Quan hệ láng giềng
-
Nội dung tài liệu trình bày phong tục tập quán, lễ hội và tín ngưỡng, tôn giáo của người Việt Kinh qua quan hệ gia đình, gia tộc, dòng họ; tổ chức làng xóm và quan hệ láng giềng và tín ngưỡng thờ Mẫu. Mời các bạn tham khảo!
106p hdwwkjalhfwfwa 14-05-2019 156 11 Download
-
Khóa luận tập trung tìm hiểu mối quan hệ Việt – Xiêm thời vương triều Nguyễn với đầy đủ các đặc điểm, tính chất của nó, đặc biệt làm rõ được những bước phát triển của quan hệ này, lúc hòa bình hữu nghị, lúc xung đột và mâu thuẫn trong vấn đề tranh giành quyền lực, mở rộng lãnh thổ ra các nước láng giềng.
69p matroicon2510 06-12-2022 31 10 Download
-
Khóa luận "Bước đầu tìm hiểu quan hệ Việt – Xiêm thời vương triều Nguyễn thế kỷ XI" tập trung tìm hiểu mối quan hệ Việt – Xiêm thời vương triều Nguyễn với đầy đủ các đặc điểm, tính chất của nó, đặc biệt làm rõ được những bước phát triển của quan hệ này, lúc hòa bình hữu nghị, lúc xung đột và mâu thuẫn trong vấn đề tranh giành quyền lực, mở rộng lãnh thổ ra các nước láng giềng.
69p dongcoxanh2510 25-10-2022 26 10 Download
-
Luận án nhằm mục tiêu làm rõ sự chuyển biến trong quan hệ Trung Quốc – Indonesia từ sau năm 2005. Đồng thời làm rõ thực trạng chuyển biến trong từng lĩnh vực quan hệ, từ đó nhận diện đặc điểm quan hệ Trung Quốc – Indonesia và góp phần làm rõ đặc trưng chính sách ngoại giao của Trung Quốc trong quan hệ với các nước láng giềng.
229p sonhalenh10 20-04-2021 51 14 Download
-
Luận án góp phần phát triển lý luận và thực tiễn tăng cường đoàn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế; tăng cường đoàn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế. Luận án chỉ ra những vấn đề có tính quy luật tăng cường đoàn kết Cămpuchia với Việt Nam và Lào theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
176p change03 06-05-2016 159 27 Download
-
Đề tài này vận dụng lý thuyết bộ ba bất khả thi để bàn luận về vấn đề lạm phát, chứng khoán Việt Nam. Từ nguyên nhân cho đến những khuyến nghị sẽ được trình bày và đưa ra khi nghiên cứu lý thuyết bộ ba ở khía cạnh lý luận và thực tiễn. Đề tài nghiên cứu được trình bày gồm những nội dung sau: chương 1 lý thuyết bộ ba bất khả thi và các hàm ý cho Việt Nam, chương 2 bài học từ người láng giềng phía Bắc - Trung Quốc Đại Lục, chương 3 các vấn đề thực tiễn ở Việt Nam, chương 4 định lượng các mối quan hệ kinh tế vĩ mô ở Việt Nam, chương 5 con đường nào cho chính sách kinh tế Việt Nam.
98p khongxinhkhngodep 03-07-2014 260 54 Download
-
Đề tài tập trung làm rõ khái niệm mới về địa kinh tế chính trị - cách nhìn mới về vị thế của một quốc gia. Sau đó sẽ “quan sát xung quanh” để xem các nước đã và đang làm những gì với tư duy và cách nhìn mới về địa kinh tế chính trị, đặc biệt là tìm hiểu kỹ về nước láng giềng phương Bắc xem họ đã và đang làm gì trong mối quan hệ với Việt Nam. Nhận diện những nguy cơ tiềm ẩn trong hệ thống kinh tế - xã hội đã trở thành những căn bệnh mãn tính của Việt Nam nếu không có các phương thuốc điều trị đúng và kịp thời thì chúng ta luôn có thể sụp đổ bất cứ lúc nào.
186p khongxinhkhngodep 03-07-2014 164 26 Download
-
Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí đã nhận xét rất đúng khi nói rằng: “Trong việc trị nước, hoà hiếu với nước láng giềng là việc lớn…Nước Việt ta có cả cõi đất phía Nam mà thông hiếu với Trung Hoa, tuy nhân dân dựng nước có quy mô riêng,nhưng ở trong thì xưng đế, mà đối ngoại thì xưng vương, vẫn chịu phong hiếu, xét lý thế.
10p anh7676 24-02-2014 192 22 Download
-
Là các nước láng giềng của nhau và cùng nằm trong khu vực Đông Nam Á, quan hệ với các nước trong tổ chức ASEAN luôn giữ vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. ASEAN ra đời từ năm 1967 nhưng phải đến tận năm 1995 Việt Nam mới gia nhập ASEAN, tức là phải sau 28 năm ASEAN thành lập Việt Nam mới trở thành thành viên chính thức của tổ chức này.
12p chaen_12 10-12-2013 153 21 Download
-
Trong chính sách đối ngoại của một quốc gia có những đối tượng và đối tác chiến lược không thể bỏ qua đó chính là các nước lớn, các nước cùng chế độ và các nước láng giềng. Nói như đồng chí Nguyễn Khắc Huỳnh rằng “láng giềng là một thách thức tự nhiên”1 , người ta có thể chọn bạn nhưng không ai chọn được láng giềng.
18p chaen_12 10-12-2013 315 42 Download
-
Quan hệ song phương Việt Nam - Trung Quốc là mối quan hệ có bề dày lịch sử , đã trải qua nhiều biến cố thăng trầm. Không có một nước láng giềng nào lại có nhiều ảnh hưởng và vấn đề với Việt Nam như người khổng lồ Trung Quốc.
16p chaen_12 10-12-2013 116 16 Download
-
Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc là mối quan hệ đặc biệt trong quan hệ ngoại giao song phương của Việt Nam, vừa có tính chất của quan hệ các nước xã hội chủ nghĩa, vừa là quan hệ láng giềng, vừa có tính chất của quan hệ nước lớn với nước nhỏ. Để có được mối quan hệ “Việt Nam – Trung Hoa
15p chaen_12 10-12-2013 153 16 Download
-
Trung quốc và Việt Nam là hai nước láng giềng núi sông liền một dải,nhân dân hai nước vốn có tình hữu nghị truyền thống lâu đời,đã từng ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của mỗi nước.
18p chaen_12 10-12-2013 218 30 Download
-
Quan hệ với các nước láng giềng luôn là ưu tiên trong chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia. Với một nước bé như nước ta và đặc biệt trong bối cảnh mới giành được độc lập năm 1975 thì mối quan hệ khu vực ấy lại càng cần thiết. Ngày nay tất cả các nước Đông Nam Á đều là thành viên của một hiệp hội bình đẳng, hòa bình, hiệu quả và uy tín.
15p chaen_12 10-12-2013 261 39 Download
-
Trung Quốc là một đất nước rộng lớn, nằm ở phía bắc nước Việt Nam. Có thể nói, trong lich sử Việt Nam không có một đất nước nào lại có nhiều ảnh hưởng và nhiều vấn đề với Việt Nam như nước láng giềng này. Quan hệ hai nước cũng có những bước thăng trầm, có khi là kẻ thù, cũng có khi Việt Nam chỉ là một quận huyện của Trung Quốc
18p chaen_12 10-12-2013 180 21 Download
-
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng núi liền núi sông liền sông. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, sự giao lưu văn hoá và thương mại đã trở thành một truyền thống bền vững.
13p chaen_12 10-12-2013 87 8 Download
-
Trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc là quốc gia có nhiều ảnh hưởng và vấn đề đối với Việt Nam nhất. Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc là một mối quan hệ đặc biệt, có bề dày lịch sử lâu đời trong quan hệ ngoại giao song phương của Việt Nam, vừa là quan hệ giữa hai nước láng giềng, vừa là quan hệ giữa hai nước Xã hội chủ nghĩa, và vừa là quan hệ giữa nước nhỏ với nước lớn.
14p chaen_12 10-12-2013 217 40 Download
-
Quan hệ với Trung Quốc là mối quan hệ truyền thống và quan trọng nhất đối với Việt Nam trong mọi thời điểm do những tính chất đặc biệt của mối quan hệ này: tồn tại những vấn đề lịch sử, quan hệ láng giềng, quan hệ giữa nước lớn và nước nhỏ.
17p chaen_12 10-12-2013 426 67 Download
-
Đối với nước nhỏ, quan hệ với nước lớn chung biên giới luôn là một mối quan hệ khó khăn.83 Các khó khăn này có những nguồn gốc từ (i) sự chênh lệch rõ rệt về tầm vóc - vốn là kết quả của cả một quá trình lịch sử phát triển lâu dài liên quan tới các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, quân sự, chính trị, ngoại giao…
8p chaen_12 10-12-2013 113 12 Download
-
Những phiên chợ Giáng Sinh đầu tiên bắt nguồn từ nước Đức từ đó lan dần sang các nước Thiên Chúa giáo láng giềng khác. Ngày nay, cứ trước Giáng Sinh một tháng, các khu chợ rực rỡ lại được mở ra khắp Châu Âu, thu hút một lượng lớn khách đến tham quan và mua sắm. Dưới đây là những phiên chợ Giáng Sinh chợ có tiếng nhất ở Châu Âu: Munich, Germany Phiên chợ Giáng Sinh cổ điển nhất ở Đức ...
13p tokpokimm 24-07-2013 63 4 Download