Tết cổ truyền Việt Nam
-
Múa trong lễ Tết nhảy của người Dao là một phần không thể thiếu trong các nghi lễ truyền thống, thể hiện sự tôn kính đối với tổ tiên và thần linh. Các điệu múa như múa cò, múa kiếm, và múa chuông không chỉ mang tính nghệ thuật mà còn chứa đựng những giá trị văn hóa sâu sắc. Những điệu múa này thường được thực hiện trong không gian mở, tạo nên không khí sôi động và gắn kết cộng đồng. Việc bảo tồn và phát huy các điệu múa này góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa độc đáo của người Dao.
3p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 1 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Đánh một tiếng cồng" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Các món ăn trong ngày Tết cổ truyền của người Thái ở Quỳ Hợp; Nhớ bến Tà Lin; Nhớ người chạm bạc; Đền 9 gian và con số 9 thiêng; Nghề đan ép khẩu; Văn hóa rượu cần; Hát púc xáo - một nét văn hóa yêu;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
185p virabbit 06-03-2024 6 1 Download
-
Bài viết nghiên cứu những phong tục tập quán Tết cổ truyền thông qua ca dao, tục ngữ được phân tích dưới góc nhìn văn hóa cho thấy: ca dao, tục ngữ không chỉ là một loại hình văn học dân gian phản ánh những nhận thức, tư tưởng, quan niệm của người Việt về hiện thực cuộc sống, mà còn là một phần quan trọng của văn hóa dân tộc. Nó kết tinh trong mình nhiều giá trị văn hóa dân gian, là một trong những phương tiện duy trì và phát triển những giá trị truyền thống của người Việt Nam.
15p visergey 14-03-2024 26 6 Download
-
Tạp chí Xưa và Nay: Số 467/2016 tổng hợp các bài viết: Tết 70 năm trước, năm trước Xuân Bính Tuất (1946); Những gương mặt văn hóa với cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên; Vua Duy Tân với báu vật hoàng gia; Thưởng ngoạn mai vàng; Ba bài thơ Xuân nổi tiếng trên thi đàn dân tộc;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết tạp chí.
88p vipanda 12-01-2024 13 4 Download
-
Bài viết "Lịch sử phát triển diều Trung Hoa" trình bày về lịch sử phát triển của diều: được phát minh bởi con người lao động của dân tộc Hán cổ đại vào thời Xuân Thu của triều đại Đông Chu ở Trung Quốc và đã niên sử hơn 2.000 năm hình thành và phát triển. Ban đầu được sử dụng trong mục đích quân sự và dần dần về sau diều được xem như là một phong tục truyền thống khi được thả trong dịp tết Thanh minh để mưu cầu những điềm lành và xua đuổi những điều xấu, bệnh tật.
4p tahoaiman 02-01-2024 13 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận "Những tín ngưỡng trong Tết cổ truyền Việt Nam ở Hà Nội và ảnh hưởng với du lịch" nhằm trình bày những nội dung cơ bản và những đặc điểm trong quá trình diễn biến trong Tết truyền thống Việt Nam hiện nay, những ảnh hưởng của nó đối với du lịch, đề ra một số giải pháp để khai thác du lịch trong dịp Tết cổ truyền Việt Nam.
91p boghoado01 05-12-2023 24 12 Download
-
Bài viết Tết trong văn học Việt Nam – trường hợp nghiên cứu về tết trong tản văn Việt Nam sau 1986 tập trung giới thiệu bức tranh Tết qua góc nhìn đa chiều trong văn học, đặc biệt nghiên cứu về Tết trong tản văn Việt Nam từ 1986 đến nay.
11p vinebula 02-06-2023 14 3 Download
-
Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 tại Sài Gòn sẽ cung cấp thêm những cứ liệu khoa học để bạn đọc nhìn nhận, đánh giá đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, có sức thuyết phục hơn về “sức mạnh Phù Đổng” của dân tộc ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, về nguyên nhân thắng lợi, tầm vóc, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm về chỉ đạo chiến lược và nghệ thuật quân sự của Đảng ta, đồng thời góp phần giáo dục truyền thống, khơi thổi lòng yêu nước, hun đúc niềm tự hào dân tộc,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.
254p starandsky09 14-03-2023 17 7 Download
-
Cuốn sách Văn hóa truyền thống: Khảo cứu - Phần 2 gồm có những nội dung sau: Triều đại nhà Đinh, tăng lục Trương Ma Ni và Ma Ni giáo; hai chữ quan họ trong thư tịch cũ; hát quan họ - giải thích nguồn gốc từ kí ức bản quán; gốc tích mâm ngũ quả ngày tết; ông ba mươi và đêm ba mươi; tên hiệu Đức Thánh Chèm và Thánh Gióng; chốn thờ tự nên trang trí loại chữ gì? “con cò mà đi ăn đêm” nói ngược - ngụ ngôn - trữ tình; về bài thơ “Vọng Lư Sơn Bộc Bố” trong sách giáo khoa; khảo về “chằm” và “trải” trong tiếng Việt cổ qua “Cư Trần Lạc Đạo Phú” của Trần Nhân Tông;…...
134p runordie8 05-09-2022 29 4 Download
-
Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau và là ngày lễ tưng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc. Tết Nguyên Đán là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong hệ thống lễ hội Việt Nam, nó mang đậm nét văn hóa dân tộc sâu sắc và độc đáo, phản ánh tinh thần hòa điệu giữa con người và thiên nhiên theo chu kỳ vận hành của vũ trụ.
90p runordie8 05-09-2022 53 8 Download
-
Tài liệu "Phong tục và tập quán Việt Nam" phần 1 là tài liệu tham khảo được sưu tầm, biên soạn dựa trên những phong tục tập quán cổ truyền về lễ tết, cưới xin,... đã tồn tại gắn liền với đời sống tinh thần của người Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
49p vigeneralmotors 11-07-2022 39 3 Download
-
Phần 1 cuốn sách "Giao điểm giữa hai nền văn hóa Việt Nam và Nhật Bản" để cập đến các tiểu luận về văn hóa, nghệ thuật, xã hội Nhật Bản như những mô hình ẩn giấu hay những nguyên hình của văn hóa Nhật Bản, ngày Tết ở Nhật, giao điểm văn hóa Việt Nam và Nhật Bản... Mời các bạn tham khảo.
69p thenthen19 06-06-2022 45 7 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
Nghiên cứu chỉ ra sự biến đổi các giá trị truyền thống của Tết cổ truyền trong tình hình xã hội hiện nay so với trước kia. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp về việc giữ gìn, bảo vệ những nét văn hóa đặc trưng, các giá trị, phong tục trong ngày Tết.
4p vimarillynhewson 17-05-2022 71 6 Download
-
Việt Nam và Trung Hoa có quan hệ giao lưu văn hóa lâu đời. Việt Nam tiếp nhận và chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc trên các khía cạnh về quan niệm đạo đức, văn học nghệ thuật và cả các phong tục tập quán. Bài viết tập trung nghiên cứu quá trình biến đổi tết Thanh minh ở Việt Nam, đồng thời lý giải tính bản địa hóa của phong tục trong truyền thống văn hóa Việt Nam.
11p vithales 19-04-2022 42 5 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
p 01-01-1970 Download
-
Tết là thời điểm thay đổi khí hậu, là thời điểm chuyển mùa. Thời điểm chuyển từ mùa đông sang mùa xuân được coi là thời điểm tết năm mới, trùng khớp với âm lịch của người Việt. Nhưng thời điểm chuyển mùa một cách rõ rệt đó chỉ đúng với thời tiết từ đèo Hải Vân trở ra. Còn từ đèo Hải Vân trở vào, thời điểm được coi là tết không phải là thời điểm chuyển mùa.
7p vinikolatesla 25-03-2022 37 1 Download
-
Tết là những ngày lễ cổ truyền (truyền thống) lâu đời nhất của Việt Nam. Tết cũng là dịp biểu hiện nhiều nét văn hóa tinh tế hàng đầu của người Việt, nếu không muốn nói là những nét đầy bản sắc văn hóa dân tộc. Từng vùng miền trên cả nước đều có tổ chức những thú vui, trò chơi, lễ hội,… phục vụ những ngày Tết.
6p vialexanderfleming 09-02-2022 43 6 Download
-
Văn học trung đại Việt Nam và văn hóa dân gian có mối quan hệ chặt chẽ. Các yếu tố của văn hóa dân gian đã trở thành một phần chất liệu trong sáng tác văn học trung đại. Bài viết góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn chương đồng thời phục hồi nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc.
13p vimichigan2711 22-03-2021 57 5 Download