intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những quan niệm ngôn ngữ học xã hội

Xem 1-20 trên 38 kết quả Những quan niệm ngôn ngữ học xã hội
  • Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Giảng dạy yếu tố văn hóa cho sinh viên khối không chuyên năm thứ nhất tại trường CĐSP Lạng Sơn" nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận về khái niệm về văn hóa, mối quan hệ giữa văn hóa và ngôn ngữ; thực tiễn dạy và học tiếng Anh của sinh viên không chuyên năm thứ nhất với tiết học yếu tố văn hóa, từ đó đưa ra những biện pháp giúp việc dạy và học yếu tố văn hóa cho sinh viên đạt hiệu quả hơn.

    pdf20p trankora05 01-08-2023 12 5   Download

  • Mục tiêu của đề tài "Uyển ngữ tiếng Việt dưới góc nhìn tri nhận" là tìm ra những ý niệm mà người Việt thường sử dụng uyển ngữ; trình bày các đặc điểm về cách sử dụng của uyển ngữ đối với từng ý niệm, từ đó tìm ra mối quan hệ giữa uyển ngữ được sử dụng và ý niệm có liên quan; tìm hiểu những nguyên nhân về mặt văn hóa, xã hội chi phối đến quá trình tri nhận của người Việt trong việc sử dụng uyển ngữ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    pdf117p unforgottennight06 13-10-2022 14 8   Download

  • Luận văn "Cách tân nghệ thuật trong thơ Lê Đạt" nghiên cứu những cách tân nghệ thuật trong thơ Lê Đạt, được biểu hiện cụ thể ở các bình diện như quan niệm nghệ thuật, cái tôi trữ tình, biểu tượng nghệ thuật, ngôn ngữ thể loại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    pdf109p unforgottennight03 27-08-2022 23 2   Download

  • Bài viết Một số vấn đề liên quan đến nghi thức lời nói tiếng Nga trình bày những vấn cơ bản về NTLN như: Khái niệm chung về NTLN: “Nghi thức lời nói” (речевойэтикет) là hệ thống đặc biệt của các hoạt động của động hình giao tiếp. Nghi thức lời nói có quan hệ với khái niệm nghi thức.

    pdf4p vichristinelagarde 04-07-2022 54 3   Download

  • Văn hóa truyền thống của người Bahnar đã tạo nên sự đa dạng văn hóa tộc người của tỉnh Gia Lai. Trong đó, giá trị hôn nhân của người Bahnar là một yếu tố quan trọng, được người Bahnar kế thừa, phát huy xây dựng hạnh phúc gia đình. Đặc điểm hôn nhân truyền thống của người Bahnar và những biến đổi của nó ở Gia Lai được trình bày qua mô tả, phân tích về quan niệm, nguyên tắc, hình thức cư trú và những quy định bảo vệ tính bền vững của hôn nhân người Bahnar.

    pdf10p vimariana2711 21-12-2020 27 1   Download

  • Nghiên cứu về cộng đồng đô thị nhận được sự quan tâm tương đối lớn đối với các nhà xã hội học. Khởi phát từ câu hỏi về bản chất của tính liên đới xã hội, nghiên cứu về cộng đồng nhằm trả lời cho quy mô, cấu trúc và sự vận hành của các mối quan hệ liên cá nhân làm cơ sở cho sự hình các tổ chức xã hội. Nhìn chung, đời sống đô thị một cách chủ quan và khách quan tạo ra nhiều không gian xã hội, đến lượt mình, những không gian xã hội này tạo ra nhiều hình thái tương tác xã hội làm cơ sở của sự hình thành nên cộng đồng đô thị. Đầu tiên là những cộng đồng dựa trên những ranh giới hữu hình.

    pdf13p chauchaungayxua6 29-06-2020 73 3   Download

  • Ngôn ngữ mẹ đẻ của một quốc gia dân tộc là biểu hiện cho nền văn hóa của đất nước, là di sản vô cùng quý giá của dân tộc mà ông cha ta đúc kết, hoàn thiện suốt mấy ngàn năm văn hiến, đồng thời là một trong những yếu tố cấu thành đất nước. Ngày nay trong xu thế hội nhập toàn cầu, việc biết thêm một vài ngôn ngữ để nâng cao trình độ là hoàn toàn hợp lý và cần thiết, thế nhưng, không vì thế mà chúng ta bỏ quên không còn trân trọng tiếng mẹ đẻ, thay vào đó chúng ta phải hết sức giữ gìn và phát huy nó như một niềm tự hào của dân tộc.

    doc3p lansizhui 09-03-2020 46 5   Download

  • Bài viết đề cập đến vấn đề này trong tác phẩm “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” qua đó giúp người đọc nhận diện “quyền năng của ngôn từ” của những phụ nữ tri thức Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.

    pdf13p viatani2711 18-02-2020 48 2   Download

  • Bài viết này thảo luận về một số câu hỏi chính liên quan đến các loại năng lực ngôn ngữ, mối quan hệ giữa ngôn ngữ 1 (tiếng mẹ đẻ) và ngôn ngữ 2 (ngoại ngữ) cũng như các yếu tố về năng lực ngôn ngữ liên quan đến văn hóa. Bài viết nhấn mạnh thực tế là năng lực ngôn ngữ bao gồm cả ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói. Theo nghĩa rộng, năng lực này sẽ chuyển thành các kỹ năng nói, nghe, đọc, viết và dịch.

    pdf6p quenchua1 12-11-2019 96 12   Download

  • Bài viết cố gắng làm rõ vấn đề còn ít được chú ý này, qua đó, góp phần làm sáng tỏ những điều còn mặc định trong tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chủ tịch mà giới ngữ học đang muốn hướng tới nhân dịp kỷ niệm 125 ngày sinh của Người. Mời các bạn tham khảo!

    pdf6p nguyenhong1235 03-12-2018 33 0   Download

  • Bài viết Cách thể hiện phép lịch sự bằng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong các bài thuyết trình Tiếng Anh của sinh viên trường Đại họcNgoại ngữ - ĐH Huế trình bày: Đề cập khái niệm lịch sự (politeness) thể hiện qua hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Lịch sự là một quan niệm có tính văn hóa nên cách thức thể hiện nó trong ngôn ngữ cũng khác nhau trong những hoàn cảnh địa lý, xã hội khác nhau,... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf11p lamducduy 27-04-2018 474 11   Download

  • Nội dung bài viết trình bày tóm tắt quá trình hình thành của ngôn ngữ học xã hội, những quan niệm khác nhau về đặc điểm và đối tượng nghiên cứu của nó, và những trào lưu chủ yếu của ngành học mới mẻ này. Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh trường phái của Đại học Rouen (Pháp), nơi đã đào tạo cho Việt Nam nhiều tiến sĩ về khoa học ngôn ngữ.

    pdf17p kloiroong10 21-08-2017 140 10   Download

  • Đề tài luận án nhằm làm sáng tỏ đặc điểm của ẩn dụ ý niệm quan hệ xã hội trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận; đồng thời, luận án xác định cơ sở tri nhận, đặc trưng văn hóa của ẩn dụ ý niệm quan hệ xã hội trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh; và hướng đến việc chỉ ra những tương đồng và dị biệt, chủ yếu là tính dị biệt, trong cơ chế hình thành nghĩa của các thành ngữ chỉ quan hệ xã hội được đặt trong sự tương tác với văn hóa và môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf170p boobu123 14-12-2016 178 52   Download

  • Luận án "Nghiên cứu thành ngữ chỉ quan hệ xã hội trong tiếng Việt và tiếng Anh từ góc độ ngôn ngữ học Tri nhận" làm sáng tỏ đặc điểm ngữ nghĩa, cơ sở tri nhận và đặc trưng văn hóa; đồng thời chỉ ra những nét tương đồng và dị biệt của ẩn dụ ý niệm về quan hệ xã hội trong thành ngữ tiếng Việt và tiếng Anh từ góc độ ngôn ngữ học Tri nhận. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf27p boobu123 14-12-2016 103 8   Download

  • Luận văn Thạc sĩ Văn học: Vấn đề bản chất và đặc trưng của Văn học trong giáo trình Lý luận Văn học Việt Nam từ những năm 1960 đến nay gồm có 4 chương. Trong đó, chương 1 - Sự vận động quan niệm về vấn đề bản chất xã hội của Văn học; chương 2 - Sự vận động quan niệm về bản chất thẩm mỹ của Văn học ; chương 3 - Sự vận động quan niệm về bản chất ngôn ngữ của Văn học; chương 4 - Sự vận động quan niệm về bản chất và đặc trưng Văn học - những guyên nhân cơ bản.

    pdf141p maiyeumaiyeu01 07-07-2016 219 38   Download

  • Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1: NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, đặc biệt các từ ngữ làm rõ nghĩa câu chuyện lễ phép, mắc lỗi. 2. Hiểu nội dung bài. Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo cũ. Kỹ năng:Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn đối với HS địa phương. Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, hai chấm, chấm cảm. 3. Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. Thái độ: Tình cảm biết ơn và kính trọng...II. Chuẩn bị - GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu. - HS : SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) Hát 2.

    doc7p quangphi79 07-08-2014 517 29   Download

  • SỰ GIẢI MÃ NHỮNG HUYỀN THOẠI XÃ HỘI TƯ SẢN VÀ Ý MUỐN “TÓM BẮT SỰ LẠM DỤNG Ý HỆ ẨN NẤP” “Chúng ta không ngừng lênh đênh giữa đối tượng và sự giải hoặc nó, vì chúng ta bất lực không thể hiện được tổng thể của nó: bời vì nếu chúng ta thâm nhập đối tượng, chúng ta giải phóng nó nhưng chúng ta phá huỷ nó: và nếu chúng ta để mặc nó, chúng ta tôn trọng nó, nhưng chúng ta khôi phục nó khi nó vẫn bị huyễn hoặc”. ...

    pdf37p butmaucam 27-08-2013 96 12   Download

  • Bước đầu tìm hiểu về hư từ "Cứ" trong tiếng Việt hiện đại Để khẳng định tiếng Việt không có thái bị động với tư cách là một phạm trù ngữ pháp, tác giả đã đưa ra nhiều ví dụ chứng minh rằng được, bị là những vị từ ngoại động chính danh chứ không phải là các hư từ đánh dấu "thái bị động". Quan niệm này cũng nhận được sự đồng tình của Cao Xuân Hạo (2002).

    pdf14p butmaudo 21-08-2013 104 20   Download

  • Báo cáo "Cơ sở ngôn ngữ của nghiên cứu dịch thuật và bộ môn dịch thuât học " Quan niệm thừa nhận tiếng Việt có câu bị động Ngược với quan niệm trên, một số nhà nghiên cứu khác lại cho rằng trong tiếng Việt mặc dù không có phạm trù bị động với tư cách là một phạm trù hình thái học nhưng vẫn có cấu trúc bị động hay câu bị động.

    pdf7p butmaudo 21-08-2013 137 16   Download

  • Nửa sau thế kỉ XX - Một chặng đường nghiên cứu lịch sử tiếng Việt Những tác giả ủng hộ quan điểm tiếng Việt không có dạng bị động và câu bị động còn dựa trên quan niệm rằng các động từ bị và được là những động từ ngoại động chính danh, nên không thể coi chúng là dấu hiệu ngữ pháp biểu hiện quan hệ bị động.

    pdf16p butmaudo 21-08-2013 84 6   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2