Tác dụng của bazơ với oxit axit
-
Giáo án "Hóa học lớp 11 - Tiết 64+65: Axit cacboxylic" nhằm giúp các em học sinh biết được định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp. Tính chất vật lí: nhiệt độ sôi, độ tan trong nước; Liên kết hiđro. Tính chất hoá học: tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dung dịch, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este. Khái niệm phản ứng este hoá.
14p hoabingan205 08-12-2022 19 3 Download
-
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Axit nitric - Muối nitrat được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được công thức cấu tạo, tính chất vật lí của dung dịch HNO3 loãng có đầy đủ tính chất của một axit. (đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu hơn...) axit nitric;... Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo giáo án!
11p giaoanvietnam 20-08-2021 36 3 Download
-
Bài Bài thực hành 6 Tính chất hóa học của nước là tài liệu tham khảo giúp học sinh củng cố, nắm vững tính chất hoá học của nước tác dụng với 1 số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và khí hiđro, tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo thành bazơ và 1 số oxit axit tạo thành axit.
4p phanan_80 27-03-2014 930 59 Download
-
Bài giảng Tính chất hóa học của oxit - Khái quát về sự phân loại oxit giúp học sinh nắm được tính chất hoá học của oxit, oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ. Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit. Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.
9p aiphuong_88 15-03-2014 227 8 Download
-
Qua bài học Tính chất hóa học của axit giáo viên giúp học sinh nắm được các tính chất hoá học chung của axit như tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại. Có kỹ năng rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt dd axit với các dd Bazơ,dd muối. Rèn kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH.
6p aiphuong_88 12-03-2014 491 26 Download
-
Qua bài học Tính chất hóa học của bazơ giáo viên giúp học sinh nắm được những t/chất HH chung của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi tính chất. HS vận dụng những hiểu biết của mình về t/chất HH của bazơ .HS thực hiện được một số thí nghiệm cơ bản c/minh t/chất HH của bazơ.
5p aiphuong_88 12-03-2014 292 10 Download
-
Qua bài Bài luyện tập 7 giúp học sinh củng cố và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản - KNHH, thành phần hoá học của H2O. Nắm được tính chất hoá học của H2O là tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường, ôxít Bazơ - Bazơ, ôxít axít - Axít.
4p nguyennam_21 10-03-2014 183 13 Download
-
Câu 1: Nhận định nào sau đây về HNO3 là không đúng? A. Axit nitric là chất lỏng dễ tan trong nước và dễ bay hơi. B. Axit nitric thể hiện tớnh axit mạnh khi tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại… C. Axit nitric có tính oxihoa mạnh, đó là tính chất của NO3- trong dung dịch axit. D. Axit nitric đặc thường có màu vàng là do HNO3 kộm bền, phõn huỷ tạo thành NO2.
7p paradise5 15-12-2011 84 6 Download
-
Ôxit Bazơ: 1. Tác dụng với nước: Một số oxit Bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ( BaO, CaO, Na2O, K2O...) Ví dụ: Na2O + H2O 2NaOH CaO + H2O Ca(OH)2 2. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước: Ví dụ: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
8p paradise3 10-12-2011 63 5 Download
-
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: a) Hs biết: tính chất của H2SO4 b) Hs hiểu: - H2SO4 loãng là axit mạnh (đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu hơn…) - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và háo nước 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra được nhận xét về tính chất của axit sunfuric - Viết ptpư minh họa tính...
5p naibambi115 03-12-2011 253 30 Download
-
Tiết 55: Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT(tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan - Tính chất hoá học của axit Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Tính chất vật lí của axit sunfuric - Tính axit của HSO4 loãng - Tính oxi hoá mạnh và tính háo nước của H2SO4 đặc I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4. Hiểu được: - H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu...) - H2SO4 đặc, nóng có...
9p pencil_3 27-09-2011 447 64 Download
-
I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố, nắm vững những kiến thức về tính chất hóa học của nước: Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hidro. Tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit. Tác dụng với oxit bazơ tạo thành bazơ. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tiến hành một số thí nghiệm với Na, CaO, P2O5. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận trong thực hành hóa học , lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị...
4p abcdef_25 11-09-2011 675 26 Download
-
I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố , hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nước, các tính chất hóa học của nước ( tác dụng với kim loại, oxit axit, oxit bazơ) - Học sinh hiểu và biết định nghĩa, công thức tên gọi, phân loại các axit, bazơ, muối, oxit. - Học sinh biết được axit có oxi và ãit không có oxi, bazơ tan và bazơ không tan trong nước, muối trung hòa và muối axit khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên...
7p abcdef_25 11-09-2011 360 41 Download
-
Câu 1: Nhận định nào sau đây về HNO3 là không đúng? A. Axit nitric là chất lỏng dễ tan trong nước và dễ bay hơi. B. Axit nitric thể hiện tính axit mạnh khi tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại… C. Axit nitric có tính oxihoa mạnh, đó là tính chất của NO3- trong dung dịch axit. D. Axit nitric đặc thường có màu vàng là do HNO3 kém bền, phân huỷ tạo thành NO2.
5p orionlachocopie 24-03-2011 101 15 Download
-
Củng cố, nắm vững tính chất hóa học của nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường: bazơ + hiđro, tác dụng với một số oxit phi kim, axit, với một số oxit kim loại, bazơ - Rèn luyện kỹ năng tính hành thí nghiệm với natri, với canxi oxit, và với điphotpho pentaoxit, đó là những thí nghiệm có thể gây ra cháy, nổ, bỏng - Học sinh được củng cố và các biện pháp bảo đảm an toàn khi học tập và nghiên cứu khoa học ...
4p siemens1209 20-11-2010 1131 50 Download
-
1) Kiến thức: Biết và hiểu các tính chất vật lý và tính chất hóa học của nước, hòa tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí), tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit. 2) Kĩ năng: Hiểu và viết được PTHH thể hiện được các tính chất hóa học của nước, tiếp tục rèn kỹ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH 3) Thái độ: HS...
5p siemens1209 20-11-2010 82 11 Download
-
Oxit là hợp chất của oxi với một ngtố khác - CTHH của oxit và cách gọi tên oxit - Oxit gồm 2 loại chính: oxit axit, oxit bazơ - Dẫn ra thí dụ minh họa của một số oxit axit và oxit bazơ thường gặp 2) Kĩ năng: Vận dụng thành thạo qui tắc lập CTHH đã học để lập CTHH của oxit
4p siemens1209 20-11-2010 182 10 Download
-
Natri hiđroxit là chất rắn, không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước. - NaOH là một bazơ mạnh, tính chất này thể hiện: a. Điện li hoàn toàn khi tan trong nước: NaOH → Na+ + OHb. Tác dụng với dung dịch axit: Tạo muối và nước. NaOH + HCl → NaCl + H2O c. Tác dụng với oxit axit: tạo muối trung hoà hoặc muối axit. NaOH + CO2 →NaHCO3 2NaOH + CO2→Na2CO3 + H2O
3p luongyen 09-10-2009 268 37 Download