intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Triết lý về mối quan hệ giữa con người

Xem 1-20 trên 21 kết quả Triết lý về mối quan hệ giữa con người
  • Những năm tám mươi của thế kỉ XX, kịch của Lưu Quang Vũ đã làm chấn động sân khấu kịch Việt Nam thời đổi mới. "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" là vở kịch đặc sắc nhất của ông, được sáng tác từ năm 1981, nhưng ba năm sau (1984) mới được ra mắt khán giả. Vở kịch được sáng tạo từ một truyện cổ tích cùng tên, qua đó, tác giả nêu lên một vấn đề xã hội mang tính triết lý sâu sắc: mối quan hệ giữa thể xác và con người ta không thể sống sống nhờ, sống gửi vào cuộc sống của người khác.

    doc10p lanzhan 20-01-2020 55 6   Download

  • Cờ ngũ hành, một biểu tượng mang đậm giá trị văn hóa và tâm linh trong truyền thống Việt Nam, không chỉ đơn thuần là một hình thức nghệ thuật mà còn phản ánh triết lý sống sâu sắc của người dân. Với năm màu sắc đại diện cho ngũ hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, cờ ngũ hành được sử dụng trong nhiều nghi lễ, phong tục tập quán và trò chơi dân gian. Cờ không chỉ mang ý nghĩa về sự cân bằng và hòa hợp của các yếu tố tự nhiên, mà còn thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa con người và vũ trụ.

    pdf3p nienniennhuy88 31-12-2024 4 1   Download

  • Tục ngữ là một phần quan trọng trong di sản văn hóa của mỗi dân tộc, phản ánh những kinh nghiệm sống và giá trị đạo đức của cộng đồng. Trong khi tục ngữ người Việt thể hiện sự thống nhất trong tư tưởng và triết lý sống, thì tục ngữ của các dân tộc thiểu số lại mang đậm tính đa dạng và phong phú. Việc so sánh nội dung thống nhất và đa dạng giữa hai hệ thống tục ngữ này không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản sắc văn hóa của từng dân tộc mà còn làm nổi bật các yếu tố giao thoa giữa các nền văn hóa.

    pdf14p nienniennhuy88 31-12-2024 5 2   Download

  • Quan niệm về sống chết, ma chay, và giỗ chạp là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, thể hiện sâu sắc qua các câu tục ngữ. Những câu tục ngữ này không chỉ phản ánh sự tôn trọng đối với tổ tiên mà còn bộc lộ những giá trị văn hóa, truyền thống và triết lý sống của dân tộc. Qua các hình thức diễn đạt giản dị nhưng ý nghĩa, người Việt đã truyền tải những suy tư về sự sống, cái chết và mối liên hệ giữa các thế hệ.

    pdf6p nienniennhuy88 31-12-2024 6 2   Download

  • Quan điểm của triết học Mác – Lê Nin: Xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất. Hình thái vận động này lấy con người và sự tác động lẫn nhau giữa con người làm nền tảng. Xã hội biểu hiện tổng thể những mối liên hệ và quan hệ của cá nhân, là sản phẩm của sự tương tác qua lại giữa những con người .

    pdf45p eight_12 06-03-2014 1021 65   Download

  • 5. Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Chọn câu trả lời đúng. [20] a. Vấn đề mối quan hệ giữa thần và người; b. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức; c. Vấn đề thế giới quan của con người; d. Vấn đề về con người; 6. Triết học có tính giai cấp không? Chọn câu trả lời đúng. [16] a. Chỉ có trong xã hội tự bản; b. Có tính giai cấp trong mọi trường phái triết học; c. Chỉ có tính giai cấp trong một số hệ thống triết học; d. Triết học không có tính giai cấp;...

    doc24p jjbcat 15-11-2012 272 67   Download

  • Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản triết học. Triết học là hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó.Ph.Ăngghen “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại”

    ppt43p ngohoi1808 14-09-2012 288 89   Download

  • Mời các bạn tham khảo bài giảng Những NL cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử sau đây để nắm bắt những nội dung về vai trò của sản xuất vật chất & quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; biện chứng giữa cơ sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầng; biện chứng giữa tồn tại xã hội & ý thức xã hội; hình thái kinh tế – xã hội; đấu tranh giai cấp & cách mạng xã hội; quan niệm về con người & vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.

    ppt54p thuytrang_9 04-09-2015 230 32   Download

  • Tiểu luận: Vấn đề con người, nguồn lực con người trong quá trình xây dựng nền kinh tế mới trình bày cơ sở lý luận, bản chất tự nhiên và bản chất xã hội của con người, mối quan hệ giữa mặt tự nhiên và mặt xã hội, nguồn lực con người, thực trạng của vấn đề nghiên cứu,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Triết học.

    doc29p minhtoanhut 22-04-2014 184 37   Download

  • 1. KháI niệm “quy luật” Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa các sự vật hiện tượng, giữa các thuộc tính của các sự vật cũng như giữa các thuộc tính của cùng một sự vật. Các quy luật của tự nhin, x hội v tư duy của con người đều mang tính khách quan. Con người chỉ có thể nhận thức quy luật để vận dụng chúng chứ không thể tuỳ tiện xoá bỏ quy luật. Các quy luật được phản ánh trong các khoa học cũng không phải là sự...

    doc7p minhtamvlk09 28-03-2013 160 19   Download

  • Đối tượng nghiên cứu của triết học, trong bất cứ giai đoạn nào là những vấn đề chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó Vật chất quyết định ý thức do đó ý thức hoàn toàn phụ thuộc vào vật chất Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng phát triển của sự vật sau khi đã trải qua ít nhất hai lần phủ định Quan hệ sản xuất là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa người với người trong sở hữu vốn và nhân lực Địa...

    doc4p lllien 20-09-2012 152 22   Download

  • Tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán đầu thế kỷ XIX Những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đề về thế giới quan Phép biện chứng thừa nhận trong những trường hợp cần thiết, bên cạnh cái “hoặc là ... hoặc là...”, còn có cả cái “vừa là ... vừa là...” Quan hệ sản xuất là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa người với người trong sở hữu vốn...

    doc5p lllien 20-09-2012 240 45   Download

  • Nhận thức là gì? Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Câu hỏi này đã được đặt ra và cũng có nhiều đáp án lý giải vấn đề trên. Mỗi trường phái triết học là một quan niệm khác nhau về nhận thức. Chẳng hạn thuyết bất khả thi cho rằng con người không thể biết được thế giới xung quanh và bản chất con người, còn thuyết khả thi thì thừa nhận con người có khả năng tự nhận thức nhưng lại có hai trường phái khác nhau rõ rệt. Chủ nghĩa duy...

    pdf16p dellvietnam 24-08-2012 178 42   Download

  • PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức a. Vật chất - Phạm trù vật chất “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”....

    doc19p viendaicaca1111 19-08-2012 307 83   Download

  • Để biết được điều đó chúng ta hãy nghiên cứu sơ qua quan điểm của chủ nghĩa Mác- Anghen mà ở đây chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về mối quan hệ giữa QHSX và LLSX. Kể từ khi con người mới xuất hiện trên hành tinh đã trải qua năm phương thức sản xuất đó là: Nguyên thuỷ; chiếm hữu nô lệ; xã hội phong kiến; tu bản chủ nghĩa

    pdf11p tengteng11 13-12-2011 288 17   Download

  • Trong bài viết này, tác giả đã luận chứng nhằm làm rõ rằng, triết học Mác là một trong những cơ sở lý luận cho sự xác lập mối quan hệ hài hoà giữa con người và tự nhiên. Triết lý của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên đã chỉ rõ cơ sở của chiến lược phát triển bền vững. Triết lý đó không chỉ khẳng định vai trò của con người, mà còn làm nổi bật sự quy định lẫn nhau của lịch sử tự nhiên và lịch...

    pdf10p bengoan369 09-12-2011 174 31   Download

  • (Tiếp theo kỳ trước) A.A.Guxâynốp: Mạn đàm về cuốn sách của Giáo sư V.V.Xôcôlốp - “Nhập môn Lịch sử triết học” đối với tôi là sự suy tư về triết học và nói một cách chung hơn, về vị thế của triết học trong đời sống tinh thần của con người, về đặc trưng của các mối quan hệ giữa lịch sử và lý luận trong triết học. Vào năm 1956, khi đó tôi mới chỉ là một chàng trai 17 tuổi, thi vào Khoa Triết học của Đại học Tổng hợp Quốc gia Mátxcơva mang tên M.V.Lômônôxốp. Bài giảng...

    pdf13p bengoan369 08-12-2011 103 14   Download

  • Càng truy gặng, càng lùi ngược về quá khứ, Diamond càng thấy các yêu tố môi trường là quan trọng. Cụ thể, Diamond phân biệt bốn cách khác nhau về môi trường: 1. Khác nhau thứ nhất giữa các đại lục là về các giống thảo mộc và động vật hoang dã mà con người có thể đem về nuôi trồng. Ông lý luận rằng khả năng nuôi trồng là quyết định khả năng có lương thực thặng dư, và chỉ khi lương thực có thặng dư thì xã hội mới "nuôi" được một thành phần "chuyên viên" giúp xã...

    pdf6p caott8 26-07-2011 63 7   Download

  • CNH-HĐH được xem xét từ tư duy triết học là thuộc phạm trù của lực lượng sản xuất trong mối quan hệ biện chứng của phương thức sản xuất. Muốn CNH- HĐH đất nước cần phải có tiềm lực về kinh tế, con người, trong đó lực lượng lao động là yếu tố vô cùng quan trọng. Ngoài ra phải có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Với tiềm năng lao động lớn nhưng công cụ lao động lại hết sức thô sơ, lạc hậu, CNH- HĐH đứng...

    pdf8p caott8 26-07-2011 101 7   Download

  • Như vậy tư bản không phải là vật mà là mối quan hệ sản xuất nhất định giữa người với người trong quá trình sản xuất. Từ quá trình tạo ra giá trị thặng dư ta có định nghĩa về tư bản. “Tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê”. Tư bản thể hiện mối quan hệ giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Trong đó giai cấp tư sản là người sở hữu tư liệu sản xuất còn giai cấp vô sản là lao...

    pdf6p caott8 21-07-2011 138 14   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
320 tài liệu
1264 lượt tải
207 tài liệu
1482 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2