Phạm trù đạo đức Nho học
-
Bài viết này soi chiếu thơ Hồ Xuân Hương với thơ ca của một số nhà thơ ‘hương diễm” nam và nữ Đông Á như Tiết Đào, Vương Ngạn Hoằng, Hwang Jin Yi để khám phá những hiện tượng thơ ca này như là sự nổi loạn chống lại sự phớt lờ phạm trù “thân” của xã hội Nho giáo và Phật giáo trung đại, qua đó đối thoại với thi pháp kinh điển của thơ trung đại Đông Á và với thiết chế xã hội đè nén, đặt áp lực đạo đức và công danh lên cá nhân con người.
12p viantman 07-04-2023 12 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đưa ra những đối sánh với những nhà nho cùng thời của Phạm Thái như Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huy Lượng, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ,...Từ đó, để đưa ra một cách nhìn nhận mới hơn so với những nhận định trước đó về phương thức ứng xử và nhân cách đạo đức của tác gia này. Mời các bạn tham khảo!
99p huskyalaska 12-06-2021 27 4 Download
-
Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là nhà tư tưởng lớn, nhà hoạt động chính trị, giáo dục có cống hiến nổi bật trong lịch sử dân tộc ta cuối thế kỷ XVIII. Ở Ngô Thì Nhậm có sự kết hợp nhuần nhuyễn con người hành động và con người suy tư triết học. Ông chủ trương giáo dục đạo làm người theo các chuẩn mực của Nho giáo, tập trung vào các phẩm chất: “Trung” và “hiếu”. Bài viết tập trung luận giải quan niệm của Ngô Thì Nhậm về đạo trung hiếu.
10p tamynhan8 04-11-2020 46 7 Download
-
Thế kỷ XVI, xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc và chi phối một cách tiêu cực đến các phạm trù đạo đức Nho giáo và truyền thống đạo lí dân tộc. Chế độ phong kiến đang dần đánh mất lòng tin vào kẻ sĩ. Vì thế, thơ triết lí trở thành một phương tiện hữu hiệu để phục vụ con người, giải thích cho những biến động của xã hội đương thời.
11p vimoskva2711 02-01-2020 52 6 Download
-
Việt Nam cũng như nhiều nước phương Đông cùng chịu ảnh hưởng của Nho giáo. Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến, Nho giáo và học thuyết đạo đức của Nho giáo đã ảnh hưởng trên nhiều phương diện, đặc biệt là trong lĩnh vực đạo đức trước đây cũng như hiện nay của Việt Nam. Một trong những nội dung đạo đức làm chuẩn mực, làm nền tảng cho con người, cho xã hội chính là Nhân và Lễ - hạt nhân tư tưởng triết học của Nho giáo.
5p nguathienthan 04-10-2019 106 9 Download
-
"Tâm" là một phạm trù cơ bản trong Phật giáo, nó góp phần quan trọng tạo nên giá trị văn hóa Phật giáo. Triết lý về chữ "Tâm" trong Phật giáo có ý nghĩa sâu sắc, đã ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống đạo đức của con người Việt Nam trong quá khứ cũng như trong hiện tại và cả tương lai. Bên cạnh những tác động tích cực, cái "Tâm" Phật giáo khi ảnh hưởng tới đời sống đạo đức của người Việt Nam cũng vẫn còn một số hạn chế nhất định, cần phải có những biện pháp thích hợp để giúp người dân tin và đi theo Phật giáo với một tinh thần đúng đắn không vi phạm pháp luật, gây mất ổn định xã hội.
5p cumeo2005 02-07-2018 66 4 Download
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự tiếp thu có chọn lọc tư tưởng của các bậc tiền bối, đồng thời bổ sung những nội dung mới, mang giá trị thời đại. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành với những đặc điểm tư duy riêng có của Người, trên cơ sở kết hợp với tư tưởng cổ kim, đông tây một cách phong phú.
8p thicrom300610 03-04-2018 92 7 Download
-
Trong học thuyết Nho giáo, “hiếu” là một phạm trù lớn, chứa đựng nhiều nội dung sâu sắc; có nhiều ảnh hưởng đến những phạm trù đạo đức khác trong đời sống con người. Theo tác giả bài viết, đối với gia đình, Nho giáo đặc biệt đề cao việc giáo dục đạo “hiếu” cho con người, coi đó là một trong những nội dung chủ yếu của học thuyết Nho giáo
8p thicrom300610 03-04-2018 110 9 Download
-
Phạm trù tín trong Nho giáo tiên Tần hiện chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện, khách quan và khoa học. Trong bộ Tứ thư, nội dung cơ bản trong phạm trù tín của Nho giáo tiên Tần thể hiện ở 3 điểm sau: tín là một phẩm chất đạo đức trong quan hệ bằng hữu (bạn bè); tín là một phẩm chất, đạo đức trong quan hệ xã hội; tín là một phẩm chất đạo đức của nhà vua.
7p duaheocuctan 30-03-2018 77 2 Download
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện và phát triển đạo đức cho học sinh lớp 10 thông qua bài "một số phạm trù cơ bản của đạo đức môn giáo dục công dân lớp 10" được viết với mục đích: giảng dạy cho những thế hệ học trò mình vừa ngoan vừa giỏi hay nói chính xác là có đức mà học tập tốt khi bên cạnh sự phát triển kinh tế xã hội còn kéo theo nhiều tệ nạn xã hội tác động đến một phần nhỏ đạo đức lối sống của của các em: như game online lối sống thực dụng các trang wed đen đồi trụy, hút chích, đua đòi, lãng phí… để học trò mình tránh xa được điều đó, rèn luyện cho mình những đức t...
25p thanhbinh22592 13-08-2016 144 15 Download
-
Với kết cấu nội dung gồm 4 chương, luận văn Tiến sĩ Triết học "Vấn đề kế thừa, phát triển một số phạm trù cơ bản của đạo đức Nho giáo trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh" giới thiệu đến các bạn những nội dung về một số phạm trù cơ bản của đạo đức Nho giáo, những yếu tố ảnh hưởng và nội dung chủ yếu của việc kế thừa, phát triển một số phạm trù cơ bản của đạo đức Nho giáo,... Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
0p thuyhuynh1702 08-12-2015 184 24 Download
-
Quan niệm về luật kinh tế, luật thương mại và luật kinh doanh Chúng ta đều biết kính trọng, yêu thương là những phạm trù tình cảm, nằm sâu trong ý thức mỗi người, chỉ đạo đức mới có thể tác động đến. Pháp luật không thể cho phép hay bắt buộc người này phải yêu thương, quý trọng người khác. Để thể hiện sự yêu thương, quý trọng… các chủ thể phải thực hiện từ những hành vi “nhỏ nhặt”, đời thường đến những hành vi có ý nghĩa cực kì to lớn, thậm chí hi sinh cả tính...
6p congchuabrave 26-04-2013 99 16 Download
-
Bài viết góp phần làm sáng tỏ thêm về “nghĩa” - một trong những phạm trù cơ bản trong học thuyết chính trị - đạo đức của Nho giáo sơ kỳ, đồng thời chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong tư tưởng của Khổng Tử, Mạnh Tử và Tuân Tử về phạm trù này. Ngoài ra, bài viết còn phân tích quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về “đạo nghĩa”, chỉ ra những giá trị tích cực cũng như những hạn chế trong quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về “đạo nghĩa”....
13p bengoan369 09-12-2011 175 22 Download
-
“Hiếu” được hình thành từ xa xưa, gắn liền với phong tục thờ cúng tổ tiên, về sau được Nho giáo phát triển và thể chế hoá thành chuẩn mực đạo đức. Về cơ bản, nội dung phạm trù “hiếu” mang một ý nghĩa tích cực, đó là bổn phận làm con phải có hiếu với cha mẹ. Trong việc thực hành đạo hiếu, người Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của Nho giáo, song đạo hiếu ở Việt Nam vẫn có nét đặc sắc riêng, không hà khắc và cứng nhắc như trong quan niệm của Nho giáo. Đặc...
10p bengoan369 08-12-2011 279 46 Download
-
Giúp HS củng cốvề: - Cấu tạo các số trong phạm vi 10 - Phép cộng và phép trừ các số trong phạm vi 10Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Giải toán có lời văn - Vẽ độ dài đoạn thẳng có độ dài cho trước.
28p ferari 21-08-2010 267 12 Download
-
- Giúp HS: + Ôn luyện phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 (tính nhẩm và tính viết) + Ôn luyện phép cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000 (tính nhẩm và tính viết) + Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng trừ + Ôn luyện phép cộng và trừ có nhớ trong phạm vi 100 + Ôn luyện phép cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 1000 + Ôn luyện về tìm số hiệu, số bị trừ + Giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng trừ ...
4p grandic 25-07-2010 372 30 Download
-
+ Ôn luyện về kĩ năng đọc viết số, so sánh số thứ tự các số trong phạm vi 1000 + Ôn luyện phép công, trừ (không nhớ) viết số, so sánh các số thứ tự trong phạim vi 1000
3p grandic 25-07-2010 250 20 Download
-
- Giúp hs củng cố về cộng trừ nhẩm trong phạm vi các bảng tính . - Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 ( tính viết). - Tính chất giao hoán của phép cộng, quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Giải toán về nhiều hơn.
23p grandic 25-07-2010 71 7 Download
-
+ Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 10 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10 + Bộ thực hành toán 1 – Hình các chấm tròn như SGK
9p fordec 22-07-2010 235 36 Download
-
+ Giúp học sinh : -Thành lập và ghi nhớ bảng Trừ trong phạm vi 9 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 + Bộ đồ dùng dạy toán 1 + Tranh con giống như SGK
10p fordec 22-07-2010 116 22 Download