intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Văn hoá của người Lào

Xem 1-20 trên 1416 kết quả Văn hoá của người Lào
  • Bài viết phân tích mối liên hệ giữa năng lực văn hóa và năng lực làm việc của người lao động tại các khu công nghiệp, dựa trên dữ liệu khảo sát từ 500 lao động và 50 doanh nghiệp tại các khu công nghiệp ở ba khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam, đồng thời đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực văn hóa của người lao động nhằm cải thiện năng suất lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh tại các khu công nghiệp, qua đó nâng cao tổng thể hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp tại Việt Nam.

    pdf15p gaupanda068 02-01-2025 26 1   Download

  • Chiều tối là bài thơ được viết trong thời điểm gần kết thúc của một chuyến chuyển lao. Bài thơ là một bức tranh vẽ cảnh chiều tối nơi núi rừng- cảnh đẹp bởi nó ánh lên sự sống ấm áp của con người. Qua đó, bộc lộ một tâm hồn thi nhân nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, một tấm lòng nhân hậu đối với con người, một phong thái ung dung luôn hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. Hay nói đúng hơn đây là một thực thể của sự kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

    pdf9p somixanh123 03-03-2014 222 28   Download

  • Hình ảnh đất nước đã khơi nguồn cảm hứng vô tận cho biết bao thi sĩ cách mạng để sáng tạo nên những vần thơ đẹp tuyệt vời. Chế Lan Viên nhìn suốt chiều dài lịch sử oanh liệt để khẳng định "Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?". Lê Anh Xuân đã tạc vào thơ một dáng đứng Việt Nam với hình ảnh "Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân". Tố Hữu với hình ảnh đất nước sáng ngời "Ôi! Việt Nam từ trong biển máu. Người vươn lên như một thiên thần".

    doc4p lanzhan 20-01-2020 63 4   Download

  • Nhắc đến Nguyễn Tuân, ta nhớ đến một nhà văn tài hoa, độc đáo. Ông luôn đi tìm những cái độc đáo, cái khác người. Nhà văn Pautopxki đã từng nhận xét: Đọc văn Nguyễn Tuân, có người đã gọi nghệ thuật là người đi tìm cái đẹp, không chỉ vậy, ông còn là người dẫn đường đến xứ sở cái đẹp. Chính những áng văn của Nguyễn Tuân đã thể hiện sự phong phú về từ ngữ, sự khó tính của nhà văn khi tìm ra những câu văn, những từ ngữ thật hay, thật đắt. Đọc tùy bút Người lái đò Sông Đà, ta thấy hết những nét tài hoa của Nguyễn Tuân khi tả hình tượng người lái đò sông Đà.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 84 10   Download

  • Người lái đò Sông Đà là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách tuỳ bút của Nguyễn Tuân. Tác phẩm được viết tại Điện Biên từ tháng 10 - 1958 và hoàn thành tại Hà Nội vào tháng 4 - 1960. Tác phẩm được ra đời trong một bối cảnh lịch sử xã hội khá đặc biệt. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ tháng 5 - 1954, Đảng ta tổ chức cuộc vận động văn nghệ sĩ đi thực tế, sống và lao động cùng nhân dân để tìm nguồn cảm hứng, để viết về những vấn đề đang nóng hổi của cuộc sống. Nguyễn Tuân cùng đoàn văn nghệ sĩ đã đến Tây Bắc trong không khí ấy.

    doc1p lanzhan 20-01-2020 51 4   Download

  • Quang Dũng viết bài thơ "Tây Tiến" vào năm 1948, tại Phù Lưu Chanh bên bờ sông Đáy thương yêu: "Sông Đáy chậm nguồn qua Phủ Quốc - Sáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng" (Mắt người Sơn Tây - 1949). Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập vào năm 1947, hoạt động và chiến đấu ở thượng nguồn sông Mã, miền Tây Hòa Bình, Thanh Hóa sang Sầm Nứa, trên dải biên cương Việt - Lào. Quang Dũng là một đại đội trưởng trong đoàn binh Tây Tiến, đồng đội anh nhiều người là những chàng trai Hà Nội yêu nước, dũng cảm, hào hoa.

    doc6p lanzhan 20-01-2020 72 3   Download

  • Đoạn trích Con đường trở thành “kẻ sĩ hiện đại” được trích từ bài Noi theo đạo nhà trong cuốn Bàn về đạo Nho (1993). Đoạn trích tập trung thể hiện quá trình tu dưỡng, rèn luyện của bản thân tác giả, cũng như gợi ý về con đường phấn đấu trở thành kẻ sĩ hiện đại của người trí thức Việt Nam nói chung luôn thấm nhuần đạo lí Nho gia - những người trí thức của một dân tộc vôn có truyền thống văn hóa riêng của mình. Qua đó tác giả cũng muốn gửi gắm đến người đọc về chính kiến và đạo lí của một kẻ sĩ trong bối cảnh xã hội có những thay đổi lớn lao.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 53 3   Download

  • Bài thơ thực chất là lời khẳng định về một tuyên ngôn sống giản đơn và ý nghĩa. Những cụm từ như “vá trời lấp bể”, “đắp lũy xây thành” được phóng đại hóa để chỉ những công việc to lớn và mang tầm vóc, quy mô vĩ đại, hoành tráng. Còn “chiếc lá” chỉ là một thực thể bé nhỏ, bình thường như hàng ngàn, hàng vạn chiếc lá khác trên thế gian này. Vì thế, chiếc lá không thể làm những việc lớn lao như trên được. Lá chỉ cần thực hiện trách nhiệm của nó, đó là “xanh”.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 130 4   Download

  • Tuy Bác "không ham" làm thơ nhưng những vần thơ được Bác sáng tác trong chốn ngục tù với mục đích "ngâm ngợi cho khuây" đã trở thành những vần thơ "thép", gây ấn tượng với bạn đọc bao thế hệ. Nhắc đến tập thơ "Nhật kí trong tù", chúng ta không thể không nhắc đến bài thơ "Tảo giải". Tác phẩm này không chỉ miêu tả cảnh chuyển lao đơn thuần mà nó còn khắc họa tinh thần lạc quan của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.

    doc4p lansizhui 09-03-2020 51 4   Download

  • Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của dân tộc ta trong thế kỉ XIX, là niềm tự hào đặc biệt của nhân dân miền Nam tự bao đời nay. Thơ văn của ông là nỗi niềm của một tấm lòng yêu đất nước, con người sâu sắc trong cảnh mù loà. Năm 1859, thực dân Pháp nổ súng tấn công thành Gia Định. Đất nước rơi vào thảm hoạ. Đau xót trước cảnh nhân dân gặp cảnh lao lung, nhà thơ đã viết nên những câu thơ thật xúc động.

    doc2p lansizhui 09-03-2020 57 4   Download

  • Đặng Thai Mai (1904-1984) là nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động chính trị, xã hội rất nổi tiếng, người có công lao to lớn xây dựng và phát triển nền văn học - văn hóa Cách mạng Việt Nam. Ông để lại nhiều công trình, trong đó có cuốn "Văn học khái luận" xuất bản năm 1944. Văn bản "Vấn đề nguyên tắc" trích trong Chương II của tác phẩm này. Nguyên tắc sáng tác, nghiên cứu, phê bình nghệ thuật là gì? Đặng Thai Mai đã chỉ rõ: "nghệ thuật đã phát triển trên nền sinh hoạt xã hội thì ta có thể đứng về phương diện sinh hoạt mà bình phẩm, mà nghiên cứu, mà sáng tác".

    doc3p lansizhui 09-03-2020 51 3   Download

  • Cách đặt tên nhân vật, gọi tên đồ vật; so sánh ví von hài hước: cảnh sát không được phạt vi cảnh "buồn như nhà buôn vỡ nợ". "Hai cụ (ông lang Tỳ và ông lang Phế) đã từ chối chạy chữa cũng như những vị danh y biết tự trọng"; cách đặt câu chứa đựng mâu thuẫn trào phúng như: thuốc Thánh Đền Bia chữa ho lao, thương hàn "công hiệu đến nỗi họ mất mạng"; cách dựng đoạn bằng những câu văn mở đầu "Đám cứ đi" ở cuối đoạn trích, hay: "Cả một thành phố đã nhốn nháo lên khen đám ma to, đúng với ý muốn của cụ cố Hồng.

    doc2p lansizhui 09-03-2020 54 4   Download

  • Trong lịch sử phát triển của loài người, bắt đầu từ khi loài vượn cổ xuất hiện biết cầm nắm, hái lượm dần tiến hóa thành người tinh khôn, người đứng thẳng và đến chúng ta loài người hiện đại. Loài người không ngừng lao động để cải tạo chính mình, sử dụng đôi tay để tạo ra những dụng cụ phục vụ đời sống, tạo ra lửa để nấu chín thực phẩm, thuần hóa thú nuôi, trồng trọt, cải tạo thiên nhiên, không còn ở những hang hóc mà biết xây dựng nơi trú ngụ.

    doc7p lansizhui 09-03-2020 52 5   Download

  • "Nhật kí trong tù" đã khắc họa tinh thần kiên cường, chất thép sáng ngời trong phong cách Hồ Chí Minh. Đó cũng là vẻ đẹp tâm hồn, tư thế của một người: "Thân thể ở trong lao, tinh thần ở ngoài lao". Chất thép là hình ảnh ẩn dụ để chỉ tinh thần chiến đấu kiên cường của người chiến sĩ cộng sản. Sự xuất hiện của "chất thép" bắt nguồn từ thực tế đời sống chiến đấu chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

    doc3p lansizhui 09-03-2020 58 3   Download

  • Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quản ngục này là một âm thanh trong trẻo chen giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ. Nguyễn Tuân viết truyện Chữ người tử tù năm 1939 đăng trên tạp chí Tao Đàn, năm 1940, in trong tác phẩm Vang bóng một thời. Đoản thiên tiểu thuyết này có khoảng 2800 chữ, xứng đáng là một tờ hoa, trang hoa đích thực.

    doc9p lansizhui 09-03-2020 44 6   Download

  • Tác phẩm "Rừng xà nu" là thiên truyện mang ý nghĩa và vẻ đẹp của một khúc sử thi trong văn xuôi hiện đại, tác phẩm đã tái hiện lại vẻ đẹp tráng lệ hào hùng của núi rừng, của con người và truyền thống văn hóa Tây Nguyên trong những năm chống Mĩ cứu nước. Thông qua câu chuyện về những con người ở một bản làng bên những cánh rừng xà nu bạt ngàn, tác giả đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa lớn lao: để sự sống của đất nước và nhân dân mãi mãi trường tồn, không còn cách khác hơn là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù.

    pdf21p phuongtam205 28-10-2022 18 7   Download

  • Sử thi Thạo Hùng hay Chương không chỉ là một tác phẩm văn học đặc sắc mà còn là bức tranh sống động phản ánh văn hóa và tâm tư của người Lào. Với bút pháp sinh động và những câu chuyện hấp dẫn, tác phẩm này mang đến cái nhìn sâu sắc về các giá trị truyền thống và lịch sử của dân tộc. Bài tựa sách của Maha Sila Viravong đã khẳng định vai trò quan trọng của sử thi trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa và lịch sử. Bài viết này sẽ giới thiệu về nội dung và ý nghĩa của sử thi Thạo Hùng hay Chương, cùng với những điểm nổi bật trong cách thể hiện của tác giả.

    pdf6p nienniennhuy88 31-12-2024 2 1   Download

  • Bác Ba Phi là một nhân vật văn hóa nổi bật trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, đặc biệt là trong truyền thuyết và các câu chuyện dân gian miền Nam. Với hình ảnh một lão nông thông thái, hài hước và giàu kinh nghiệm sống, Bác Ba Phi không chỉ mang đến tiếng cười mà còn chứa đựng nhiều bài học quý giá về nhân sinh. Bài viết này sẽ khám phá nguồn gốc, tính cách và những câu chuyện đặc sắc liên quan đến Bác Ba Phi, đồng thời phân tích ý nghĩa văn hóa của nhân vật này trong đời sống tinh thần của người dân.

    pdf6p nienniennhuy88 31-12-2024 0 0   Download

  • Tục ngữ là một phần quan trọng trong văn hóa truyền thống của mỗi dân tộc, phản ánh những tri thức, kinh nghiệm sống và cách nhìn nhận thế giới. Lối nói của người Việt và người Lào, mặc dù có những điểm tương đồng, nhưng cũng chứa đựng những đặc trưng riêng biệt thể hiện trong các câu tục ngữ. Bài viết này sẽ tìm hiểu sự khác biệt và tương đồng trong lối nói của hai dân tộc qua các câu tục ngữ, từ ngữ nghĩa đến hình ảnh ẩn dụ.

    pdf3p nienniennhuy88 31-12-2024 0 0   Download

  • Chiếc áo tơi là một biểu tượng đặc trưng của người nông dân Việt Nam, gắn liền với hình ảnh cần cù và chịu khó của họ trong công cuộc lao động. Được làm từ lá cọ hoặc lá dừa, chiếc áo không chỉ có tác dụng bảo vệ người nông dân dưới nắng mưa mà còn mang đậm giá trị văn hóa và tinh thần. Bài viết này sẽ khám phá ý nghĩa của chiếc áo tơi trong đời sống hàng ngày của người nông dân, từ vai trò thực tiễn đến những giá trị tinh thần mà nó đại diện. Qua đó, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa trang phục và bản sắc văn hóa nông thôn Việt Nam.

    pdf3p nienniennhuy88 31-12-2024 0 0   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2