intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mùa lễ tết

Xem 1-20 trên 172 kết quả Mùa lễ tết
  • Múa hát sắc bùa ở Quảng Ngãi là một nét văn hóa dân gian độc đáo, mang đậm tính nghi lễ và phong tục truyền thống. Thường được tổ chức vào dịp Tết Nguyên đán, múa hát sắc bùa không chỉ nhằm xua đuổi tà ma, cầu mong một năm mới an lành mà còn là dịp để cộng đồng gắn kết và chia sẻ niềm vui. Những giai điệu mộc mạc, lời ca chân thành cùng những động tác múa uyển chuyển đã tạo nên một không gian văn hóa đậm chất quê hương. Qua thời gian, múa hát sắc bùa đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Quảng Ngãi.

    pdf12p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1   Download

  • Múa trong lễ Tết nhảy của người Dao là một phần không thể thiếu trong các nghi lễ truyền thống, thể hiện sự tôn kính đối với tổ tiên và thần linh. Các điệu múa như múa cò, múa kiếm, và múa chuông không chỉ mang tính nghệ thuật mà còn chứa đựng những giá trị văn hóa sâu sắc. Những điệu múa này thường được thực hiện trong không gian mở, tạo nên không khí sôi động và gắn kết cộng đồng. Việc bảo tồn và phát huy các điệu múa này góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa độc đáo của người Dao.

    pdf3p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 1   Download

  • Múa
Tăng
Bu
là
điệu
múa
truyền
thống
không
thể
thiếu
trong
mỗi
dịp
tết
đến,
xuân
về,
mỗi
dịp
lễ
hội
của
đồng
bào
các
dân
tộc
vùng
Tây
Bắc
Việt
Nam. Bài viết trình bày việc bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống múa Tăng
Bu tại các tỉnh Tây Bắc.

    pdf4p vialicene 02-07-2024 5 1   Download

  • Cùng với Trống Nêm, Chũm Chọe, Chiêng, Kèn Pí lè là nhạc cụ quan trọng trong đời sống văn hóa của người Dao, là âm thanh của núi rừng, tiếng gọi mùa xuân của đồng bào Dao. Trong những dịp lễ, Tết, tiếng kèn được vang lên như để nhắc nhở con cháu Bàn Vương về việc gìn giữ bản sắc nguồn cội. TaiLieu.VN trân trọng giới thiệu tới quý độc giả cuốn ebook: “Kèn Pí Lè đối với đám cưới dân tộc Dao đại bản” của tác giả Triệu Đức Thanh.

    pdf39p phuong5901 06-07-2023 16 2   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Bóng chiều quê (Nam Bộ tục hay nếp cũ)" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Chôn nhau cắt rún ở Vĩnh Kim, Tiền Giang; Hôn lễ "Gái đưa" làng Bình Cách; Chó đá giữ làng; Nhớ mùa Cúng Trăng; Thủ thưa trong lòng người; Miếu thờ đôi ngỗng ân tình;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf72p vicharlie 07-04-2023 12 4   Download

  • Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 ebook Văn hóa Tết của người Việt Nam mang đến cho độc giả những kiến thức bổ ích về ngày lễ Tết như: Tiếp khách tết, Tết Hà Nội, hái lộc thế nào, người Hà Nội chơi Hoa, cây xuân, chơi tết, lời chúc tết, mâm ngũ quả, màu sắc mùa xuân, mâm cỗ tết,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

    pdf55p runordie8 05-09-2022 17 6   Download

  • Giáo án Mĩ thuật lớp 4 năm 2021-2022 bao gồm các hoạt động dạy - học xoay quanh 7 chủ đề: những mảng màu thú vị; chúng em với thế giới động vật; ngày hội hóa trang; em sáng tạo cùng những con chữ; sự chuyển động của dáng người; ngày tết, lễ hội và mùa xuân; vũ điệu của sắc màu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf13p miakhai9900 31-05-2022 41 3   Download

  • Tết là thời điểm thay đổi khí hậu, là thời điểm chuyển mùa. Thời điểm chuyển từ mùa đông sang mùa xuân được coi là thời điểm tết năm mới, trùng khớp với âm lịch của người Việt. Nhưng thời điểm chuyển mùa một cách rõ rệt đó chỉ đúng với thời tiết từ đèo Hải Vân trở ra. Còn từ đèo Hải Vân trở vào, thời điểm được coi là tết không phải là thời điểm chuyển mùa.

    pdf7p vinikolatesla 25-03-2022 36 1   Download

  • Thăng Long - Hà Nội - cái tên gắn với cả chặng đường văn hóa lớn của dân tộc. Thăng Long có quan họ, có ca trù, có chèo, tuồng, múa rối nước, có tranh Đông Hồ và những hội hè, thú chơi dân dã làm say đắm lòng người, tỏa sáng yếu tố: Chân - Thiện - Mỹ. Phần 1 gồm các nội dung chính sau: Dấu tích, chùa Vua, lễ hội chùa Trăm Gian, Tết Trung thu ở Hà Nội, nghệ thuật ẩm thực, văn hóa tâm linh, đất miền cổ tích,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf258p vidili2711 02-07-2020 58 12   Download

  • Nhân viên chăm sóc khách hàng chịu trách nhiệm lên kế hoạch để thăm hỏi khách hàng VIP, khách hàng mua sỉ, khách hàng thường xuyên của công ty. Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kế hoạch. Ghi nhận ý kiến của khách hàng để cải tiến công việc; Chủ động lập kế hoạch tăng quà cho khách trong các dịp lễ, tết, ngày khai trương, ngày thành lập của khách hàng (phối hợp với từng kênh bán hàng để tổ chức thực hiện); Theo dõi kế hoạch bảo hành sản phẩm, kiểm tra kế hoạch bảo hành, hoạt động bảo hành, hoạt động bảo trì sửa chữa để nắm được mức thoã mãn của công ty với hoạt động này...

    doc1p lanjingyi 17-03-2020 76 9   Download

  • Người Khmer Nam Bộ / Việt Nam ăn tết theo Phật lịch (khoảng giữa tháng tư âm lịch) và tết “Vào năm mới” được gọi là Chol - Chnam - Thmay. Giờ giao thừa của tết Chol - Chnam - Thmay không giống giờ giao thừa của người Âu hay người Á, cố định từ 0 giờ ngày đầu năm. Nó luôn luôn thay đổi. Mỗi năm, các vị đại đức soạn ra một quyển đại lịch gọi là Mahasangkran để dùng chung suốt năm và để ấn định giờ giao thừa. Người Khmer ăn tết “Vào năm mới” trong ba ngày. Vào ngày tết, họ tổ chức cúng cơm và đi đến chùa lễ Phật. Họ chúc phúc cho nhau và nghe thuyết giảng về đức Phật.

    pdf5p gaunguyen6789 18-10-2019 48 3   Download

  • Nghi lễ tín ngưỡng của người Dao ở nước ta, nhất là các nghi lễ Cấp sắc, Cúng Bàn Vương, Tết nhảy, Mở cửa rừng, Cúng miếu làng,... rất có giá trị về di sản văn hóa, góp phần bảo tồn bản sắc tộc người Dao: Từ các yếu tố tín ngưỡng tôn giáo, tập quán tương trợ, truyền thống giáo dục, cố kết cộng đồng,... đến duy trì các loại lễ phục, nhạc cụ, các điệu múa, bài cúng, nghệ thuật trang trí,... Song, dưới tác động mạnh mẽ của giao lưu và hội nhập hiện nay, rất cần có những giải pháp phù hợp với thực tiễn mỗi địa phương để bảo tồn và phát huy giá trị các nghi lễ đó từ nhiều góc độ.

    pdf7p visamurai2711 23-07-2019 82 6   Download

  • Tết năm mới ở Đông Nam Á thường là cả một khoảng thời gian lễ thức, hội hè dài cả một mùa chứ không chỉ diễn ra một vài ngày. Thế rồi, trên cái nền của những lễ hội chuyển mùa chung đó, do những hoàn cảnh lịch sử khác nhau tác động, một số dân tộc ở Đông Nam Á đã khoác lên phức thể lễ hội chuyển mùa truyền thống của mình cái áo choàng của những nền văn hoá hay tôn giáo khác nhau từ bên ngoài du nhập vào.

    pdf11p quaymax3 05-09-2018 84 4   Download

  • Chol Chnam Thmay là tết năm mới của người Khơme Nam Bộ. Đây cũng là tết đổi mùa/đón mưa nông nghiệp. Trong quá trình chuẩn bị, ngoài đồ lễ, thức ăn, quần áo, đồ dùng cúng vào chùa, thì nhiều nghi lễ quan trọng được thực hiện. Đó là lễ rước và thay thế đầu tượng thần 4 mặt, lễ tu học cho các bé trai đến tuổi vào chùa. Trong các ngày tết, có tục dâng cơm cho nhà sư, các sinh hoạt văn hóa, cầu kinh, đặc biệt là lễ đắp núi cát…

    pdf5p cumeo4000 05-08-2018 55 3   Download

  • Hát sắc bùa là lễ hội truyền thống của của người Mường diễn ra vào dịp Tết hằng năm, đây là một hình thức diễn xướng dân gian gắn với một số nghi lễ trong nông nghiệp nhằm cầu mong cho mùa màng bội thu. Và để hiểu rõ hơn về lễ hội này mời các bạn tham khảo bài viết Thử tìm nguồn gốc hát sắc bùa Bến Tre sau đây.

    pdf3p maiyeumaiyeu12 04-10-2016 82 6   Download

  • tết chôl chnăm thmây mang ý nghĩa là đón mừng năm mới, mừng thêm một tuổi, tương tự như tết nguyên đán của người việt, với hy vọng năm mới đến sẽ đem lại những điều may mắn. ngoài ra, tết chôl chnăm thmây còn có ý nghĩa chấm dứt thời kỳ nắng hạn, bước sang thời kỳ có nước trời dồi dào để chuẩn bị cho vụ mùa tới. mời các bạn cùng tìm hiểu các phong tục này quan phần 1 cuốn sách.

    pdf48p thangnamvoiva21 27-09-2016 84 10   Download

  • trong ba ngày hội chôl chnăm thmây, bà con khmer còn đi thăm hỏi, mừng tuổi năm mới cho nhau, chúc nhau sức khỏe, cuộc sống yên vui, phát đạt. tối đến, người ta đốt pháo thăng thiên, thả diều, đánh quay lửa... các cụ già kể chuyện thần thoại, cổ tích cho con cháu. gái, trai tham gia các cuộc hát đối đáp aday, hát dùkê, múa rômvông. mời các bạn cùng tìm hiểu về dịp lế đặc biệt này quan phần 2 cuốn sách.

    pdf36p thangnamvoiva21 27-09-2016 71 6   Download

  • Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng nghìn đời nay, là thời điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, Tết từ ngày xưa đã tiềm tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên qua bốn mùa. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tết Nguyên đán".

    pdf31p lucky_b0y 05-05-2016 2582 184   Download

  • Rượu ngoại từ lâu đã trở thành mặt hàng ưa chuộng được nhiều người tiêu dùng chọn mua để sử dụng hoặc làm quà biếu cho bạn bè và người thân, đặc biệt vào các dịp lễ, tết. Chính vì thế thuyết minh dự án "Nâng công suất nhà máy sản xuất rượu - Công ty Cổ phần Rượu Quốc tế công suất 7.392 triệu lít sản phẩm/năm" được thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của người tiêu dùng về rượu ngoại. Hy vọng nội dung tài liệu phục vụ hữu ích nhu cầu học tập, làm việc hiệu quả.

    doc32p ctymoitruongtnx 01-04-2016 167 34   Download

  • Tại sao nên có một chiến dịch quảng cáo riêng cho các dịp lễ tết, vậy nên bắt đầu quảng cáo khi nào thì phù hợp, những thực hành tốt nhất cho chiến dịch vào các dịp lễ tết, thu thập báo cáo và đo lường hiệu suất quảng cáo trong dịp lễ tết nhằm giúp các bạn giải đáp những thắc mắc trên, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình "Chiến dịch quảng cáo mùa lễ tết" dưới đây.

    pdf31p pierre1991 03-01-2016 120 10   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2