intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú - Penaeus monodon

Chia sẻ: Nguyễn Khởi Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:44

232
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú - Penaeus monodon" trình bày cách chọn địa điểm sản xuất giống tôm sú, thiết kế trại, kỹ thuật sản xuất giống tôm sú. Với các bạn chuyên ngành Nông - Lâm - Ngư thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú - Penaeus monodon

  1. KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG  TÔM SÚ (Penaeus monodon) GVHD: Th.S TIỀN HẢI LÝ Sinh viên: NGUYỄN KHỞI MINH
  2. Nội dung A. Chọn địa điểm B. Thiết kế trại C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú
  3. A. Chọn địa điểm - Chọn nơi có giao thông thuận lợi. - Trại phải có nguồn điện quốc gia, đồng thời phải trang bị máy phát điện đề phòng khi cần. - Trại nên gần nguồn nước biển, xa khu dân cư. - Trại nên gần vùng nuôi tôm thịt.
  4. B. Thiết kế trại Dựa theo vốn và đầu ra của thị trường để ước tính sản lượng và thiết kế trại. Bao gồm các bể: + Bể lắng nước biển, bể chứa nước ngọt + Bể chứa và xử lý nước biển + Bể lọc cơ học, bể nuôi ấu trùng, bể ấp artemia + Bể nuôi tảo, bể nuôi tôm bố mẹ, bể cho đẻ + Bể xử lý nước thải.
  5. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 1. Xử lý bể (dụng cụ) Công đoạn: Rửa Sát trùng Rửa Sấy - Dùng Chlorin 200-300ppm xử lý bể - Phun Formol 50ppm để xông hơi trại 2. Xử lý nước 2.1 Xử lý nước mặn 2.2 Xử lý nước ngọt
  6. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 2.1 Xử lý nước mặn Gồm 3 bước: B1 - Nước mặn ( lấy từ biển khơi có độ mặn khoảng 28- 30ppt) chứa trong bể lắng khoảng 30m3 - Xử lý Chlorine 30ppm kết hợp sụt khí trong 24h - Dùng CaCO3 xử lý - Trung hòa Clo bằng Na2S2O3 30ppm* - Đánh ETDA 20ppm
  7. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 2.1 Xử lý nước mặn Bước 2: Bơm nước qua hệ thống lọc cơ học
  8. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 2.1 Xử lý nước mặn Bước 3: Tiến hành sục khí OZON( 12gr/l) trong 1h, tắt máy sục khí trong 3h, dùng máy bơm chuyển sang lọc UV
  9. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 2.1 Xử lý nước mặn Sau đó kiểm tra chất lượng nước đảm bảo: + Độ mặn :28-32ppt, nhiệt độ nước : 28-32oC + pH :7.5-8.5 + Oxy: 5-10ppm + Amoni : < 0.1ppm; N_NO2-:
  10. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 2.2 Xử lý nước ngọt Gồm 3 bước: B1: Bơm vào bể lắng, xử lý KmnO4 1ppm sục khí mạnh đảo đều nước khoảng 2h B2: Bơm nước sang bể đã chuẩn bị sẵn, tiếp tục xử lý Chlorine 10-15ppm kết hợp sục khí B3: Bơm nước chuyển qua lọc cát rồi xử dụng
  11. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 2.2 Xử lý nước ngọt Sau khi xử lý xong tiến hành kiểm tra: + Nhiệt độ nước: 28-31oC + pH :7.5-8.5; Oxy >5ppm + N-NO2: 20ppm ; Fe tổng:
  12. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 3. Chọn Tôm bố mẹ
  13. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 3. Chọn Tôm bố mẹ Xử lý tôm mẹ trước khi cho vào bể - B1: Chuẩn bị một thùng xốp đã cấp nước biển sạch và lắp van sục khí - B2: Tắm qua 3 thau: + Thau 1( Chứa nước biển 30ppt) + Thau 2( Chứa Formalin 200ppm) trong 5p + Thau 3 ( Chứa Iodine 200ppm) trong 5p Có thể cắt chân tôm bố mẹ đi xét nghiệm
  14. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 3. Chọn Tôm bố mẹ Trong quá trình nuôi vỗ, mỗi ngày thay nước 2 lần (sáng và chiều) để đảm bảo môi trường sạch cho tôm.
  15. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 4. Kỹ thuật cắt mắt tôm mẹ Có nhiều phương pháp cắt mắt tôm. Nhưng để tránh làm tôm bị tổn thương, nhiễm trùng, trại đã cắt mắt tôm bằng phương pháp thắt cuống mắt.
  16. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 5. Kỹ thuật cho tôm sinh sản a. Chuẩn bị bể sinh sản - Bể đẻ tôm mẹ thường là bể 1m3, hình tròn và lắp sục khí, đậy kín bạt và xử lý EDTA 15ppm . b. Tuyển chọn tôm mẹ cho sinh sản
  17. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 5. Kỹ thuật cho tôm sinh sản c. Quản lý và chăm sóc Tôm thường đẻ vào ban đêm. Vì vậy, cần phải xử lý cho tôm vào bể đẻ trước 19h. Trước khi cho tôm vào bể đẻ cần được tắm qua dung dịch iodine 200ppm Sau khi tôm đẻ xong, thì vớt tôm mẹ sang bể nuôi vỗ sau đó pha 5 - 10g EDTA vào khoảng 1 lít nước ngọt và cho vào bể đẻ, vặn sục khí mạnh để đảo trứng, sau đó điều chỉnh nhẹ lại.
  18. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 6. Thu trứng - Tắt sục khí khoảng 5p, rút ống lù, dùng vợt thu trứng để hứng trứng. - Biểu hiện nhận biết tôm đẻ xong: Nước có mùi tanh, có ván bọt. Soi đèn vào nước thì thấy có vật chất lơ lửng. - Đánh giá chất lượng đẻ: - Dựa vào bong bóng và mùi tanh trong bể đẻ + Chất lượng tốt : Mùi tanh và bọt ít, trứng nhỏ. + Chất lượng xấu : Mùi tanh và bọt nhiều, trứng có nhớt, vón ít.
  19. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 7. Ấp trứng - Bể ấp tương tự như bể đẻ, nên tắm trứng qua Formalin 100ppm khoảng 1p và iodine trong 5p. - Sục khí vừa phải tránh hiện tượng trứng lắng - Trứng sẽ nở sau 14–16 giờ đẻ (nhiệt độ 27– 28oC).
  20. C. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú 8. Thu ấu trùng Nauplius - Thu N ở gđ 3-4, tắt sục khí kết hợp với treo đèn, dùng vợt thu N. - Tắm N như tắm trứng, sau đó rửa lại bằng nước sạch - Định lượng N sau đó chuyển sang bể ương đã chuẩn bị sẵn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2