Nghiên cứu thành phần hóa học ở lá cây
-
Luận án "Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc và hoạt tính sinh học của một số hợp chất hóa học từ loài Aralia armata (Araliaceae) ở Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân lập và xác định cấu trúc của một số hợp chất hóa học từ lá và rễ cây A. armata (Araliaceae) ở Việt Nam; Đánh giá hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được từ lá và rễ cây A. armata.
162p boghoado03 02-01-2024 10 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) và cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) ở Việt Nam" là sử dụng các dung môi thích hợp để chiết chọn lọc, thu được hỗn hợp các hợp chất từ thân rễ, hạt cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx) và từ thân rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.); Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất trong hạt, thân rễ cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx) và thân rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.); Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được.
27p chieuchieu02 19-04-2023 8 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) và cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) ở Việt Nam" là sử dụng các dung môi thích hợp để chiết chọn lọc, thu được hỗn hợp các hợp chất từ thân rễ, hạt cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx) và từ thân rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.); Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất trong hạt, thân rễ cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx) và thân rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.); Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được.
248p chieuchieu02 19-04-2023 12 8 Download
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát một số hoạt tính sinh học của loài Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm. và Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Sm. ở Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu phân lập các hợp chất từ toàn cây của loài Thông đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm.), từ thân và lá của loài Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Sm.) ở Việt Nam bằng các phương pháp sắc ký kết hợp; Đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO của một số hợp chất phân lập được.
28p kimphuong555 08-04-2023 7 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxi hóa của cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế bằng dung môi hữu cơ ít phân cực" là khảo sát TPHH, phân lập và xác định cấu trúc của một số cấu tử trong các cao chiết bằng dung môi hữu cơ ít phân cực n-hexan, điclometan; thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxi hóa các cao chiết từ cây Lạc tiên ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
76p unforgottennight02 20-08-2022 15 4 Download
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát một số hoạt tính sinh học của loài Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm. và Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Sm. ở Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu phân lập các hợp chất từ toàn cây của loài Thông đất (Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm.), từ thân và lá của loài Na rừng (Kadsura coccinea (Lem.) A. C. Sm.) ở Việt Nam bằng các phương pháp sắc ký kết hợp; Đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh NO của một số hợp chất phân lập được.
142p viabigailjohnson 10-06-2022 26 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được hiện trạng quần thể và khu vực phân bố các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở Khu BTTN Xuân Liên; xác định các đe dọa đối với các loài Khỉ thuộc giống Macaca ở Khu BTTN Xuân Liên và đề xuất các giải pháp quản lý bảo tồn.
101p guitaracoustic07 01-01-2022 27 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài là tập hợp một cách có hệ thống các loài cây làm thuốc được ghi nhận ở Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Phu Canh, tỉnh Hoà Bình; đánh giá mức độ đa dạng về thành phần các taxon, các bệnh được chữa trị, các bộ phận sử dụng và dạng sống của những loài thực vật được ghi nhận làm thuốc ở khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, tỉnh Hoà Bình.
167p guitaracoustic07 01-01-2022 24 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu phát hiện được các hoạt chất có tiềm năng từ cây Giá và Đơn lá đỏ góp phần làm rõ hơn những công dụng chữa bệnh trong y học cổ truyền đồng thời làm tăng giá trị khoa học của các cây này ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!
197p inception36 06-11-2021 32 6 Download
-
Cây ô môi Cassia grandis L.f là một trong số các dược liệu được sử dụng từ lâu trong y học dân gian như ngâm rượu làm thuốc tiêu, bổ giúp ăn ngon cơm, đỡ đau lưng, đau người, có tác dụng nhuận tràng. Lá tươi giã nát và lấy nước xát vào nơi hắc lào, lở ngứa, hạt ô môi là nguyên liệu để chế gôm dùng trong công nghiệp dược phẩm.
70p cucngoainhan2 02-11-2021 41 8 Download
-
Tuy trên thế giới đã có những công trình nghiên cứu về cây Muồng hoàng yến Cassia fistua L. họ Vang (Caesalpiniaceae) nhưng cho đến nay cây này vẫn chưa được nghiên cứu ở Việt Nam nhiều. Với mục tiêu phân lập và xác định cấu trúc hóa học của các chất trong cao từ lá cây Muồng hoàng yến Cassia fistula L. họ Vang (Caesalpiniaceae), cũng như mong muốn tìm hiểu thêm nguồn tài nguyên cây thuốc ở nước ta, góp phần làm phong phú thêm nguồn dược liệu cho nền y học trong nước, tác giả đã thực hiện đề tài: “Khảo sát thành phần hoá học và cao ethyl acetate từ lá Muồng hoàng yến Cassia fistula L.
68p cucngoainhan2 02-11-2021 46 7 Download
-
Đề tài này nghiên cứu thành phần hoá học lá Ô môi Cassia grandis L. họ Vang (Caesalpiniaceae) để làm cơ sở khoa học ban đầu cho những nghiên cứu tiếp theo, nhằm sớm đưa cây Ô môi thành một vị thuốc có giá trị và đóng góp thêm những hiểu biết về thành phần Hóa-thực vật của loài Cassia grandis L. mọc tại Đồng sông Cửu Long, qua đó nâng cao giá trị sử dụng của loài thực vật này.
72p cucngoainhan2 02-11-2021 23 5 Download
-
Cây ngũ sắc (Lantana camara L.) thuộc họ roi ngựa (Verbenaceae) thường trồng làm cảnh do hoa có nhiều màu khác nhau, có xuất xứ từ nước ngoài, song phân bố rộng rãi toàn Việt Nam do khí hậu nước ta ở vùng nhiệt đới. Nhiều công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài về hoạt tính của loài cây này về loét da, kháng khuẩn, chữa lành vết thương, tiểu đường ... Đề tài này tiến hành nghiên cứu khảo sát thành phần hóa học cây ngũ sắc với mục đích làm sáng tỏ thêm về thành phần hóa học của loài cây này nhằm góp phần làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất.
118p cucngoainhan2 02-11-2021 46 6 Download
-
Cây Xa kê, loại cây miền nhiệt đới được trồng phổ biến ở nước ta với nhiều hoạt tính sinh học thú vị như kháng vi khuẩn, kháng virus, kháng oxi hoá, ngừa ung thư, kháng đái tháo đường. Với những thuận lợi về mặt địa lý thì Xa kê sẽ là nguồn nguyên liệu vô cùng quý giá. Đề tài nghiên cứu này sẽ cô lập và xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất hữu cơ có trong lá Xa kê (được thu hái ở Cần Thơ). Hy vọng rằng kết quả nghiên cứu sẽ góp phần mang lại những hiểu biết mới về mặt hóa thực vật của cây Xa kê nhằm làm tăng giá trị ứng dụng của cây vào thực tế cuộc sống.
81p cucngoainhan2 02-11-2021 37 4 Download
-
Khóa luận được tiến hành với mục tiêu cô lập và xác định cấu trúc hóa học các hợp chất flavonoid và hoạt tính của chúng trong lá cây ( được thu hái ở quận 8, Bình Chánh TP. Hồ Chí Minh). Hy vọng rằng kết quả nghiên cứu sẽ mang lại nhiều hiểu biết mới về mặt hóa thực vật của cây bình bát nhằm làm tăng giá trị ứng dụng của cây vào trong cuộc sống.
63p cucngoainhan2 02-11-2021 24 4 Download
-
Cây Boerhaavia erecta L. là một loài cây được phân bố rộng rãi ở nước ta, đây là loài cây chịu hạn rất dễ sống và sự phát tán cũng như sự sinh sôi nảy nở rất dễ dàng. Với những hoạt tính rất hấp dẫn cũng như sự thuận lợi khi nuôi trồng thì quả thật đây là nguồn dược liệu rất quý giá. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thành phần hóa học cây Nam sâm đứng Boerhavia erecta L. thu hái ở Thủ Đức bằng cách cô lập và xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất hữu cơ có trong cây.
62p cucngoainhan2 02-11-2021 20 3 Download
-
Mặc dù trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học về cây Me rừng, nhưng ở Việt Nam, các nghiên cứu về thành phần hóa học của cây này còn hạn chế, đặc biệt là chưa có nghiên cứu về thành phần hóa học trên vỏ thân. Trong đề tài này, tác giả chọn vỏ thân cây Me rừng để nghiên cứu với mong muốn làm rõ thêm thành phần hóa học, từ đó hiểu thêm về tác dụng chữa bệnh của cây và đóng góp những chứng cứ khoa học có giá trị vào kho dược liệu của Y học Việt Nam.
65p cucngoainhan2 02-11-2021 20 5 Download
-
Mục đích của đề tài là nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn diclometan cây Mỏ quạ và xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã phân lập được. Từ đó tạo cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm kiếm các phương thuốc mới điều trị bệnh cũng như giải thích tác dụng chữa bệnh của các loài thảo mộc ở Việt Nam. Đây là yếu tố quan trọng có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của nền Y học.
57p cucngoainhan2 02-11-2021 30 8 Download
-
Từ dịch chiết cồn 70% của cây bằng lăng nước đã phân lập được 5 chất sạch là βsitosterol-β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosid, quercetin, axit asiatic và axit corosolic, đề tài nghiên cứu đã định lượng xác định hàm lượng axit asiatic và axit corosolic bằng phương pháp HPLC.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
110p closefriend04 17-10-2021 29 4 Download
-
Nội dung chính của luận văn là xác định rõ cấu trúc của một số hợp chất có trong thân cây Cối xay (Abutilon indicum (L) sweet) nhằm góp phần hiểu biết thêm về thành phần hoá học của cây thuốc dân gian. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
117p closefriend04 17-10-2021 18 3 Download