Tôm sú (Penaeus monodon)
-
Nghiên cứu này nhằm thử nghiệm, đánh giá khả năng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (artifi cial intelligence – AI) trong tự động hóa chẩn đoán bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon). Kết quả thực nghiệm trên 4 mẫu bệnh: đen mang, đốm đen, đốm trắng và hoại tử cơ cho thấy hệ thống chẩn đoán hình ảnh đạt độ chính xác cao nhất 87,58% với mô hình mạng neural tích chập (convolutional neural network - CNN) Effi cientNet-B4 có áp dụng kỹ thuật học chuyển giao (transfer learning).
7p viamancio 29-05-2024 13 7 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện thông qua khảo sát 100 hộ nuôi tôm trong mương khóm tại Gò Quao – Kiên Giang và bố trí thí nghiệm nuôi tôm trong mương khóm với các mật độ khác nhau nhằm đánh giá hiện trạng của nghề nuôi tôm sú trong mô hình tôm – khóm và ảnh hưởng của mật độ tôm sú nuôi đến hiệu quả nuôi tôm trong mô hình này.
10p vijaychest 24-04-2024 7 3 Download
-
Trong nghiên cứu này, sự biểu hiện của các gen mã hoá serine protease bao gồm hai gen mã hoá clip-serine protease (PmPPAE1, PmPPAE2), hai gen mã hoá trypsin-like protease (PmTLP1, PmTLP2) và hoạt độ trypsin-like protease trong một số bộ phận khác nhau của tôm sú nhiễm virus đốm trắng (white spot syndrome virus - WSSV) đã được phân tích.
9p viberkshire 09-08-2023 14 5 Download
-
Nghề nuôi tôm sú ở nước ta đã và đang phát triển với nhiều hình thức nuôi đa dạng từ quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh. Bài viết trình bày xác định tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú ở các mật độ ương trong hệ thống có và không có biofloc.
5p vithor 20-07-2023 9 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu khả năng gây độc cấp tính và hội chứng gan tụy do Emamectin benzoate gây ra đối với tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở đồng bằng sông Cửu Long giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về khả năng gây độc cấp tính cũng như các dấu hiệu gây độc mãn tính, đặc biệt là khả năng gây hội chứng gan tụy do hoạt chất Emamectin benzoate gây ra đối với 2 loài tôm nuôi nước lợ tôm sú (Penaeus monodon) và tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở Đồng bằng sông Cửu Long.
8p visybill 19-07-2023 4 2 Download
-
Nghiên cứu nhằm tìm ra nguồn cacbon thích hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú ương theo công nghệ biofloc. Nghiên cứu gồm 4 nghiệm thức là không bổ sung nguồn cacbon (đối chứng), bổ sung nguồn cacbon từ bột gạo, bột mì và rỉ đường, tỷ lệ C/N=30, bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 30‰, mật độ 150 con/lít.
5p visybill 19-07-2023 7 3 Download
-
Nghiên cứu nhằm tìm ra mật độ ương ấu trùng tôm sú thích hợp theo công nghệ biofloc. Nghiên cứu gồm 4 nghiệm thức với các mật độ là 150, 200, 250, 300 con/lít. Bể thí nghiệm có thể tích 500 lít, độ mặn là 30‰, sử dụng rỉ đường để tạo biofloc với tỉ lệ C/N=12.
5p visybill 19-07-2023 20 3 Download
-
Bài viết Đánh giá hiệu quả môi trường và tài chính mô hình quảng canh cải tiến nuôi ghép cá măng biển (Chanos chanos) với tôm sú (Penaeus monodon) tại huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang được thực hiện trong thời gian 7 tháng (từ 2 đến tháng 9 năm 2018) tại huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang để đánh giá hiệu quả môi trường và tài chính từ 4 nghiệm thức (NT) nuôi ghép cá măng biển (Chanos chanos) với tôm sú (Penaeus monodon).
13p viharry 15-12-2022 12 4 Download
-
Đề tài "Thực nghiệm sản xuất giống tôm sú theo công nghệ biofloc tại tỉnh Cà Mau" được tiến hành theo công nghệ biofloc nhằm phát triển quy trình sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) chất lượng cao cho các trại sản xuất giống. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p tieuduongchi 24-10-2022 17 6 Download
-
Bài viết Nghiên cứu phương pháp xử lý vỏ tôm nhằm mục đích thu hồi các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học trình bày kết quả khảo sát thành phần hóa học của vỏ tôm sú (Penaeus monodon fabricius) và tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
4p vikoenigsegg 29-09-2022 25 4 Download
-
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của các hợp chất cao phân tử ngoại bào từ vi khuẩn lactic lên đáp ứng miễn dịch của tôm Sú (Penaeus monodon) đánh giá ảnh hưởng của khẩu phần ăn chứa các loại EPS được sản xuất bởi vi khuẩn lactic dưới các điều kiện sốc môi trường khác nhau nhằm kích thích miễn dịch đối với bệnh do vi khuẩn V. parahaemolyticus gây ra ở tôm sú.
5p vimaryamnawaz 04-08-2022 21 4 Download
-
Tôm sú (Penaeus monodon) là loài tôm được nuôi phổ biến ở nước ta và trên thế giới. Hiện nay, sản xuất giống tôm sú vẫn phụ thuộc vào nguồn tôm bố mẹ tự nhiên bởi vì chất lượng sinh sản của tôm tự nhiên cao hơn tôm sú gia hóa. Trước thực tế đó, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu hệ gen phiên mã của tôm sú cái tự nhiên và gia hóa ở giai đoạn buồng trứng tiền thành thục bằng kỹ thuật giải trình tự gen thế hệ mới.
5p vishivnadar 21-01-2022 21 2 Download
-
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin khoa học về ảnh hưởng của nhiệt độ và CO2 do biến đổi khí hậu tác động lên tôm sú và tôm TCT, góp phần phát triển nghề nuôi phù hợp và thích ứng biến đổi khí hậu. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!
167p inception36 03-11-2021 42 8 Download
-
Nghiên cứu này thực hiện thủy phân phế liệu đầu tôm sú lần lượt bằng protease và lipase kết hợp nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi protein và astaxanthin. Đã xác định được chế độ thủy phân thích hợp gồm 2 giai đoạn: Đầu tiên thuỷ phân bằng Alcalase ở 600C, trong 2 giờ, với nồng độ enzyme 0,5%, tiếp đó phần bã thu được sau khi thủy phân bằng Alcalase sẽ thủy phân với Lipase nồng độ 0,3%, trong 3 giờ ở 400C. Mời các bạn cùng tham khảo!
8p viuchinaga2711 25-10-2021 22 3 Download
-
Nghiên cứu hiện trạng nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) kết hợp tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) và tôm sú (Penaeus monodon) tại tỉnh Kiên Giang được thực hiện nhằm chọn một mô hình nuôi tốt nhất ở vùng U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.
8p vivacation2711 18-10-2021 44 5 Download
-
Nghiên cứu tiến hành đánh giá tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú (Penaeus monodon) ở các độ mặn khác nhau (5‰, 15‰, 25‰ và 35‰). Ấu trùng tôm sú được thuần hóa và nuôi dưỡng ở độ mặn 35‰ trước khi thí nghiệm. Khi bố trí thí nghiệm, ấu trùng tôm sú có khối lượng 840 ± 0,04 mg, chiều dài 5,21± 0,07 cm và thời gian nuôi ở các đô mặn khác nhau là 20 tuần. Mời các bạn cùng tham khảo!
6p despicableme36 12-09-2021 52 1 Download
-
Mục tiêu của đề tài là sàng lọc các chỉ thị phân tử SNP và tìm vị trí SNP trên những gen liên quan tới tính trạng tăng trưởng, nhằm cung cấp thông tin tìm được phục vụ cho công tác nghiên cứu các gen chức năng, công tác chọn tạo giống và bảo tồn giống tôm bản địa - tôm sú (Penaeus monodon)
86p beloveinhouse03 22-08-2021 23 5 Download
-
Đồ án tốt nghiệp này được thực hiện với mục tiêu nhằm tìm được một số chỉ thị microsatellite phù hợp và tiềm năng trong việc đánh giá đa dạng di truyền giữa các quần đàn tôm sú Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Gia Hóa và Nội Địa; cung cấp thông tin di truyền cho chương trình chọn giống quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo.
111p zhangyan 13-07-2021 51 7 Download
-
Đồ án tốt nghiệp này được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát tính hoạt động của các cặp mồi Microsatellite qua quy trình PCR; phân tích đa dạng di truyền của các tổ hợp phối đàn con tôm sú trong chọn giống thông qua chỉ thị Microsatellite. Mời các bạn cùng tham khảo.
99p zhangyan 13-07-2021 35 9 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là giải mã hệ gen phiên mã (transcriptome) từ 4 mô (mô cơ, môt tim, mô gan tụy, mô gốc mắt) của tôm sú (Penaeus monodon), thiết lập cơ sở dữ liệu hệ phiên mã phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo. Sàng lọc các gen giả định liên quan đến tính trạng tăng trưởng của tôm sú. Xác định các SNP và microsatellite từ cơ sở dữ liệu hệ phiên mã. Xác định bộ SNP liên quan đến tính trạng tăng trưởng của tôm sú.
147p chuheodethuong 09-07-2021 35 6 Download