Rủi ro trong chăn nuôi
-
Nghiên cứu này sử dụng số liệu điều tra từ 60 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế để đánh giá nhận thức của các hộ nuôi về rủi ro thời tiết, rủi ro sản xuất và rủi ro thị trường, và mối quan hệ với mô hình nuôi.
11p gaupanda053 19-09-2024 2 1 Download
-
Bài viết Ảnh hưởng của các loại hình rủi ro đến hiệu quả nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) tại xã Triệu Phước, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị trình bày việc tìm hiểu tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại xã Triệu Phước, Triệu Phong, Quảng Trị; Phân tích các rủi ro và đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro trong nuôi tôm thẻ chân trắng ở địa bàn nghiên cứu.
10p vispiderman 15-06-2023 5 2 Download
-
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam - Kết quả điều tra hộ gia đình nông thôn năm 2014 tại 12 tỉnh phần 2 trình bày các nội dung chính như sau: chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản; khai thác tài nguyên chung; rủi ro và các biện pháp thích ứng với rủi ro;...Mời các bạn cùng tham khảo!
247p dangnhuy08 15-05-2023 11 3 Download
-
Cuốn "Sổ tay bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi" được biên soạn với mục đích góp phần nâng cao hiểu biết và nhận thức của nông dân về bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam theo tinh thần Nghị định số 58/2018/NĐ-CP về Bảo hiểm Nông nghiệp và Quyết định số 22/2019/QĐ-TTG và Quyết định số 03/2021/QĐ-TTG về thực hiện chính sách hỗ trợ Bảo hiểm Nông nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
20p hongbach205 01-03-2023 11 6 Download
-
Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (Porcine reproductive and respiratory syndrome - PRRS) gây ra bởi vi rút PRRS (PRRS virus - PRRSV) là một trong những bệnh phức tạp và nguy hiểm nhất ở lợn với tỉ lệ tử vong cao. Tại Việt Nam, các đợt bùng phát PRRS xảy ra hàng năm ở nhiều tỉnh thành gây thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi và rủi ro về sức khỏe người tiêu dùng.
7p phuong62310 31-01-2023 23 3 Download
-
Cuốn Sổ tay hướng dẫn sử dụng kháng sinh có trách nhiệm trong chăn nuôi dành cho nhân viên thú y cơ sở tại Việt Nam này nhằm mục đích cung cấp kiến thức trực tiếp về AMR và AMU, là hướng dẫn thực tế để TYCS hiểu rõ hơn và hỗ trợ công tác tuyên truyền về AMU có trách nhiệm giữa người chăn nuôi, người bán thuốc thú y và cuối cùng giảm rủi ro AMR.
30p trangcam0906 15-12-2022 20 6 Download
-
Bài viết Rủi ro và đối phó với rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội được nghiên cứu với mục tiêu phân tích, đánh giá các loại rủi ro và các biện pháp đối phó với rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
10p vimclaren 12-10-2022 12 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Quản lý cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Hà Nam" là tăng cường hoạt động quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân trong lĩnh vực chăn nuôi của Agribank Hà Nam.
97p chuheodethuong10 17-06-2022 46 13 Download
-
Bài báo này thảo luận về xu hướng tất yếu của việc ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi trên thế giới và đặc biệt là ở Việt Nam. Do những hạn chế đe dọa sự phát triển bền vững của cả hệ thống chăn nuôi truyền thống và chăn nuôi công nghiệp, ngành chăn nuôi trên thế giới và ở Việt Nam đã được hiện đại hóa gắn với phát triển khoa học và công nghệ theo hướng thông minh. Mời các bạ tham khảo!
9p mudbound 10-12-2021 49 2 Download
-
Nghiên cứu này nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng lợi nhuận của người nuôi heo tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, trong đó tập trung vào yếu tố dịch tả heo Châu Phi. Nghiên cứu khảo sát 88 hộ nuôi heo trên địa bàn xã Quang Trung và các xã Gia Kiệm, Bàu Hàm 2, Hưng Lộc và Lộ 25 theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
10p viwinter2711 18-10-2021 50 2 Download
-
Sổ tay Hỏi đáp về thực hành tốt và an toàn sinh học trong chăn nuôi gà bố mẹ quy mô vừa và nhỏ
Cuốn “Sổ tay hỏi đáp về thực hành tốt và an toàn sinh học trong chăn nuôi gà bố mẹ quy mô vừa và nhỏ” là kết quả của sự hợp tác giữa Trung tâm Phòng chống và Kiểm soát Khẩn cấp Dịch bệnh động vật Xuyên biên giới (ECTAD), Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp quốc (FAO), với Trung tâm Khuyến Nông Quốc gia, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong khuôn khổ Dự án “Giảm thiểu rủi ro và quản lý các mối đe dọa sức khỏe con người dọc theo chuỗi giá trị động vật” (OSRO/VIE/402/USA) nhằm hỗ trợ các khuyến nông viên cơ sở, giảng viên các trường dạy nghề, sinh viên ngành chăn nuôi...
156p cuahapbia 21-08-2021 46 15 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại hai xã Võ Ninh và Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Phân tích các rủi ro trong nuôi tôm thẻ chân trắng tại hai xã Võ Ninh và Hải Ninh. Đánh giá các giải pháp giảm thiểu rủi ro đối với hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng của hai xã nghiên cứu.
120p xedapbietbay 29-06-2021 26 6 Download
-
Biến đổi khí hậu tạo ra những thay đổi lớn trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong nông nghiệp cho thực vật, động vật, rừng, nguồn lợi thủy sản, động vật và vi sinh vật. Tất cả các kịch bản biến đổi khí hậu được xem xét đều dẫn đến làm giảm sútnăngsuất lúa mì và ngô và chăn nuôi, với hậu quả là ảnh trực tiếp đến vấn đề dinh dưỡng toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết ảnh hưởng của sự thay đổi khí hậu đến phát triển bền vững.
7p gaocaolon11 28-04-2021 72 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm tìm hiểu thực trạng và đề xuất các giải pháp thực hiện công tác quản trị rủi ro trong chuỗi cung ứng nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Công ty Ngũ Cốc Long Vân KS.
97p vimissouri2711 24-12-2020 108 21 Download
-
Bài viết trình bày vùng ven biển chủ động các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua ây dựng các đề án nâng cao năng lực hiểu biết về biến đổi khí hậu và những tác động của nó, nâng cao năng lực quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng; thay đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ, chăn nuôi của các vùng ven biển, nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của người dân...
2p vhuyenthao 03-08-2020 72 4 Download
-
Protein động vật là loại nguyên liệu có giá trị được các nhà dinh dưỡng sử dụng làm thức ăn chăn nuôi. Ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ sản xuất các sản phẩm có khả năng tiêu hóa cao, không chứa chất kích thích tăng trọng và an toàn khi sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, sinh vật cảnh và thủy hải sản. Các chất dinh dưỡng có trong sản phẩm chế biến từ phụ phẩm giết mổ giúp duy trì sự bền vững của ngành chăn nuôi và bảo vệ đất không bị sử dụng sai mục đích. Giải pháp chủ yếu để những sản phẩm này có hiệu quả kinh tế cao là sử dụng chúng làm nguyên liệu thức ăn gia súc.
22p nguyenminhlong19 04-05-2020 57 2 Download
-
Ngành chăn nuôi lợn tại Việt Nam, chủ yếu là ở các hộ gia đình, đang trong giai đoạn chuyển dịch hướng đi, mở ra những cơ hội mới nhưng cũng đem lại cho các bên tham gia những thách thức mới. Nguy cơ về mất an toàn vệ sinh thực phẩm là mối quan ngại ngày càng tăng do tăng nhu cầu về thực phẩm chất lượng cao của nhóm khách hàng đô thị có mức sống cao ngày càng tăng. Để đáp ứng nhu cầu này, các hệ thống thương mại thực phẩm cũng phải thay đổi.
3p nhadamne 03-01-2020 50 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng rủi ro và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giảm thiểu rủi ro và thiệt hại kinh tế do rủi ro gây ra trong chăn nuôi lợn ở Hưng Yên trong thời gian tới.
197p sohucninh321 09-07-2019 93 11 Download
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn của hộ nông dân tỉnh Hưng Yên
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm luận giải cơ sở lý luận về rủi ro và phương pháp nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi lợn; Đánh giá thực trạng rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân tỉnh Hưng Yên;
27p sohucninh321 09-07-2019 27 2 Download
-
Bài viết này, tác giả trình bày kết quả nghiên cứu về tri thức, kinh nghiệm trong thực hành sản xuất nông nghiệp của cộng đồng các dân tộc thiểu số tỉnh Lai Châu nhằm ứng phó thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu. Kết quả nghiên cứu cho thấy kinh nghiệm, tri thức đã được người dân sử dụng như: (1) Duy trì và phát triển giống cây trồng địa phương; (2) xen canh và luân canh cây trồng trên nương và trên ruộng trồng một vụ lúa; (3) thay đổi phương thức chăn nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu thay đổi giảm thiểu rủi ro, thiệt hại do thiên tai và khí hậu cực đoan.
7p hanh_tv23 28-03-2019 87 4 Download