Phân tích đoạn trích Hai tâm trạng
-
Từ lâu, trong đời sống văn học nhân loại, mối tình Rô -mê-ô và Giu-li-ét trong vở bi kịch cùng tên của đại văn hào Sếch-xpia đã trở thành biểu tượng cho tình yêu chung thủy, mãnh liệt. Mặc dù bi kịch kết thúc, cả hai đều chết, nhưng tình yêu của họ đã chiến thắng, thù hận được xóa bỏ. Mười sáu lời thoại trong trích đoạn của hổi thứ hai đã bắt đầu hé mở về một sức mạnh tình yêu vượt lên thù hận.
5p lansizhui 09-03-2020 58 4 Download
-
Lep Nicôlaiêvits Tônxtôi (1828-1910) là nhà văn vĩ đại của Nga và thế giới. Ông là tấm gương tìm tòi về sự thật. Một trong những sự thật mà Tônxtôi tìm kiếm kiếm suốt đời đó là tìm hiểu sự thật lịch sử và bản chất tính cách Nga. Về sự thật lịch sử, ông đã dựng lại những biến cố lịch sử trọng đại có liên quan đến vận mệnh toàn dân dựng lại bức tranh sinh hoạt rộng lớn với các tầng lớp xã hội.
7p lansizhui 09-03-2020 75 2 Download
-
“Dưới trăng đôi trẻ đinh ninh thề nguyền” là trích đoạn Hồi II, cảnh 2 vở bi kịch “Rô-mê-ô và Giu-li-ét” của kịch tác gia vĩ đại Sếch-xpia. Vở bi kịch có những cảnh hãi hùng như cảnh Ti-bân, anh họ của Giu-li-ét giết chết Mơ-kiu-xi-ô, người nhà Môn-ta-ghiu và sau đó, Rô-mê-ô đã giết chết Ti-bân để trả thù; cảnh Rô-mê-ô giết chết Pa-rít tại khu hầm mộ của gia đình Ca-piu-lét.
4p lansizhui 09-03-2020 62 6 Download
-
Dồn tụ bút lực của mình trong những ngày kháng Mĩ ác liệt năm 1966, Nguyễn Thi đã cho ra đời “Những đứa con trong gia đình” – một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của ông và của cả nền văn xuôi Việt Nam thời kỳ này. Với biệt tài phân tích tâm lý con người, Nguyễn Thi đã thâm nhập sâu vào nội tâm nhân vật để tạo nên trang viết đầy cảm xúc như đoạn bưng bàn thờ của hai chị em ở gần cuối tác phẩm. Sau khi được chú Năm ủng hộ xin anh cán bộ tuyển quân ghi tên cho đi tòng quân cùng một đợt, chị em Chiến, Việt cắt đặt chu đáo mọi công việc trong nhà.
9p lanzhan 20-01-2020 304 8 Download
-
Diễn biến nội tâm của Giu-li-ét rất phức tạp nhưng phù hợp với tâm lí của người đang yêu. Đồng thời, diễn biến tâm lí đó cũng cho thấy sự chín chắn trong tình yêu của Giu-li-ét. Sự day dứt trong tâm trạng cũng cho thấy sức ép nặng nề của hoàn cảnh, thấy được sự vây hãm của mối thù truyền kiếp giữa hai dòng họ, thấy được những nguy hiểm đang đe dọa hai người và tình yêu của họ.
2p 2468nguyenha 06-06-2018 453 5 Download
-
Văn bản : BÁNH TRÔI NƯỚC.. - Hồ Xuân Hương –....I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.. - Cảm nhận được phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua.một bài thơ thất ngôn tứ.. tuyệt Đường luật chữ Nôm... II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:.. 1. Kiến thức:.. - Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương... - Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài th ơ Bánh trôi.nước... 2. Kĩ năng:.. - Nhận biết thể loại của văn bản... - Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật... 3. Thái độ:.. - Học tập nghiêm túc, tự giác... III.CHUẨN BỊ :..
8p nguyenhoanglanktth 08-08-2014 328 10 Download
-
TiÕt 66 - V¨n ban:.. HAI CHỮ NƯỚC NHÀ. - Trần Tuấn Khải -.1. Mục tiêu:..a. kiến thức:.. - Cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích : "Nỗi đau.mất nước và ý chí phục thù cứu nước.".. - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Kh ải cách khai.thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích h ợp, vi ệc t ạo d ựng không khí, tâm.trạng giọng điệu thơ thống thiết... b. Kĩ năng:.. - Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm... - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thơ song thất lục bát...
12p ducviet_58 07-08-2014 375 17 Download
-
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 8.....VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ.(TRÍCH “NHỮNG NGÀY THƠ ẤU” –. NGUYÊN HỒNG.. Ngữ văn- Tiết 5,6:. Văn bản: Trong lòng mẹ. Trích “Những ngày thơ ấu”-Nguyên Hồng.I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:. 1. Tác giả:..-Nguyên Hồng (1918-1928).tên khai sinh là. Nguyễn Nguyên Hồng,.quê ở thành phố Nam Định.-Trước cách mạng ông sống.chủ yếu ở thành phố cảng. Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo.- Nguyên Hồng hướng ngòi bút đến những. người lao động nghèo đặc biệt là phụ nữ và. trẻ em.. Ngữ văn- Tiết 5,6:. Văn bản: Trong lòng mẹ.
19p anhtrang_99 07-08-2014 364 13 Download
-
TiÕt 33 - Văn bản:.. HAI CÂY PHONG. ( Trích: Người thầy đầu tiên). Ai-ma-tốp..1. Mục tiêu:. a. Kiến thức: Giúp h/s:. - Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích, tính chất trữ tình sâu đậm.được biểu hiện trong sự kết hợp rất khéo giữa hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể.chuyện, trong cách lồng xen hai ngôi kể: tôi, chúng tôi.. - Hiểu ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả hai cây phong.. - Hiểu được nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể.chuyện.. b. Kĩ năng:.
10p tuyetha_12 06-08-2014 1069 40 Download
-
Từ một thiếu nữ tài sắc sống trong cảnh "êm đềm trước rủ màn che". Kiều đã trở thành món hàng trong màn mua bán của Mã Giám Sinh và giờ nàng đang sống trong cô đơn, nhớ thương đau buồn, lo âu nơi lầu Ngưng Bích. Hai mươi hai câu thơ trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích đã thể hiện rõ bức tranh tâm cảnh của kiều. Sống nơi lầu Ngưng Bích là kiểu sống trong sự cô đơn tuyệt đối: "Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn...
7p giamgia1122 30-05-2013 268 23 Download
-
Phân tích tám câu cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích của Nguyễn Du. Bài làm Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ Cụ thương thân nàng Kiều. (Tố Hữu) Hai câu thơ giúp ta hiểu được nghĩa tình đậm đà của nhà thơ Tố Hữu đối với thi hào Nguyễn Du và nỗi xót thương của ông đối với một nàng Kiều - hiện thân của một số phận bi đọa đày dưới thời phong kiến. Ta có thể hiểu được phần nào nỗi đau đó, tâm trạng của Kiều qua tám câu thơ...
5p couting1122 28-05-2013 485 22 Download
-
Trong đời Kiều có nhiều cuộc chia tay, chia tay đột ngột với Kim Trọng khi mối tình đầu chớm hé; chia tay Thúc Sinh trong tâm trạng cô đơn, đầy dự cảm không lành. Trong đoạn trích này tác giả tái hiện cảnh Kiều chia tay Từ Hải để chàng ra đi thực hiện nghiệp lớn.
15p cukcu999 17-06-2011 4173 110 Download
-
Tâm lí đám đông và Phân tích cái Tôi Sigmund Freud Phạm Minh Ngọc dịch 2 Tôi trích dẫn hết đoạn này để khẳng định rằng Gustave Le Bon thực sự coi một người trong đám đông là nằm trong tình trạng bị thôi miên chứ không phải là so sánh với người một người như vậy. Chúng tôi không thấy có gì mâu thuẫn ở đây cả, chúng tôi chỉ muốn nhấn mạnh rằng hai nguyên nhân sau của sự thay đổi của cá nhân trong đám đông, khả năng bị lây nhiễm và khả năng bị thôi miên, chắc...
8p caott5 27-05-2011 228 51 Download