Ô nhiễm vi khuẩn
-
Klebsiella pneumoniae là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi và nhiễm trùng bệnh viện. Tình hình nhiễm khuẩn do vi khuẩn này luôn ở mức độ cao, là thách thức cho công tác quản lý nhiễm khuẩn tại bệnh viện. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ nhiễm và mức độ đề kháng kháng sinh nhóm β – lactam của vi khuẩn Klebsiella pneumoniae phân lập từ bệnh nhân tại bệnh viện Đa khoa Đồng Nai năm 2020.
10p viharuno 11-01-2025 1 0 Download
-
Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) là một trong những nguyên nhân chính gây viêm, loét dạ dày-tá tràng. Hội tiêu hóa thế giới (WGO) 2021 khuyến cáo phác đồ 4 thuốc có bismuth là phác đồ được chọn lựa đầu tiên cho bệnh nhân nhiễm Helibacter pylori. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi ở bệnh nhân viêm, loét dạ dày - tá tràng có Helicobacter pylori dương tính và đánh giá kết quả điều trị tiệt trừ bằng phác đồ 4 thuốc có Bismuth.
7p viharuno 11-01-2025 1 0 Download
-
Nhiễm khuẩn huyết là nguyên nhân gây tử vong phổ biến hàng đầu ở trẻ em trên thế giới. Bài viết nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do trực khuẩn Gram âm.
7p viharuno 11-01-2025 1 0 Download
-
Viêm phổi do Staphylococcus aureus do nhiễm khuẩn có nguồn gốc cộng đồng hay bệnh viện đều có khả năng gây bệnh cảnh lâm sàng nặng và tỷ lệ tử vong cao mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị. Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ở bệnh nhân viêm phổi do Staphylococcus aureus.
7p viharuno 11-01-2025 1 0 Download
-
Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori ở Việt Nam chiếm từ 70-90% dân số. là nguyên nhân số một gây bệnh viêm dạ dày và ung thư dạ dày. Vi khuẩn H. pylori có thể được điều trị hiệu quả bằng kháng sinh. Tuy nhiên tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn H. pylori đang là vấn đề rất cần nhiều quan tâm. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ đột biến gene 23S rRNA và gyrA kháng clarithromycin và levofloxacin của vi khuẩn H. pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày và một số yếu tố liên quan.
7p viharuno 11-01-2025 0 0 Download
-
Bài viết trình bày kết luận: Tại khoa HSCC, các VK gây bệnh đề kháng với các KS chủ lực từ cao đến rất cao, việc lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm trong thời gian chờ đợi kết quả vi sinh là cần thiết. Hiệu quả của những công việc này phụ thuộc vào khả năng theo dõi phân bố VK và đặc điểm kháng thuốc tại từng đơn vị.
9p vinara 11-01-2025 0 0 Download
-
Mụn trứng cá là một bệnh rất thường gặp, chiếm tỷ lệ 80 - 85% ở người trưởng thành. Mụn trứng cá có nhiều nguyên nhân và yếu tố liên quan nhưng có 3 nguyên nhân chính là (1) sự tăng tiết chất bã nhờn, (2) sự rối loạn sừng hóa nang lông tuyến bã, (3) sự hiện diện của vi khuẩn Propionibacterium acne (P.acne) và tình trạng viêm nhiễm. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến mụn trứng cá tại Bệnh viện Da Liễu Thành phố Cần Thơ năm 2021.
5p viharuno 11-01-2025 3 0 Download
-
Viêm phổi bệnh viện đứng thứ hai trong các bệnh lý nhiễm trùng tại bệnh viện, tăng chi phí và gánh nặng bệnh tật. Bệnh nhân đái tháo đường típ 2 dễ mắc nhiều bệnh nhiễm trùng trong đó có viêm phổi và có nguy cơ cao xuất hiện viêm phổi bệnh viện. Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tỉ lệ vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2; Khảo sát tỉ lệ đề kháng kháng sinh ở một số vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2.
8p viharuno 11-01-2025 3 0 Download
-
Bài viết trình bày mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng sâu răng ở học sinh từ 6 đến 10 tuổi; Xác định tỷ lệ hiện diện vi khuẩn Streptococcus mutans và Streptococcus sobrinus trong mảng bám răng sâu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 77 học sinh có sâu răng để làm Polymerase Chain Reaction, xác định tỷ lệ nhiễm Streptococcus mutans và Streptococcus sobrinus.
7p vihatake 11-01-2025 0 0 Download
-
Vi khuẩn gram âm là một trong những tác nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn, đặc biệt là nhiễm khuẩn bệnh viện. Ngoài ra, một số vi khuẩn gram âm còn có khả sinh ESBL gây ra đề kháng kháng sinh. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ nhiễm và khả năng sinh ESBL của các chủng vi khuẩn gram âm tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022-2023.
7p viharuno 11-01-2025 1 0 Download
-
Bài viết trình bày ác định các loại vi sinh vật phân bố trên đồ vải thông thường và đồ vải phẫu thuật đang được sử dụng tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ; Đánh giá hiệu quả can thiệp của quy trình giặt, sấy trong việc giảm mức độ ô nhiễm vi khuẩn trên đồ vải y tế.
7p viharuno 11-01-2025 2 0 Download
-
Sốc nhiễm khuẩn là một hội chứng lâm sàng thường gặp tại các đơn vị chăm sóc tích cực nhi. Điểm số vận mạch sử dụng các thuốc vận mạch và tăng co bóp cơ tim để tiên lượng tử vong, thời gian nằm ICU và thời gian thở máy ở các trẻ sốc nhiễm khuẩn. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, đánh giá hiệu quả điều trị và xác định mối liên quan giữa điểm số vận mạch với tiên lượng bệnh nhi sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực-chống độc Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ.
7p viharuno 11-01-2025 1 0 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá mức độ sạch môi trường, dụng cụ phẫu thuật và dụng cụ nội soi, tay nhân viên y tế bằng phương pháp định lượng ATP-ADP-AMP (A3). So sánh giữa phương pháp định lượng ATP-ADPAMP (A3) và phương pháp đếm tế bào vi khuẩn trên cùng các mẫu bề mặt mẫu môi trường, dụng cụ phẫu thuật, dụng cụ phẫu thuật nội soi và tay nhân viên y tế. Qua đó đưa ra những khuyến cáo mức độ làm sạch tại bệnh viện Chợ Rẫy.
7p viakimichi 11-01-2025 1 1 Download
-
Vi khuẩn Streptococcus nhóm B là tác nhân quan trọng và chủ yếu gây nhiễm khuẩn sơ sinh. Bài viết trình bày tối ưu quy trình multiplex real-time PCR phát hiện GBS trong vòng 2 giờ sau khi lấy mẫu phết dịch âm đạo – trực tràng của thai phụ bằng phương pháp thực nghiệm.
10p viakimichi 11-01-2025 2 0 Download
-
Đề kháng kháng sinh đã và đang là một vấn đề nghiêm trọng của y tế toàn cầu, làm tăng chi phí điều trị, kéo dài thời gian nằm viện và tăng tỷ lệ tử vong. Bài viết trình bày khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gram âm tại một bệnh viện hạng nhất ở TP. Hồ Chí Minh, giai đoạn năm 2015 - 2018.
10p viakimichi 11-01-2025 3 1 Download
-
Bài viết trình bày Melioidosis (hay còn gọi là bệnh Whitmore) là bệnh do trực khuẩn gram âm sống nội bào Burkholderia pseudomallei gây ra, được mô tả lần đầu tiên bởi Whitmore và Krishnaswami tại Myanmar, lưu hành tại các quốc gia nằm giữa 200 vĩ độ Bắc và 200 vĩ độ Nam. Nhiễm trùng xảy ra do tiếp xúc qua vết thương ở da với đất, nước nhiễm bệnh hoặc do hít phải bụi nhiễm vi khuẩn, ngoài ra còn do nuốt phải vi khuẩn.
5p vihatake 06-01-2025 4 1 Download
-
Bài viết trình bày mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, đặc điểm vi khuẩn ở bệnh nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu có bệnh lý đường tiết niệu được điều trị tại Khoa ngoại Tiết niệu – Thần kinh Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 474 bệnh nhân có bệnh lý tiết niệu được điều trị tại Khoa Ngoại Tiết niệu – Thần kinh Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 7/2017 đến 4/2018.
9p vihatake 06-01-2025 1 1 Download
-
Bài viết trình bày bệnh thủy đậu là bệnh truyền nhiễm do virus Varicella- Zostervirus (VZV), thuộc họ Herpesvirus gây ra. Bệnh biểu hiện với sốt, nổi ban kiểu nốt đậu ở da và niêm mạc. Bệnh thủy đậu phân bố rất rộng rãi, với những tỉ lệ mắc bệnh khác nhau theo từng độ tuổi, theo mùa, theo vùng khí hậu và theo vùng dân cư có được tiêm chủng hay không.
8p vihatake 06-01-2025 2 0 Download
-
Tiêu chảy và viêm phổi là 2 bệnh lý thường gặp ở trẻ SDD. Các nghiên cứu cho thấy kẽm là vi chất làm tăng cường khả năng miễn dịch cho trẻ. Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ SDD thường kèm theo thiếu kẽm. Đề tài nhằm mục tiêu đánh giá tác động của bổ sung kẽm cho trẻ SDD đến tình trạng mắc bệnh tiêu chảy và NKHHCT ở trẻ SDD.
9p viuchiha 06-01-2025 2 0 Download
-
Nhiễm khuẩn huyết là một trong những bệnh truyền nhiễm rất quan trọng. Nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh ở những vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết rất cần thiết để giúp các thầy thuốc lâm sàng chọn các phương án điều trị có hiệu quả, giảm nguy cơ tử vong. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 60 bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết điều trị ở Bệnh viện Trung ương Huế, từ 1/2009 đến 6/2010. Hồi cứu hồ sơ bệnh án.
5p viuchiha 06-01-2025 1 0 Download