Văn hóa Tết của dân tộc Việt Nam
-
Từ xa xưa đến nay, việc thờ tự cúng bái hay đi lễ chùa vào ngày lễ tết, ngày rằm đã trở thành một phong tục không thể thiếu trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt. Đó vốn là những giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp và đặc sắc của dân tộc cần được lưu giữ và trân trọng. Thế nhưng, cho đến ngày hôm nay, những nét văn hóa tín ngưỡng tốt đẹp ấy dần bị bóp méo, làm sai lệch, xấu xí bởi một bộ phận những con người thiếu hiểu biết, mê tín quá đà, điều này ta có thể thấy rõ ràng thông qua các lễ hội chùa chiền hằng năm, nơi tụ tập nhiều du khách từ thập phương đổ về cúng bái, vãn cảnh.
3p lansizhui 09-03-2020 48 3 Download
-
Tết Nguyên Đán, hay còn gọi là Tết, là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa người Việt, đánh dấu sự khởi đầu của năm mới âm lịch. Đây không chỉ là thời điểm để mọi người sum họp gia đình, mà còn là cơ hội để tưởng nhớ tổ tiên và cầu chúc cho một năm mới an khang thịnh vượng. Những phong tục tập quán như dọn dẹp nhà cửa, cúng ông Công, ông Táo hay bày mâm ngũ quả đều mang trong mình ý nghĩa sâu sắc và nét đẹp văn hóa riêng biệt. Giải mã văn hóa Tết người Việt giúp chúng ta hiểu rõ hơn về giá trị tinh thần, truyền thống và sự gắn kết trong cộng đồng.
6p nienniennhuy88 31-12-2024 2 1 Download
-
Bài viết nghiên cứu những phong tục tập quán Tết cổ truyền thông qua ca dao, tục ngữ được phân tích dưới góc nhìn văn hóa cho thấy: ca dao, tục ngữ không chỉ là một loại hình văn học dân gian phản ánh những nhận thức, tư tưởng, quan niệm của người Việt về hiện thực cuộc sống, mà còn là một phần quan trọng của văn hóa dân tộc.
15p vibenya 31-12-2024 3 1 Download
-
Bài viết trình bày những dấu ấn văn hóa của dân tộc như: Quan niệm về cái đẹp, về tình yêu thương, về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, về giao tiếp, ăn mặc, lễ Tết… được phản ánh đặc sắc trong nhiều tác phẩm văn học là minh chứng sống động về nội lực của văn hoá trong sự vận động và phát triển đất nước.
11p vibenya 31-12-2024 1 1 Download
-
Học phần "Phong tục tập quán và Lễ hội văn hóa Việt Nam" trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về phong tục tập quán và những phong tục tập quán tiêu biểu của Việt Nam như phong tục cưới xin, ma chay, lễ hội và lễ tết, các tín ngưỡng trong văn hóa các dân tộc Việt Nam.
16p hoangvanlong24 30-07-2024 23 1 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là thông qua nội dung đề tài hướng đến vấn đề truyền thống và biến đổi, tương đồng và khác biệt, giao lưu và hội nhập, những nét đặc trưng văn hoá địa phương/ quốc gia trong quá trình toàn cầu hoá, giao lưu và hội nhập quốc tế được thể hiện như thế nào thông qua trường hợp nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và việc khai thác các yếu tố văn hóa dân gian của Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam trong việc tổ chức giới thiệu tết Trung thu.
126p elfredatran 25-05-2021 82 10 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là tìm hiểu những nét văn hóa cơ bản của người Dao ở Việt Nam và người Dao cứ trú trên một số địa bàn tỉnh phía bắc. Nghiên cứu cách nhảy của người Dao với tư cách là một sinh hoạt văn hóa mang tính đặc trưng trong đời sống của đông bào dân tộc.
8p quaymax 07-08-2018 42 1 Download
-
Đề tài có nội dung trình bày: Quan điểm của đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; thực trạng, giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của tết Nguyên Đán ở Việt Nam; vấn đề sống thử; phát huy vai trò của giới trẻ trong việc bảo tồn, giữ gìn và phát triển văn hóa Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
20p anhhaianh93 15-03-2017 697 97 Download
-
Để chào đón năm mới mỗi quốc gia Đông Nam Á có những lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc. Trong những ngày trung tuần tháng 4 dương lịch, người dân theo Phật giáo Tiểu thừa tại các quốc gia Đông Nam Á lục địa lại tương bừng tổ chức lễ hội té nước đón Tết cổ truyền theo Phật lịch. Xuất phát từ yếu tố tín ngưỡng nông nghiệp lúa nước và đặc điểm tôn giáo, hiện nay tại Đông Nam Á có bốn nước là Laos, Myanmar, Thailand và Cambodia tổ chức lễ hội té nước mừng năm mới.
8p tsmttc_008 05-09-2015 184 21 Download
-
Tài liệu Đặc trưng cội nguồn văn hóa trình bày các nội dung: đặc trưng về dân tộc, ngôn ngữ, phong tục tập quán, giao tiếp, đám cưới, tết nguyên đán, lễ hội của nền văn hóa Việt Nam và cội nguồn nền văn hóa Việt Nam.
3p hoangtuonlyh 08-04-2014 142 8 Download
-
.Người Khmer Nam Bộ là cộng đồng dân tộc thiểu số thuộc nhóm Môn – Khmer hiện có khoảng 1,3 triệu dân, sống tập trung nhất là ở 20 huyện, thị của 9 tỉnh, thành phố thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long như Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, Hậu Giang, Cần Thơ; một số ít ở thành phố Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ.
8p kiwinz 28-06-2013 229 33 Download
-
Bác Hồ ra đi đã để lại cho dân tộc, cho quốc gia một di sản lịch sử, văn hoá vô giá: nơi ở và làm việc của Người tại Phủ Chủ tịch. Nơi đây, từ 1970 đến nay đã có 18 triệu lượt người vào thăm, trong đó năm 1995 là 1.033.315 lượt người, với 819.273 khách trong nước và 214.042 khách nước ngoài, thật sự là nơi hội tụ của nhân dân ta, của bạn bè quốc tế, là nơi mà các nguyên thủ quốc gia, các đoàn khách cấp cao của các nước khi sang Việt Nam đều...
12p chipinz 26-06-2013 100 4 Download
-
Tết Nguyên Đán là ngày tết quan trọng nhất và là một dịp trọng đại của người Hoa, để cầu mong có một năm mới tươi vui, làm ăn phát đạt, khỏe mạnh, gặp mọi sự tốt lành, suôn sẻ. Một món bánh không thể thiếu trên mâm cúng tổ tiên của người Hoa chính là bánh tổ Người Hoa đã gửi gắm khát vọng ấy qua các món ăn ngày tết, trên mâm cỗ ngày tết của người Hoa, mỗi món ăn luôn là một lời gửi gắm thể hiện mong muốn, khát vọng có một năm mới như ý,...
3p sunshine_3 26-06-2013 392 13 Download
-
Khi những chú lượn được đưa lên "làm lý" (làm thịt) cũng là lúc những ngày tết rộn ràng của người Hà Nhì bắt đầu. Ảnh internet Hằng năm, đến đầu tháng 12 dương lịch, khi mùa màng đã thu hoạch xong, thóc lúa đầy bồ cũng là lúc đồng bào Hà Nhì rộn ràng đón cái tết truyền thống quan trọng nhất trong năm của họ. Sáng sớm, khi sương mù chưa kịp tan, thì những chàng tai Hà Nhì đã bắt một chú lợn để "làm lý" báo hiệu ngày tết đầu tiên của đồng bào đã bắt đầu....
4p sunshine_3 26-06-2013 92 8 Download
-
Cũng như bao dân tộc khác, người dân Hà Nhì tự tay trồng bông, dệt vải từ rất sớm, rồi tự thêu những bộ trang phục truyền thống để mặc trong những dịp lễ, tết. Trang phục dân tộc Hà Nhì trong ngày hội Trang phục truyền thống của người Hà Nhì thường là màu chàm đen, màu xanh hay màu trắng. Quần áo của đàn ông thường chỉ có một màu, cúc cài trước ngực, trong khi đó, trang phục của phụ nữ áo cổ tròn, phần cuối vạt trước và sau cắt lượn hình tam giác cân. Ngoài ra,...
4p sunshine_3 26-06-2013 188 16 Download
-
Đối với người H’Mông, sự công phu và kiên trì đã trở thành những phẩm chất quan trọng để làm nên món đặc sản của dân tộc - món Mèm mén. Một một món ăn không thể thiếu trong các dịp lễ hội, tết, phiên chợ. Người H’Mông thường sinh sống trên những triền núi cao, khó khăn cho việc giao thương trao đổi hàng hoá, không có điều kiện trồng lúa nước. Vì thế cây ngô là cây lương thực chính của bà con. Từ đó, bà con đã sáng tạo và chế biến ra món ăn Mèn mén để...
4p sunshine_3 26-06-2013 115 10 Download
-
Với người H'rê, các món thịt trâu không chỉ mang những hương vị đặc trưng của ẩm thực dân tộc mà đó còn là lòng thành kính dân lên các đấng thần linh trong mỗi dịp tết đến xuân về. Thịt trâu xá bần là món ăn quan trọng trong ngày tết Vào những ngày đầu năm khi một mùa lúa mới bắt đầu thì các buôn làng H'rê lại rộn ràng trong tiếng chiêng, tiếng trống, tiếng kèn rộn rã. Người ta tổ chức lễ hội vui chơi, cúng thần linh cầu cho một năm mới nhiều may mắn, vụ...
4p sunshine_3 26-06-2013 96 9 Download
-
Ngày tết Mạz chiêng truyền thống, người Khơ mú dâng lên tổ tiên mâm cổ đặc sắc với nhiều món ăn truyền thống mang đậm hương vị ẩm thực vùng cao. Mâm cỗ ngày tết của dân tộc Khơ mú Vào khoảng ngày 27-28 tháng chạp, khi công việc đồng áng đã xong, thóc lúa đầy bồ, những cành đào phai cổ thụ khoe sắc tô điểm cho bản làng Khơ Mú cũng là lúc đồng bào Khơ mú chuẩn bị đón Tết cổ truyền Mạz chiêng. Với mong muốn, có được một năm mới vui vẻ, may mắn, gia đình...
4p sunshine_3 26-06-2013 145 7 Download
-
Năm nào cũng vậy, mỗi dịp Tết đến Xuân về, trên bản làng quê hương của người Dao Đỏ ở Tả Phìn (Lào Cai) lại rộn ràng đón Tết nhảy. Điệu nhảy dâng gà của người Dao Đỏ trong ngày Tết. Ảnh: Internet Người Dao Đỏ đón xuân theo tập tục truyền thống tổ tiên từ nhiều đời nay. Bắt đầu từ ngày 28 Tết, khắp làng trên, xóm dưới, đồng bào dân tộc đã bắt tay vào mổ lợn béo, gà trống thiến, làm bánh nếp… Đây chính là thời điểm các thành viên trong dòng họ tụ tập quây...
5p sunshine_2 24-06-2013 101 13 Download
-
Với người Cơ tu, bánh sừng trâu không chỉ là một món bánh ngon, lạ mà còn là chiếc cầu nối thiêng liêng giữa người dân với thần linh, đất trời trong các dịp lễ, tết. Bánh sừng trâu của người Cơ tu Nguồn gốc một tên gọi Đến các buôn làng của người Cơ tu trong các dịp lễ tết, hẳn không ai quên được một món ăn nhìn rất lạ mắt trên mâm cúng tổ tiên, thần linh. Đó là một loại bánh có chiều dài 10cm đến 15cm, trang trí trên mâm cỗ, có hình chiếc sừng trâu....
4p sunshine_2 24-06-2013 80 3 Download