần xã thực vật phù du và các yếu tố môi trường theo không gian và thời gian ở khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ. Các mẫu thực vật phù du và nước mặt được thu thập ở 9 vị trí trong mùa mưa và mùa khô năm 2010. Tổng số 86 loài thực vật phù du được ghi nhận, trong đó tảo silic chiếm ưu thế trên 90% cả về thành phần loài và mật độ tế bào. Mật độ tế bào thực vật phù du trung bình là 48.000 tế bào/l ở mùa khô và 35.000 tế bào/l ở mùa mưa.
12p vishivnadar 21-01-2022 33 2 Download
-
Qua phân tích hiện trạng sinh kế dựa vào 4 nguồn lực (nhân lực, xã hội, vật chất, tài chính), bài viết đánh giá thực trạng nguồn lực kinh tế - xã hội hỗ trợ sinh kế của các hộ dân tại Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, TPHCM; Đồng thời gợi mở cho quy hoạch bố trí không gian sản xuất hợp lý các loại hình sinh kế gắn với bảo tồn và phát triển.
10p vihassoplattner 04-01-2022 28 2 Download
-
Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa các lý thuyết liên quan đến khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái bền vững; đánh giá thực trạng khai thác du lịch sinh thái tại Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ; đề xuất định hướng và một số giải pháp khai thác tiềm năng phát triển DLSTBV tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ.
134p closefriend08 10-11-2021 62 23 Download
-
Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh cũng đã có xuất hiện một số dấu hiệu trong ô nhiễm mô trường nước do các hoạt đang phát triển kinh tế của con người và có những tác động qua lại tới đa dạng sinh học thực vật nổi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
81p closefriend03 13-10-2021 42 8 Download
-
Khu hệ Dơi ở Việt Nam hiện biết có khoảng 120 loài (Kruskop, 2013), trong đó có 03 loài Dơi ngựa thuộc giống Pteropus bao gồm Dơi ngựa lớn (P. vampyrus), Dơi ngựa ly-lei (P. lylei) và Dơi ngựa bé (P. hypomelanus) là những loài Dơi có kích thước lớn nhất ở Việt Nam. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu sự thay đổi về tập tính của chúng do ảnh hưởng sự có mặt của khách du lịch tại KBT Dơi nghệ Cần Giờ.
9p viwendy2711 05-10-2021 20 3 Download
-
Trên cơ sở các yếu tố rủi ro được xác định và đánh giá, đề tài đã đề xuất một số giải pháp để trước mắt hạn chế các rủi ro và về lâu dài quản lý các rủi ro một cách hiệu quả hơn, đảm bảo các nguyên tắc cho việc phát triển du lịch sinh thái. Mời các bạn cùng tham khảo!
6p sotritu 18-09-2021 60 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được các yếu tố môi trường ảnh hưởng chính đến sự phát triển của một số loài CNM khu dự trữ sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ; Đánh giá được tác động của các yếu tố môi trường đến CNM khu dự trữ sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ.
83p elfredatran 25-05-2021 81 7 Download
-
Cây Cóc đỏ (Lumnitzera littorea (Jack) Voigt) thuộc họ Bàng (Combretaceae) là loài cây ngập mặn chính thức. Nó có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007). Có 3 quần thể Cóc đỏ hình thành 2 kiểu quần xã của cây Cóc đỏ ở Khu dự trữ Sinh quyển RNM Cần Giờ, đó là kiểu Quần xã Dà - Cóc đỏ ở Tiểu khu 4, Tiểu khu 14 và kiểu quần xã Đước đôi - Cóc đỏ - Dà ở Tiểu khu 7. Tốc độ tăng trưởng đường kính của cây ở TK 4 cao nhất đạt 0,78 cm/năm, kế đến là ở TK 14 đạt 0,63 cm/năm và ở TK7 đạt 0,58 cm/năm.
12p gaunguyen6789 18-10-2019 57 2 Download
-
Khu vực nghiên cứu thuộc khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Khu vực này hiện đang diễn ra quá trình xói lở mạnh mẽ do tác động của các yếu tố động lực sông và biển. Trong nghiên cứu này, dựa vào kết quả thực đo mặt cắt đường bờ (cross-shore) và đường bờ (longshore) từ năm 2013–2017, đồng thời kết hợp với ảnh viễn thám và mô hình GENESIS để đánh giá và phân tích quá trình xói lở và bồi tụ trong 5 năm.
11p viathena2711 10-10-2019 48 1 Download
-
Nội dung của bài viết trình bày các nội dung: bắt đầu với MABFlora; nhập dữ liệu, tìm kiếm, nhập một loài mới, chỉnh sửa, tạo bảng chuẩn, tạo thư mục lưu trữ thông tin cho vùng nghiên cứu mới trong phần mềm MABFlora. Mởi các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
8p bibianh 26-09-2019 26 1 Download
-
Mục tiêu của luận án là xây dựng các cơ sở khoa học để đề xuất những giải pháp nhằm quản lý bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn tại huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời làm cơ sở cho việc áp dụng mức chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 của Chính phủ về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.
192p cotithanh321 06-08-2019 103 12 Download
-
Quan điểm, một số nghiên cứu khoa học cũng như đo đạc thực địa tại một số địa điểm nghiên cứu trong Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) được thực hiện để chứng minh vai trò của rừng ngập mặn trong giữ đất và tiêu tán năng lượng sóng trong rừng ngập mặn. Do đó, việc quản lý vùng ven biển ở khu vực rừng ngập mặn cần được kết nối chặt chẽ với việc sử dụng khôn ngoan và quản lý thích ứng cho hệ sinh thái rừng ngập mặn.
5p mat_vang1 21-01-2019 83 3 Download
-
Bài báo này là kết quả khảo sát và thẩm định lại các thông tin cơ bản về khu hệ cá, phục vụ cho đánh giá các giá trị đa dạng sinh học Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ trong khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của dự án đê biển Vũng Tàu - Gò Công tới các hệ sinh thái ven biển” mà nhóm tác giả đã thực hiện trong năm 2014.
4p meolep5 07-01-2019 59 3 Download
-
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu phát hiện loài lưỡng cư mới tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ. Từ đó xác định các thành phần loài lưỡng cư và nơi phân bố của loài lưỡng cư ở khu dự trữ Cần Giờ. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
8p danhvi10 22-11-2018 66 3 Download