Phát triển cây mía
-
Nhiệt độ tối thấp sinh vật học (bio-minimum): Là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó cây trồng ngừng sinh trưởng, phát triển Phụ thuộc vào loại cây, giống (nguồn gốc), điều kiện sống… Lúa mì: -6 đến -100C Bông, đay, mía, thuốc lá: 13-140C Ngô: nhiệt đới 130C, ôn đới 100C Thời kỳ phát dục: Mẫn cảm hơn vào thời kỳ ra hoa (lúa thời kỳ ra hoa 18-20oC) Nhiệt độ tối thích (bio-optimum): Là khoảng nhiệt độ thuận lợi nhất cho quá trình sinh trưởng, phát triển. Nhiệt độ càng tăng quá trình sinh trưởng càng thuận lợi (Vant-Hoff) Thông thường nằm trong khoảng 20 và 300C. Nhiệt...
22p tiendat_cg 26-09-2013 120 7 Download
-
Đề tài "Phát triển cây mía trên địa bàn tỉnh Bình Định" có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý luận về phát triển cây mía thực trạng về phát triển cây mía trên địa bàn tỉnh Bình Định giải pháp phát triển cây mía trên địa bàn tỉnh Bịnh Định đến năm 2020.
92p bigdargon03 17-11-2022 14 3 Download
-
Đề tài được thực hiện với mục đích đánh giá được thực trạng phát triển sản xuất cây mía tím tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cây mía tím của huyện Ba Chẽ trong những năm tới. Mời các bạn tham khảo!
84p whiteoleander 13-09-2021 19 4 Download
-
Mục đích của Khoá luận nhằm đánh giá được thực trạng sản xuất cây mía tím từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển mía tím thành cây trồng mũi nhọn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của xã Văn Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
77p rainbpwqueen 11-07-2021 30 9 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu nhằm tìm kiếm và khai thác tiềm năng của các giống vi khuẩn bản địa có khả năng thúc đẩy tăng trưởng cây mía trong lĩnh vực sản xuất phân bón vi sinh, hướng tới một nền nông nghiệp phát triển bền vững.
277p elysale 09-06-2021 40 7 Download
-
Nghiên cứu thực trạng, những thuận lợi, khó khăn của sản xuất cây mía để từ đó đề xuất một số giải phát phát triển cây mía trên địa bàn tỉnh Bình Định đáp ứng nhu cầu trong và ngoài tỉnh, góp phần nâng cao thu nhập và phát triển bộ mặt nông thôn của tỉnh.
26p six_12 15-03-2014 147 31 Download
-
Rệp bông trắng Ceratovacuna Lanigera Zehntner Phát sinh và gây hại: Rệp phát sinh và gây hại suốt cả năm, nhưng mạnh nhất vào tháng 9-11. Rệp trưởng thành có cánh sống 7-10 ngày, rệp con 30-40 ngày; rệp trưởng thành không cánh sống được 30-60 ngày, rệp con 15-30 ngày. Rệp con mới đẻ tra đã có thể bò đi và tụ tập dọc hai bên lá mía và chích hút chất dịch trong lá mía. Rệp thải ra những giọt mật, tạo điều kiện cho bệnh muội đen phát triển. Cây mía bị rệp bông trắng gây hại sinh...
2p trautuongquan 01-02-2013 89 4 Download
-
Một nhóm các nhà khoa học Úc và Trung Quốc cho biết họ đã phát triển phương pháp mới giảm ô nhiễm đất và có thể tạo ra nguồn năng lượng trong hệ sinh thái nhờ một loại cây thuộc họ mía, được gọi là cỏ Napier. Cỏ Napier là loại cây lâu năm, có tên khoa học là Pennisetum purpureum, có nhiều ở các vùng đồng cỏ nhiệt đới ở châu Phi. Giáo sư Ravi Naidu, giám đốc điều hành Tập đoàn HLM châu Á (CRC CARE), cho biết cỏ Napier có thể sống ở những vùng đất cực...
3p bibocumi13 05-11-2012 78 8 Download
-
Mặc dù trong những năm qua quá trình cơ giới hoá nông nghiệp trong khâu làm đất đã diễn ra rất nhanh, nhưng đàn gia súc ăn cỏ ở nước ta đã không giảm đi mà ngược lại, lại tăng lên khá nhanh, từ 7,7 triệu con năm 2000 tăng lên 11,6 triệu con năm 2006 (Niên giám thống kê, 2007). Điều đó chứng tỏ nhu cầu thức ăn cho phát triển ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở nước ta còn tăng lên. Cây mía là một trong những cây nhiệt đới có năng suất sinh khối rất cao, nguồn phụ phẩm của chúng...
7p muakhuya 03-09-2012 55 5 Download
-
10 biện pháp kỹ thuật thâm canh mía Để có thể ổn định và phát triển sản xuất mía đường có nhiều vấn đề về kinh tế và kỹ thuật cần phải giải quyết, trong đó biện pháp cơ bản hàng đầu là phải quy hoạch vùng nguyên liệu, đi vào thâm canh tăng nhanh năng suất và chữ đường trên cơ sở hạ giá thành đầu tư. Sau đây là 10 biện pháp kỹ thuật cần chú ý áp dụng: 1. Cần làm tốt khâu quy hoạch thiết kế đồng ruộng, đưa cơ giới hóa vào sản xuất: Tùy...
4p nkt_bibo41 01-02-2012 135 20 Download
-
Phát sinh và gây hại: Rệp phát sinh và gây hại suốt cả năm, nhưng mạnh nhất vào tháng 9-11. Rệp trưởng thành có cánh sống 7-10 ngày, rệp con 3040 ngày; rệp trưởng thành không cánh sống được 30-60 ngày, rệp con 15-30 ngày. Rệp con mới đẻ tra đã có thể bò đi và tụ tập dọc hai bên lá mía và chích hút chất dịch trong lá mía. Rệp thải ra những giọt mật, tạo điều kiện cho bệnh muội đen phát triển....
4p lotus_2 20-01-2012 94 5 Download
-
Ra hoa, kết quả là quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của đại đa số cây trồng nói chung, cây mía nói riêng. Người làm công tác lai tạo giống phải xử lý cho giống mía ra hoa mạnh, có khả năng sinh sản. Ngược lại, với sản xuất thì yêu cầu mía không ra hoa hoặc tìm mọi biện pháp để làm cho mía không ra hoa, tạo cho cây sinh trưởng liên tục trong một thời gian nào đó nhằm tăng năng suất và sản lượng. Qua thực tế cho thấy ở các tỉnh miền...
4p lotus_2 20-01-2012 194 32 Download
-
Ranh hiện có 5 loại sâu đục thân gây hại: sâu mình vàng (sâu đục mắt) hại mía mầm; sâu 4 vạch, sâu 5 vạch, sâu mình trắng, mình hồng gây hại lúc mía vươn lóng và chín. Nguy hiểm nhất là sâu 4 vạch, 5 vạch, sâu mình trắng và mình hồng. Việc phòng trừ sâu đục thân rất khó khăn do sâu sinh sôi, nảy nở mạnh, lại trú ngụ trong thân cây và xuất hiện ở các giai đoạn phát triển khác nhau trên mía, cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp mới hiệu quả....
3p nkt_bibo39 17-01-2012 145 12 Download
-
Trong khi người trồng mía đang lo lắng với bệnh chồi cỏ, thì theo các nhà khoa học, căn bệnh trắng lá mía cũng đang có nguy cơ lây lan và gây hại không nhỏ trên các cánh đồng mía. Cây mía bị bệnh trắng lá Cánh đồng mía (Ảnh chụp tại Cù Lao Dung) TS Cao Anh Đương, PGĐ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía đường cho biết, bệnh trắng lá trên mía đã xuất hiện ở nước ta từ hơn 10 năm nay. Vào năm 1997, lần đầu tiên bệnh xuất hiện và gây hại trên diện tích...
4p lotus_2 15-01-2012 125 12 Download
-
Từ kết quả nghiên cứu, khảo nghiệm giống trong giai đoạn 2006 - 2008 ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển mía đường đã kết luận rằng, hiện nay, ở khu vực ĐBSCL chỉ nên khuyến cáo nông dân tăng cường sử dụng các giống mía có nguồn gốc từ Việt Nam (như VN84 - 4137, VN85 - 1427, VN85 - 1859…) và Thái Lan (như K84 200, KK2, K88 - 65, K93 -236, K95 - 156, KU60 - 1, KU00 - 1-61, Suphanburi 7…). ...
12p lotus_2 15-01-2012 125 16 Download
-
Để có thể ổn định và phát triển sản xuất mía đường có nhiều vấn đề về kinh tế và kỹ thuật cần phải giải quyết, trong đó biện pháp cơ bản hàng đầu là phải quy hoạch vùng nguyên liệu, đi vào thâm canh tăng nhanh năng suất và chữ đường trên cơ sở hạ giá thành đầu tư. Sau đây là 10 biện pháp kỹ thuật cần chú ý áp dụng: 1. Cần làm tốt khâu quy hoạch thiết kế đồng ruộng, đưa cơ giới hóa vào sản xuất: Tùy vùng có thể áp dụng cơ giới hóa từng...
5p lotus_2 15-01-2012 95 18 Download
-
Cây đậu tương được trồng rộng rãi ở các vùng sinh thái khác nhau. ở các tỉnh miền núi phía Bắc, cây đậu tương được trồng với diện tích lớn như Bắc Giang (8.700 ha), Sơn La (8000 ha), Cao Bằng (7.500 ha). Tuy nhiên, diện tích trồng cây đậu tương có thể phát triển nhiều hơn nữa trên nhiều loại đất khác nhau của miền núi (đồi, gò, nương rẫy...) có thể trồng xen với cây ăn quả, cây rừng chưa khép tán, cây công nghiệp ngắn ngày như mía và trồng luân canh với cây lương thực như...
5p lotus_1 13-01-2012 163 20 Download
-
Trong thiên nhiên có nhiều loại cây cho ta dạng đường năng lượng thấp, có độ ngọt cao gấp hàng trăm lần đường saccaroza (loại đường mía có nhiều ở thị trường). Nhưng vì có những khó khăn về thu hái, chế biến hay độc tố trong các sản phẩm từ những loại cây này nên việc sử dụng chúng như là một chất thay thế đường còn bị hạn chế. Cây cỏ ngọt (còn gọi là cỏ mật, cỏ đường, cúc ngọt, trạch lan) là một trong nhóm cây này được quan tâm phát triển. Đường từ cây cỏ...
5p nkt_bibo26 20-12-2011 132 10 Download
-
1. Lấy nước mía bằng phương pháp ép Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến ở các nhà máy đường hiện nay Nguyên lí của phương pháp này là dùng lực cơ học làm biến đổi thể tích cây mía, từ đó phá vở tổ chức tế bào để lấy nước mía Phương pháp ép bao gồm các công đoạn: xử lí mía, ép giập, ép kiệt. 1.1. Các công đoạn lấy nước mía a. Xử lí mía Nhằm tạo điều kiện cho quá trình ép dễ dàng hơn, nâng cao năng suất và hiệu suất ép. Hệ...
11p abcdef_37 11-10-2011 319 112 Download
-
Hình 6.3: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng theo phương án II 162 3. Phương án III Với phương án này quy hoạch sử dụng đất Nông ngư nghiệp của huyện Cù Lao Dung đáp ứng các mục tiêu sau: 3.1 Mục tiêu * Mục tiêu tổng quát: Duy trì diện tích quy hoạch của các loại đất lâm nghiệp và loại đất ngoài nông nghiệp. Giữ ổn định diện tích trồng cây ăn trái theo hướng phát triển vườn vùng cù lao theo định hướng pháp triển của huyện. Giữ diện tích mía và...
19p xingau3 07-08-2011 272 67 Download