intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghệ thuật cổng chiêng

Xem 1-20 trên 29 kết quả Nghệ thuật cổng chiêng
  • Trò hát thờ làng Mưng, thuộc xã Trung Thành, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa, là một di sản văn hóa đặc sắc của vùng đất này. Đây là một hình thức nghệ thuật dân gian, còn được gọi là chèo thờ, mang đậm dấu ấn của chiếng chèo Thanh. Trò hát thờ làng Mưng bao gồm các vở diễn như Thục Vân, Tuấn Khanh, Lưu Quân Bình, và Tống Trân Cúc Hoa, phản ánh đời sống và tâm tư của người dân qua các thời kỳ. Việc bảo tồn và phát huy trò hát thờ không chỉ giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống mà còn góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của cộng đồng.

    pdf7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 1   Download

  • Nhạc cụ gõ bằng đồng, như cồng chiêng và trống đồng, đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Những nhạc cụ này không chỉ là phương tiện biểu diễn âm nhạc mà còn mang giá trị tâm linh, thể hiện sự kết nối giữa con người và thần linh. Ở Tây Nguyên, nghệ thuật cồng chiêng đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, minh chứng cho giá trị văn hóa đặc sắc của nó. Việc bảo tồn và phát huy các nhạc cụ gõ bằng đồng góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa và tăng cường sự đoàn kết cộng đồng.

    pdf7p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 0   Download

  • Âm nhạc dân gian Tây Nguyên là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của các dân tộc thiểu số nơi đây, với những giai điệu cồng chiêng, đàn T’rưng, và các bài hát kể sử thi. Công tác bảo tồn âm nhạc dân gian Tây Nguyên đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, như việc ghi danh Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức trong việc duy trì và phát huy giá trị âm nhạc này, đòi hỏi sự đầu tư và quan tâm từ cộng đồng và chính quyền.

    pdf4p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1   Download

  • Trống dàm ở Mường Én là một loại nhạc cụ độc đáo, thuộc bộ cồng chiêng của người Mường. Được sử dụng trong các nghi lễ và lễ hội, trống dàm không chỉ mang lại âm thanh trầm hùng mà còn thể hiện sự kết nối giữa con người và thần linh. Trống dàm thường được kết hợp với các loại chiêng khác để tạo nên những giai điệu phong phú, đa dạng, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa của cộng đồng. Việc bảo tồn và phát huy trống dàm là một phần quan trọng trong việc giữ gìn di sản văn hóa của người Mường.

    pdf5p xuanphongdacy04 04-09-2024 3 0   Download

  • Bài viết "Cồng chiêng Mường ở xóm Ngòi và lối diễn tấu thính phòng" gồm có những nội dung chính sau: Bài chiêng xóm Ngòi và hai lối diễn tấu, lối diễn tấu cồng chiêng Mường phổ biến, lối diễn tâu cồng chiêng xóm Ngòi, sự hình thành lối diễn tấu cồng chiêng xóm Ngòi, hình thành lối diễn tấu cồng chiêng xóm Ngòi, Đặt tên cho lối diễn tấu cồng chiêng xóm Ngòi,

    pdf6p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 1   Download

  • Vùng núi phía bắc Việt Nam là nơi sinh tụ của khá nhiều tộc người thiểu so. Do đó, đây là vùng văn hóa tộc người rất phong phú đa dạng, muôn màu muôn sắc. Ngoài những đặc sản văn hóa nghệ thuật nổi tiếng, được cả nước biết đến như múa Thái, khắp Thái, múa Mông, sáo Mông, cồng chiêng Mường, mo Mường..., còn rất nhiều những di sản, đặc sản văn hóa khác rất ít được biết hoặc chưa được biết tới. Một trong số đó là văn hóa đuống.

    pdf4p xuanphongdacy04 04-09-2024 3 1   Download

  • Âm nhạc cồng chiêng Mường là một loại âm nhạc dân gian cổ truyền khá lạ lẫm và khó hiểu đối với nhiều người Việt Nam, kể cả những người hoạt động trong ngành âm nhạc. Âm nhạc cồng chiêng Mường khác hẳn với âm nhạc mà mọi người thường nghe. Sự khác biệt lớn đến nỗi, nếu muốn hiểu được âm nhạc cồng chiêng Mường có lẽ chỉ còn cách "tẩy não" loại âm nhạc đồ, rê, mi... vốn quen thuộc với nhiều người, trước khi nghe nó. Mà như vậy rồi vẫn chưa đủ, còn cần hiểu được tư duy thẩm mỹ của người Mường, bởi nếu không, vẫn chẳng thấy được gì từ âm nhạc cồng chiêng của họ.

    pdf7p xuanphongdacy04 04-09-2024 5 1   Download

  • Cùng với cồng, chiêng, người Mường còn có cả kho tàng dân ca đồ sộ như "thường rang, bọ miệng", "hát đúm", hay sử thi Mường (mo Mường) được nhiều nhà nghiên cứu lấy làm đề tài khai thác. Điều này cho thấy, dường như văn hóa cồng chiêng và dân ca Mường đã trở thành một bản sắc mang tính biểu trưng cho văn hóa Mường. Tuy nhiên, không chỉ vậy, người Mường còn có những thực hành văn hóa khác chưa được biết đến đầy đủ.

    pdf5p xuanphongdacy04 04-09-2024 6 1   Download

  • Bài viết "Hoạt động truyền dạy nghệ thuật cồng chiêng trong trường học và thanh thiếu niên ở tỉnh Gia Lai" trình bày về việc truyền dạy cồng chiêng trong trường học và thanh thiếu niên ở tỉnh Gia Lai được quan tâm, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, làm hồi sinh nhiều sinh hoạt văn hóa gắn với cồng chiêng trong vùng đồng bào các dân tộc tại chỗ tỉnh Gia Lai. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf7p tonhiemm 07-06-2024 5 2   Download

  • Bài viết "Vài suy nghĩ về việc đưa di sản “Không gian văn hóa Cồng Chiêng” vào trường phổ thông tại Đắk Lắk" bàn về việc đào tạo những người trẻ có thể chơi cồng chiêng và việc xây dựng thêm những không gian văn hóa để mở rộng ảnh hưởng của âm nhạc cồng chiêng, để văn hóa cồng chiêng thực sự là điểm tựa tinh thần không thể thiếu của cộng đồng Tây Nguyên là điều cần thiết cho sự bảo tồn và phát triển di sản quý giá này.

    pdf5p tonhiemm 07-06-2024 7 1   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn sách "Du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới" trình bày nội dung về: di sản văn hóa phi vật thể thế giới - Nhã Nhạc cung đình Việt Nam, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca Quan họ, Nghệ thuật Ca trù, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc, Hát Xoan ở Phú Thọ, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ,... Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf82p tichhythan 17-08-2023 21 13   Download

  • Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm lí luận và thực trạng phương pháp dạy học Cồng chiêng của tộc người Jrai và Bahnar cho học sinh trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật tỉnh Gia Lai, chúng tôi nghiên cứu đề xuất phương thức dạy học theo phương pháp giảng dạy mới thông qua bản phổ của môn học này trong nhà trường.

    pdf28p phongtitriet000 08-08-2019 54 3   Download

  • Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm lý luận về quản lý hoạt động nghệ thuật cồng chiêng cơ sở, luận văn nghiên cứu, khái quát, đánh giá thực trạng, chỉ ra những thuận lợi và khó khăn của công tác quản lý hoạt động nghệ thuật cồng chiêng trên địa bàn huyện Cư Kuin. Để từ đó có đề xuất những giải pháp trong thời gian tới.

    pdf104p phongtitriet000 08-08-2019 67 12   Download

  • Đề tài luận văn này nghiên cứu lí luận và thực trạng phương pháp dạy học Cồng chiêng của tộc người Jrai và Bahnar cho học sinh trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật tỉnh Gia Lai. Trên cơ sở phân tích trên, tác giả nghiên cứu đề xuất phương thức dạy học theo phương pháp giảng dạy mới thông qua bản phổ của môn học này trong nhà trường.

    pdf28p trieuiu123456 22-09-2018 68 7   Download

  • Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Tìm hiểu không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên. Thực trạng và giải pháp phục vụ phát triển du lịch ở địa phương nhằm khái quát về không gian văn hóa của Tây Nguyên, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - lịch sử hình thành, phát triển và giá trị văn hóa nghệ thuật.

    pdf100p cheap_12 10-07-2014 638 144   Download

  • Nghiên cứu được thực hiện tại Trung tâm giống gia súc, gia cầm và một số nông hộ thuộc tỉnh Vĩnh Phúc nhằm đánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa đực giống Duroc và L19 với nái lai F1(LY và F1(YL). Chất lượng tinh dịch của 5 lợn đực Duroc và 5 lợn đực L19 được đánh giá, bốn tổ hợp lai mỗi tổ hợp 120 nái và 100 lợn thịt được theo dõi...

    pdf5p thulanh3 08-09-2011 78 7   Download

  • Nghiên cứu được thực hiện tại xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La trong hai năm 2007 và 2008, đã xác định được 14 loại sâu, 6 loại bệnh hại ngô ở ngoài đồng, trong đó phổ biến là sâu đục thân ngô, bệnh khô vằn, bệnh gỉ sắt ngô.

    pdf8p thulanh3 08-09-2011 114 13   Download

  • Tham luận tại Hội thảo Quốc tế: “Sự thay đổi đời sống kinh tế, xã hội và bảo tồn văn hoá cồng chiêng ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á” do Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tổ chức tại Festival Cồng chiêng quốc tế 2009. Mở Văn hóa cổ truyền của các tộc người ở Tây Nguyên, cũng như các tộc ít người khác trong cộng đồng các dân tộc Việc Nam, như lời cảnh báo của GSTS Tô Ngọc Thanh: vốn được sinh ra trong điều kiện của nền văn minh nông nghiệp lạc hậu...

    pdf10p money_00 05-08-2011 182 49   Download

  • Tổng hợp các văn hóa lễ hội Việt Nam Độc đáo huyền thoại và văn hóa cà phê Tây Nguyên Nằm trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ III/2011, trong ngày 11/3/2011, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk đã đồng loạt diễn ra lễ khai mạc trưng bày những hiện vật Bảo tàng Cà phê và triển lãm ảnh nghệ thuật về cà phê, du lịch Đắk Lắk, lịch sử Đồn điền cà phê CADA (Compagne Argicole D’asie-Công ty Nông nghiệp Á châu) và âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên....

    pdf10p iiduongii3 13-04-2011 217 76   Download

  • Ở xã Chiềng Ken, huyện Văn Bàn (Lào Cai) ai cũng cảm phục chị Nông Thị Khoải, dân tộc Giáy đảm đang công việc gia đình, động viên chồng con công tác xã hội. Càng phục hơn khi biết tin chị giữ trọn vẹn cả đàn trâu trên 100 con của gia đình và hàng xóm qua mùa rét đậm rét hại kéo dài trên 40 ngày vừa qua mà không con nào bị ốm và chết do rét và thiếu ăn. Làm nghề nông nhưng mở thêm quầy dịch vụ nhỏ phục vụ đồng bào trong thôn xã,...

    pdf3p keokeo1209 21-12-2010 73 6   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2