Sếp khó hiểu
-
Ngày nay để có thể tìm ra được chiến lược và những hoạt động phù hợp với mục tiêu dài lâu thì việc hiểu được những điểm mạnh và điểm yếu của chính công ty là vô cùng quan trọng. Việc đánh giá này có thể thông qua rất nhiều dấu hiệu khác nhau, và trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu xem một công ty được nhìn nhận như thế nào thông qua những tỷ số tài chính quen thuộc nhé!
13p lanxichen 04-05-2020 65 4 Download
-
Về bản chất, đây chính là dịp để nhân viên tự đánh giá và sau đó sếp đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên cho một giai đoạn thời gian một cách khách quan, theo nhiều khía cạnh khác nhau và mang tính xây dựng. Tuy nhiên, điều này thường khó xảy ra do cả người tự đánh giá và người đánh giá đều áp đặt suy nghĩ, cảm nhận chủ quan của mình vào quá trình đánh giá.
3p lanyuann 04-03-2020 43 5 Download
-
Về bản chất, đây chính là dịp để nhân viên tự đánh giá và sau đó sếp đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên cho một giai đoạn thời gian một cách khách quan, theo nhiều khía cạnh khác nhau và mang tính xây dựng. Tuy nhiên, điều này thường khó xảy ra do cả người tự đánh giá và người đánh giá đều áp đặt suy nghĩ, cảm nhận chủ quan của mình vào quá trình đánh giá.
4p lanyuann 04-03-2020 42 5 Download
-
Phản hồi tiêu cực không phải là các lời trách móc hay than phiền vô căn cứ, trái lại đó là một “đòn răn đe” hiệu quả từ sếp giúp cấp dưới có nhận thức đúng đắn về sai lầm và cải thiện tốt hơn. Dù vậy, không phải nhân viên nào cũng có thể chấp nhận các lời nhận xét “khó nghe” nên cấp trên cần phải biết cách ra phản hồi tiêu cực hợp tình, hợp lý. Hay thậm chí là cả những phản hồi tích cực, khen thái quá cũng sẽ khiến nhân viên dễ bị "ảo tưởng". Tài liệu trên đây mà TaiLieu.
2p leoanh111 25-06-2019 197 7 Download
-
Nối tiếp nội dung phần 1 tài liệu 19 hài kịch cực ngắn, phần 2 giới thiệu tới người đọc các vở hài kịch: Hình và bóng, cúp điện, cái chết của sếp và lợn, người và chó, khúc giao hưởng tâm tình, quà biếu, thần hồn nát thần tính, chó ơi là chó, bí tất của cục trưởng, hai người điên, chịu khó chờ một chút. Mời các bạn tham khảo.
132p tramnamcodon_08 07-05-2016 72 13 Download
-
Một nhà quản lý thông minh hiểu rằng, cái chính trong công việc quản lý là giúp nhân viên của mình thành công hơn và đưa ra những quyết định khó khăn mà nhân viên không thể tự quyết được. Trái lại, nếu bạn gặp phải một vị sếp mang phong cách thích kiểm soát nhân viên, đây thực sự là một vấn đề lớn.
5p coxanh21 27-09-2013 123 10 Download
-
Học cách giao tiếp trong công việc .Không ít người, nhất là với những sinh viên mới ra trường, giao tiếp nơi công sở thật khó khăn và họ không biết phải bắt đầu từ đâu cả. Họ không biết ngày đầu tiên đi làm nên nói gì, muốn góp ý cho sếp phải như thế nào,…Thậm chí có nhiều sinh viên nhà tuyển dụng từ chối vì không có kỹ năng giao tiếp.
6p thuongemdausep 16-07-2013 129 17 Download
-
Có không ít nhân viên không thực sự hiểu sếp nếu không đọc qua 10 điều “thú tội” của sếp. Nhân viên cứ tưởng sếp mình khó tính, khó gần, nghiêm khắc quá, không thông cảm cho nhân viên. Nhưng đọc qua những điều dưới đây, có thể bạn cũng như mình, sẽ thấy sếp dễ gần hơn, để thấu hiểu sếp hơn:
7p demnammopho123 26-06-2013 61 8 Download
-
Bạn được cấp trên tin tưởng giao cho vị trí lãnh đạo dù tuổi còn trẻ và hiểu biết về công ty/lĩnh vực không sâu rộng như cấp dưới của mình. Trong tình huống này, bạn có thể cảm thấy khó khăn khi quản lý nhân viên.
5p demnammopho123 26-06-2013 70 7 Download
-
Công khai mức lương, khiển trách nhân viên trước công ty hay chia sẻ những chuyện đời tư nơi công sở… là những tình huống mà những người quản lý giỏi không nên thực hiện. Bạn có thể cảm thấy khó hiểu khi sếp đưa ra quyết định cho phép nhân viên ăn mặc thoải mái như ở nhà khi đi làm.
4p lucky_1 12-06-2013 87 4 Download
-
Không ít người có tâm sự, băn khoăn khi đi chọn quà cho bé vào các dịp như sinh nhật con, sinh nhật cháu, tặng quà cho con Sếp... bởi các bé ở tầm tuổi còn rất bé, để hiểu được đầy đủ sở thích của các bé và mua một món quà phù hợp thì thật sự rất khó.Bé ở tầm tuổi đã bắt đầu tập đi, tập nói và nhận biết mọi thứ xung quanh. Sản phẩm phù hợp để làm quà tặng cho bé trong thời kì này như: quần áo, giày dép cho bé, xe đẩy...
3p vietstudent 15-04-2013 224 3 Download
-
Những khó khăn, rắc rối trong công việc khiến bạn thỉnh thoảng vẫn phải đối diện với những cuộc thảo luận phức tạp và khó xử. Đôi lúc, bạn cảm thấy thật khó khăn khi phải yêu cầu đồng nghiệp làm lại công việc được giao, hoặc phải để cho sếp biết bạn không thể hoàn thành công việc đúng thời hạn... Đánh giá vấn đề Trước khi định nói, hãy cân nhắc những ưu điểm, hạn chế của vấn đề rắc rối đang gặp. Bạn cũng nên suy nghĩ xem bạn hiểu thế nào về mọi người, bạn đã...
3p bibocumi38 10-04-2013 93 7 Download
-
Nịnh bợ: Thông thường đối tượng để những người thích nịnh bợ hướng đến là Sếp của họ, sợ rằng khả năng làm việc vốn "hạn chế" của mình sẽ làm cho Sếp không hài lòng, cách duy nhất để Sếp chú ý và nâng đỡ là sử dụng chiêu nịnh nọt. Sử dụng những lời có cánh hay thường xuyên tặng cho Sếp những món đồ mà Sếp thích là những cách nịnh bợ phổ biến nhất. Tuy nhiên không phải ai cũng thành công khi sử dụng cách "đi lên" này, đối với những ...
3p bibocumi38 08-04-2013 65 4 Download
-
Trong văn phòng, không chỉ nhân viên mà sếp cũng cần phải tuân theo các nguyên tắc nhất định. Dưới đây là 8 nguyên tắc dành cho sếp: Không ngồi cả ngày ở bàn làm việc Bàn làm việc là nơi bạn thực hiện nhiệm vụ hằng ngày của mình. Nhưng nếu ngồi cả 8 tiếng ở đó, bạn có thể gây ra những hiểu lầm không đáng có, như nhân viên coi bạn là người khó tiếp cận, thiếu hòa đồng, kiêu căng hay bạn đang muốn che giấu điều gì đó. Vì vậy, hãy đứng dậy và chào...
3p bibocumi38 08-04-2013 114 10 Download
-
Thể hiện sự ủng hộ sếp Góp ý thẳng thắn và trực tiếp với “sếp diva” là việc làm đầy rủi ro. Thông thường, cô ấy sẽ phản ứng lại một cách mạnh mẽ và nóng nảy. Vì vậy, trước khi bắt đầu một cuộc nói chuyện khó với sếp, hãy tìm hiểu thái độ, cách cư xử và sự sẵn sàng chấp nhận phản hồi của cô ấy. Ngoài ra, bạn nên thể hiện sự ủng hộ, niềm tin vào sếp, đặc biệt trong những giai đoạn khó khăn của công ty/ phòng. Sếp “ngôi sao” sẽ " mát...
3p bibocumi38 08-04-2013 134 10 Download
-
Thái độ: Thái độ của sếp với nhân viên rất quan trọng. Là người lãnh đạo, bạn cần duy trì thái độ tích cực, lạc quan, cởi mở với mọi người kể cả trong những thời điểm khó khăn nhất. Tạo ra bầu không khí vui vẻ, thân thiện sẽ giúp các nhân viên đỡ áp lực, không bị gò bó, hiệu quả công việc vì thế sẽ cao hơn. 1. Tôn trọng: Lắng nghe và tôn trọng quan điểm cũng như ý kiến của các nhân viên là điều rất cần thiết. Đừng khiến một nhân viên nào đó...
3p bibocumi38 08-04-2013 137 20 Download
-
Công việc không phải lúc nào cũng suôn sẻ, đôi khi bạn gặp những bế tắc như khách hàng khó thuyết phục, mâu thuẫn với sếp/ đồng nghiệp... Đắm chìm trong những bế tắc đó chỉ khiến bạn thêm căng thẳng, mệt mỏi. Hãy nhanh chóng tìm lại cảm giác hạnh phúc trong công việc. Đặt một bình hoa ở bàn làm việc Nghiên cứu đã chỉ ra rằng có hoa ở nơi làm việc sẽ giúp bạn nghĩ ra được nhiều ý tưởng hơn. Không những thế, một bình hoa với loại hoa yêu thích của mình còn khiến...
2p bibocumi37 06-04-2013 108 6 Download
-
Là sếp không phải lúc nào cũng đúng. Khi không đồng ý với quan điểm gì của sếp, bạn có quyền bày tỏ, tranh luận. Gặp sếp dễ thì đơn giản, nhưng nếu sếp là người khó tính, thì bạn hãy lưu ý những điều sau khi muốn “lên gân” với sếp. Chọn đúng thời điểm Đừng dại gì mà nhằm vào lúc sếp đang căng thẳng sau cuộc họp, hay sếp đang sốt ruột đi đón phu nhân ở sân bay... Hãy đợi vào lúc yên tĩnh của một ngày làm việc, chẳng hạn như sau bữa trưa, hoặc...
0p bibocumi37 01-04-2013 89 17 Download
-
Quan sát tình hình chung “Trước khi nói chuyện với sếp, bạn nên xem lại xem chỉ mình bị sếp “ghẻ lạnh” hay đó là tình trạng chung với cả những đồng nghiệp khác. Ngoài ra, hãy chú ý tới tình hình làm ăn của công ty. Liệu công ty có đang gặp khó khăn vì khủng hoảng kinh tế?”. Nếu câu trả lời là có, bạn nên chủ động tìm mọi cách để thể hiện giá trị của mình hơn nữa, như tình nguyện làm việc muộn hơn hay thể hiện thái độ lạc quan dù trong những tình...
3p bibocumi36 01-04-2013 75 6 Download
-
Đánh giá lại tình huống Trước khi có bất cứ hành động “phản kháng” sếp, bạn nên đánh giá lại con người sếp. Có thể hành động của sếp chỉ là sự hiểu lầm hoặc bạn đã quá nhạy cảm. Dù gì trong công việc, không phải ai cũng tốt bụng và lịch thiệp như chúng ta mong muốn. Đặc biệt, cấp lãnh đạo thường bận rộn, cứng rắn, thậm chí cộc cằn.
2p bibocumi36 01-04-2013 47 6 Download