intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhà thơ cổ điển

Xem 1-20 trên 705 kết quả Nhà thơ cổ điển
  • Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là một trong bài thơ hay nhất của Hàn Mặc Tử, được trích trong tập thơ Điên. Trong chương trình văn phổ thông, Đây thôn Vĩ Dạ nhiều lần được chọn làm đề thi học kỳ, thi tốt nghiệp với các dạng đề như phân tích bài thơ, phân tích khổ thơ tiêu biểu. Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo, chúng tôi xin giới thiệu bài văn mẫu "Cảm nhận về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử". Hy vọng các em sẽ có thêm một bài văn hay, một tài liệu bổ ích để việc học văn tốt hơn mỗi ngày.

    pdf4p hoamautim12 10-02-2015 2778 254   Download

  • Mời các bạn học sinh cùng tham khảo hướng dẫn Phân tích bài thơ đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử để có thể hiểu thêm về nhà thơ đa tài nhưng đầy bất hạnh này. Bên cạnh những những dòng thơ điên, thơ say, thơ siêu thực với một thế giới đầy ma quái là một giọng thơ trữ tình đằm thắm, tất cả đều thể hiện tình yêu đời tha thiết, một khao khát tình người đến cháy bỏng và Đây thôn Vĩ Dạ là một bài thơ như thế.

    pdf5p hoamautim12 10-02-2015 1381 176   Download

  •  Nổi tiếng với nhiều bài thơ tình đặc sắc như: Thuyền và Biển, Tự hát, Hoa cỏ may, Thơ tình cuối mùa thu.... Nhưng ngay từ khi ra đời bài thơ Sóng vẫn được yêu thích hơn cả. Sóng là hình tượng trung tâm của bài thơ đã góp phần diễn tả sức sống, niềm khát khao mãnh liệt cùa tâm hồn nhà thơ về tình yêu, về cuộc sống. Các bạn hãy cảm nhận điều đó trong tài liệu dưới đây nhé.

    3p bichngoca 16-11-2016 135 14   Download

  • Hình hài đất nước từ khi sinh ra cho đến khi phải trải qua bao nhiêu sóng gió chiến tranh được nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tái diễn  sinh động bằng một hồn thơ tinh tế, phóng khoáng trong bài thơ Đất nước. Mời các bạn tham khảo tài liệu Tổng hợp 6 bài phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm để có cái nhìn khái quát về đất nước trên cả chiều dài và chiều rộng của lịch sử.

    pdf31p hoangphuong4738 22-11-2016 259 23   Download

  • Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ trẻ tiêu biểu thời chống Mỹ, cứu nước. Thơ ông giàu chất trí tuệ, cảm xúc được dồn nén và có nhiều liên tưởng phong phú. Đất Nước được trích trong trường ca Mặt đường khát vọng (1971) khá điển hình cho vẻ đẹp của thơ Nguyễn Khoa Điềm những năm tháng ấy.

    doc11p lanzhan 20-01-2020 56 8   Download

  • Từ ấy là tập thơ đầu tay, cũng là thành công đầu tiên của Tố Hữu trên con đường nghệ thuật. Tập thơ gồm có 71 bài chia làm 3 phần: Máu lửa - Xiềng xích - Giải phóng. Từ ấy nói lên 10 hoạt động sôi nổi, say mê từ giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành của người thanh niên cách mạng trong một giai đoạn lịch sử sôi động đã diễn ra nhiều biến cố to lớn, làm rung chuyển và đổi thay sâu sắc xã hội Việt Nam. Từ ấy là cái mốc đánh dấu một sự biến đổi quan trọng của thơ ca Việt Nam. Tâm tư trong tù là bài thơ mở đầu cho phần thơ tù, phần Xiềng xích trong tập thơ này.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 63 4   Download

  • Trong vườn thơ ca kháng chiến chống Pháp, Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm được sáng tác tháng 4 năm 1948 nổi lên như một bông hoa thắm sắc ngát hương. Bài thơ đã diễn tả được một cách khá thấm thía và cảm động tấm lòng của nhà thơ đối với quê hương Kinh Bắc nói riêng, quê hương nước Việt nói chung với những tình cảm yêu thương, tự hào về quê hương giàu đẹp, có nền văn hoá nghìn đời đáng yêu và niềm căm giận trước tội ác kẻ thù đã giày xéo quê hương một cách phũ phàng qua những vần thơ như những lời tâm sự của tác giả.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 40 4   Download

  • Từ "Vang bóng một thời" (1940) đến "Sông Đà” (1960), con đường sáng tạo văn chương của Nguyễn Tuân đã trải qua 20 năm tròn. Tùy bút "Sông Đà" làm cho chân dung văn học của Nguyễn Tuân thêm tươi sáng, rạng rỡ. Với 15 tùy bút và một bài thơ phác thảo, "Sông Đà" đã khẳng định vị trí vẻ vang của Nguyễn Tuân trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, tô đậm một phong cách nghệ thuật uyên bác, độc đáo, tài hoa để ta thêm yêu mến tự hào.

    doc6p lanzhan 20-01-2020 63 9   Download

  • Đề  bài: Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ  ai động đất trời... Tiếng thương như .tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu.. Bài làm..Có lẽ ở nền văn học nào, thời đại văn học nào người ta cũng thấy tồn tại một nguồn cảm  .hứng đầy tinh thần nhân văn, ấy là cảm hứng về con người và sự nghiệp của những danh .nhân văn hoá. Ngoại trừ  nhưng bài chỉ  dừng  ở  mức thù tạc, giao đãi, lễ  lạt, thành công .chủ  yếu  ở  đây trước hết thuộc về  những tác phẩm xuất phát từ  tấc lòng tri âm, tri kỷ.  .

    doc5p lanzhan 20-01-2020 192 5   Download

  • Mỗi con người là một "Tiểu vũ trụ" trong một vũ trụ lớn. Từ xưa đến nay có biết bao nhà văn, nhà thơ tìm hiểu thế giới bên trong mỗi con người nhưng đề tài về con người vẫn là đề tài bất tận không bao giờ khai thác hết được. Bởi bản thân con người chưa nhận thức hết được về bản thân huống hồ để diễn giải điều đó một cách cụ thể. Con người chỉ có thể khẳng định giá trị bản thân khi thực hiện được đầy đủ bổn phận của mình.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 54 3   Download

  • Thơ Tố Hữu không phải không có những yếu tố cách tân nhưng trong hai hướng lớn của thơ tiên phong cách tân và tìm về truyền thống, thì thơ Tố Hữu nghiêng về hướng thứ hai. Vì thế bước vào thế giới Tố Hữu, người ta thấy quen nhiều hơn lạ. Người ta thấy thơ Tố Hữu gần gũi với cổ điển, với dân gian. Đó cũng chính là một yếu tố làm nên sức mạnh của thơ Tố Hữu

    doc5p lanzhan 20-01-2020 66 9   Download

  • L.Aragông (1897 - 1982) là nhà thơ, nhà tiểu thuyết lớn của thế giới, được coi là một trong những cánh chim đại bàng của văn học thế kỉ XX. Cuộc đời ông như một cuốn tiểu thuyết phức tạp. Thuở nhỏ ông đã mang thân phận bất hạnh của một đứa con hoang. Hai lần khoác áo lính (1917, 1939) để đủ nếm trải mọi mùi vị chiến tranh qua hai cuộc Đại chiến thế giới. Năm 1919 ông tham gia tổ chức văn học chủ nghĩa đa đa, chủ nghĩa siêu thực trong tâm trạng mệt mỏi chán chường. Năm 1927, 1928 là năm có nhiều sự kiện lớn trong đời L.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 38 5   Download

  • Bài thơ “Việt Bắc” là một trong những thành công lớn của thơ Tố Hữu và thơ ca kháng chiến chống Pháp. Thông qua cuộc đối đáp có tính chất tưởng tượng của kẻ ở người đi đầy lưu luyến, vấn vương thương nhớ trong cuộc chia tay người về miền xuôi kẻ ở miền ngược sau ngày Thủ đô Hà Nội được giải phóng 10 - 10 - 1954, bài thơ không chỉ ngợi ca những tình cảm điển hình của con người kháng chiến mà còn tái hiện một cách chân thực và sinh động bức tranh “Việt Bắc ra trận” rất hùng vĩ qua những vần thơ hào hùng.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 47 6   Download

  • Nguyễn Trung Thành là bút danh của nhà văn Nguyên Ngọc thời đánh Mĩ. Truyện "Rừng xà nu" của ông lần đầu tiên được đăng trên tạp chí Văn Nghệ Quân giải phóng miền Trung. Trung Trung bộ, số 2 năm 1965. Truyện mang đậm tính sử thi, gợi lên một không khí núi rừng thiêng liêng huyền thoại. Cuộc đấu tranh vũ trang của dân làng Xô man chống Mĩ – Diệm diễn ra vô cùng ác liệt đầy máu và nước mắt, sáng bừng ngọn lửa và chiến công. Những con đường, dốc núi, bờ suối chằng chịt hầm chông, hố chông, giàn thò lưỡi "sắc lạnh".

    doc6p lanzhan 20-01-2020 58 4   Download

  • Bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh và Tràng giang của nhà thơ Huy Cận là hai bài thơ nổi tiếng của nền thi ca Việt Nam. Trong đó, hình ảnh buổi chiều tà được hai tác giả phác họa lên với cái nhìn tinh tế, sâu sắc, thể hiện tâm trạng đau đáu nhưng lại gợi lên một niềm tin phơi phới vào tương lai. Trong cả hai bài thơ đều xuất hiện hình ảnh cánh chim chiều, sự vội vã đi tìm chốn ngủ, chốn nghỉ ngơi của những chú chim sau một ngày tìm kiếm thức ăn, sau những vội vã của cuộc sống mưu sinh vất vả. Những chú chim bất ngờ nhận ra rằng bóng tối đang ập đến.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 90 3   Download

  • "Từ cuộc sống hiện đại, thơ anh ngày càng bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển của dân tộc" - Nguyễn Đình Thi đã nhận xét như thế về thơ Tố Hữu. Đọc thơ Tố Hữu, ta thấy nhận xét của Nguyễn Đình Thi thật đúng và cảm nhận được tính dân tộc đậm đà, thấy phảng phất trong "hồn thơ" của một thời quá khứ. Việt Bắc là một trong số rất nhiều bài thơ mang nét "cổ điển" như thế. Đọc Việt Bắc ta cảm nhận được sức mạnh của bản sắc dân tộc ấy. Tính dân tộc trong thơ Tố Hữu, trước tiên thể hiện ở hình thức.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 51 6   Download

  • Đề bài: Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong đoạn trích Đất Nước của trường .ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm.. Bài làm..Trong bản hợp xướng của thơ ca chống Mỹ, nổi lên những âm vang trầm hùng, sâu lắng .thiết tha về đất nước. Đất nước hiện lên qua màu xanh Tre Việt Nam của Nguyễn Duy,  .trong dòng người cuồn cuộn trên Đường tới thành phố  của Hữu Thỉnh, Những người đi  .tới biển của Thanh Thảo. Đất nước đó cũng rung lên mạnh mẽ  khi tuổi trẻ  không yên  .những tà áo trắng đã xuống đường trong Mặt đường khát vọng (1974) của Nguyễn Khoa .Điềm.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 156 4   Download

  • Nếu sức chinh phục của hình tượng nghệ thuật là ở sự truyền cảm thì góp phần quyết định tạo ra sự hấp dẫn, lôi cuốn người đọc ấy là nhờ chi tiết nghệ thuật. Chi tiết nghệ thuật trước hết là những yếu tố về ngôn ngữ, lời văn được dùng để diễn tả nội dung tư tưởng của tác phẩm.. Nếu trong thơ, chi tiết có thể là một từ như: "Vèo" (Thu điếu - Nguyễn Khuyến), một hình ảnh tu từ như: "Hồn tôi là một vườn hoa lá" (Từ ấy - Tố Hữu) v.v... Thì trong tác phẩm tự sự thì chi tiết có thể là lời nói của nhân vật, bộ điệu, cử chỉ, nét mặt, đồ vật, cảnh tượng, hoặc có khi là một tình tiết của cốt truyện.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 89 3   Download

  • "Đây thôn Vĩ Dạ" rút trong "Tập thơ Điên" xuất bản năm 1940, sau khi nhà thơ đã qua đời. Bài thơ nói rất hay về Huế, về cảnh sắc thiên nhiên hữu tình, về con người xứ Huế, nhất là các cô gái duyên dáng, đa tình, đáng yêu. Hàn Mặc Tử đã viết về một tình yêu - tình yêu đơn phương thơ mộng đắm say, lung linh trong sáng đến huyền ảo. Bài thơ giãi bày một nỗi niềm bâng khuâng, một khát khao về hạnh phúc của thi sĩ đa tình, có nhiều duyên nợ với cảnh và con người Vĩ Dạ.

    doc13p lansizhui 09-03-2020 79 10   Download

  • Đi câu là một cái thú thanh tao của các bậc trí giả. Có bậc hiền nhân có tài, bất đắc chí đi câu để chờ thời. Ngồi trên bờ ai mà nghĩ đến chuyện năm châu bốn biển, nghĩ đến thế sự đảo điên. "Cá ăn đứt nhợ vểnh râu ngồi bờ" (có người còn dùng lưỡi câu thẳng như Khương Tử Nha - Trung Quốc). Có bậc đại nhân vác cần đi câu để hưởng thú nhàn tản, hòa hợp với thiên nhiên, suy tư trong trạng thái thư giãn. Nguyễn Khuyến đi câu theo kiểu này. Ông đã mở hết các giác quan để cảm nhận mùa thu, cũng là mùa câu của xứ Bắc.

    doc4p lansizhui 09-03-2020 68 8   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2