ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 20
lượt xem 22
download
Đối tượng nghiên cứu của triết học, trong bất cứ giai đoạn nào là những vấn đề chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó Vật chất quyết định ý thức do đó ý thức hoàn toàn phụ thuộc vào vật chất Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng phát triển của sự vật sau khi đã trải qua ít nhất hai lần phủ định Quan hệ sản xuất là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa người với người trong sở hữu vốn và nhân lực Địa...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 20
- ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Ngày thi:……… tháng……….. năm 20…… Thời gian : 120 phút. Đề số: 20 SBD hoặc STT: Họ tên thí sinh:……………………….................... Ngày/ tháng/ năm sinh: Phòng thi số: Giám thị 1: Giám thị 2: Số phách: "………………………………………………………………………………… ……… Điểm bằng số: Ký m bằ lầ s 1: Điểchấmng nố: Số phách: Điểm bằng chữ: Ký chấm lần 2: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- (Chú ý : Thí sinh không được sử dụng tài liệu trong khi thi; đề thi gồm có 04 trang) Câu 1 (3 điểm): a) Dùng dấu (x) điền ô đúng hoặc sai để trả lời các câu hỏi: Luận điểm STT Đúng Sai Đối tượng nghiên cứu của triết học, trong bất c ứ giai đo ạn nào 1. là những vấn đề chung nhất về thế giới, về vị trí, vai trò c ủa con người trong thế giới đó Vật chất quyết định ý thức do đó ý thức hoàn toàn phụ thuộc 2. vào vật chất Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng phát tri ển 3. của sự vật sau khi đã trải qua ít nhất hai lần phủ định Quan hệ sản xuất là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa 4. người với người trong sở hữu vốn và nhân lực Địa tô TBCN là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư 5. Tích luỹ tư bản là quá trình biến GTTD thành tư bản khả biến 6. Lao động cụ thể biểu hiện tính chất xã hội của người sản xuất 7. hàng hoá. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư b ản lên ch ủ nghĩa 8. xã hội là những nhân tố mới phát triển mạnh m ẽ, tri ệt tiêu hoàn toàn những tàn dư cũ. Mục tiêu duy nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là 9. giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Dân chủ với ý nghĩa là phạm trù chính trị tồn tại trong m ọi chế 10. độ xã hội. 1
- "………………………………………………………………………………………… b) Khoanh tròn (0) vào những phương án được cho là đúng nhất để trả lời các câu hỏi: Luận điểm Phương án TT Bộ phận nào là hạt nhân quan Tự ý thức a. trọng nhất và là phương thức Tri thức b. 1 tồn tại của ý thức: Vô thức c. Tiềm thức d. Mối quan hệ giữa người với người trong sở hữu tư liệu sản a. Quan hệ sản xuất là ... xuất, trong tổ chức phân công lao động và trong phân phối sản phẩm. 2 b. Mang tính khách quan c. Quan hệ mang tính vật chất d. Biểu hiện mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất Khái niệm nào dưới đây phản a. Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư ánh bản chất của lợi nhuận b. Là con đẻ của tư bản ứng trước 3 c. Là hiệu số giữa tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí d. Cả a, b, c Phương thức sản xuất TBCN CNTB tự do cạnh tranh và độc quyền a. có những giai đoạn CNTB hiện đại và CNTB tự do cạnh tranh b. 4 CNTB ngày nay và độc quyền c. Cả a, b, c d. Vì sao giai cấp nông dân a. Họ đông nhưng không mạnh không thể lãnh đạo được cuộc b. Họ không có chính đảng 5 cách mạng xã hội chủ nghĩa? c. Họ không đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến. d. Cả a, b và c Trong một quốc gia đa tộc a. Ban hành hệ thống hiến pháp và pháp luật về quyền bình người thì vấn đề gì cần giải đẳng giữa các dân tộc quyết được coi là có ý nghĩa cơ b. Chống tư tưởng phân biệt chủng tộc, kì thị và chia rẽ dân tộc. 6 bản nhất để thực hiện quyền c. Nâng cao trình độ dân trí, văn hóa cho đồng bào. bình đẳng giữa các dân tộc? d. Xóa bỏ dần sự chênh lệch về mọi mặt giữa các dân tộc do lịch sử để lại. 2
- Câu 2 (3 điểm): Hãy cho biết ý kiến của mình về những nhận định được nêu dưới đây đúng hay sai. Hãy giải thích vì sao? 2.1. Lý luận có thể cải biến được hiện thực nếu nó phản ánh đúng hiện thực khách quan ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. 2.2. Sự thay thế nhau giữa các hình thái kinh tế-xã hội là quá trình lịch sử-tự nhiên ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. 2.3. Trong một khoảng thời gian nhất định người lao động khác nhau luôn tạo ra l ượng giá trị bằng nhau. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. 2.4. Tiền công thực tế tỉ lệ thuận với giá cả của tư liệu sinh hoạt của người lao động. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. 2.5 Trong chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu". Tại sao? ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. 3
- ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. 2.6 Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ rộng rãi nhất trọng lịch sử, vì vậy nó không mang tính giai cấp. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. Câu 3 (4 đi ểm): Tại sao nói việc xuất hiện chủ nghĩa Mác vào những năm 40 của thế kỷ XIX là một tất yếu trong lịch sử tư tưởng của xã hội loài người? ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 06)
6 p | 458 | 87
-
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 1
6 p | 296 | 65
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 4)
5 p | 331 | 53
-
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 2
6 p | 289 | 52
-
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 3
5 p | 231 | 45
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 10)
5 p | 311 | 43
-
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 23
6 p | 224 | 38
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 05)
6 p | 303 | 37
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 07)
4 p | 252 | 30
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 08)
4 p | 270 | 30
-
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 22
5 p | 176 | 29
-
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 18
5 p | 173 | 26
-
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 21
5 p | 149 | 24
-
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 24
4 p | 169 | 23
-
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 19
6 p | 146 | 23
-
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 25
4 p | 123 | 19
-
ĐỀ THI HẾT MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN - ĐỀ SỐ 9
4 p | 160 | 15
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn