Vùng fluor hóa nước
-
Bài viết Tỷ lệ ECC và S-ECC ở trẻ mẫu giáo từ 3 tuổi tại những vùng chưa có chương trình fluor hóa nước máy: Một nghiên cứu cắt ngang tại huyện Bình Chánh và huyện Củ Chi, Tp. HCM trình bày xác định tỷ lệ ECC và S-ECC ở trẻ mẫu giáo 3 tuổi tại những vùng chưa có chương trình Fluor hóa nước máy ở TPHCM theo chỉ số ICDAS II.
5p vicedric 15-02-2023 9 4 Download
-
Fluor hóa nước máy được thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 1/1990 với nồng độ 0,7±0,1 ppm F, tuy nhiên nồng độ này đã được điều chỉnh xuống 0,5±0,1 ppm F vào tháng 6/2000. Mục đích nghiên cứu này đánh giá sự thay đổi tình trạng sâu răng sữa của trẻ 3 và 5 tuổi sống ở vùng có và không có fluor hóa nước máy (F+ và F-) tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1989 đến năm 2012.
9p viachilles2711 10-10-2019 54 2 Download
-
Việt Nam, fluor hóa nước máy được tiến hành tại Tp HCM vào đầu năm 1990 với nồng độ fluor trong nước máy là 0,7ppm, sau đó, nồng độ này được điều chỉnh giảm xuống 0,5ppm vào năm 2000. Vì thế, nghiên cứu này được thực hiện với mục đích khảo sát sự hiện diện của fluor trong men răng của trẻ em sống ở hai vùng có và không có fluor hóa nước máy với nồng độ 0,5ppm fluor tại Tp HCM vào năm 2014 và tác động của sự hiện diện này đối với độ cứng men răng.
6p viachilles2711 10-10-2019 43 1 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm so sánh tình trạng sâu răng sữa của trẻ 5 tuổi ở 2 vùng có và không có fluor hoá nứơc tại Tp.HCM sau 5 năm điều chỉnh nồng độ fluor trong nước. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
10p hanh_tv19 21-02-2019 48 2 Download
-
Mục tiêu của nghiên này là để so sánh tác động của các vấn đề sức khoẻ răng miệng lên các sinh hoạt hàng ngày của trẻ 12 tuổi sống giữa hai vùng có và không có fluor hoá nước của thành phố Hồ Chí Minh năm 2012, qua chỉ số child-OIDP. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
8p hanh_tv13 24-01-2019 46 4 Download
-
Nội dung nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích nguy cơ nhiễm fluor răng sữa của trẻ 5 tuổi sống ở vùng có fluor hoá nước máy ổn định của thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Nghiên cứu bệnh chứng được thực hiện trên 718 trẻ 5 tuổi trong điều tra sức khỏe răng miệng năm 2011 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
7p hanh_tv2 05-12-2018 30 0 Download
-
Nội dung bài viết với mục tiêu phân tích mối liên quan giữa sự thay đổi về lượng vi khuẩn S.mutans và lactobacilli với sự thay đổi sâu răng ở học sinh 8-9 tuổi sống ở vùng không có fluor hóa nước máy của TP.HCM sau một năm.
5p hanh_tv1 05-12-2018 47 2 Download
-
Nội dung bài viết với mục tiêu so sánh tình trạng nhiễm fluor răng ở các răng cửa và răng cối lớn vĩnh viễn thứ nhất, của trẻ 8 tuổi sống giữa 2 vùng có và không có fluor hoá nước tại Thành phố Hồ Chi Minh năm 2011, và đánh giá sự nhất trí về tình trạng này giữa các nhóm răng cửa và răng cối lớn vĩnh viễn thứ nhất.
7p hanh_tv1 05-12-2018 50 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của kẹo cao su chứa xylitol lên đặc điểm nước bọt (lưu lượng, độ nhớt, pH, khả năng đệm của nước bọt); hàm lượng streptococcus mutans trong nước bọt kích thích của trẻ 8-9 tuổi có tình trạng sâu răng cao sống trong vùng không fluor hóa nước máy.
9p hanh_tv1 05-12-2018 59 1 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá sự thay đổi tình trạng mảng bám và so sánh sự khác biệt về tình trạng mảng bám (mảng bám non, trưởng thành, axit và mảng bám nói chung) giữa trẻ 8-9 tuổi có tình trạng sâu răng cao, sống trong vùng không fluor hóa nước máy (huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh) sau 1 tháng và 6 tháng sử dụng kẹo cao su chứa xylitol.
8p hanh_tv1 05-12-2018 56 1 Download
-
Bài viết thử nghiệm cộng đồng, ngẫu nhiên, mù đơn, có nhóm chứng được thực hiện trên 207 trẻ 12 tuổi, sống ở vùng không bổ sung fluor trong nước sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh nhằm đánh giá hiệu quả của vécni Shellac F trong ngăn chặn sâu răng ở trẻ. Hai nhóm thử nghiệm được bôi véc-ni fluor (Shellac F, Duraphat®) ba tháng một lần, nhóm chứng không sử dụng véc-ni. Khám đánh giá sâu răng theo tiêu chí ICDAS II bởi 3 người khám đã được chuẩn hóa,... MỜi các bạn cùng tham khảo.
8p baoyencute 11-05-2018 56 2 Download
-
SÂU RĂNG VÀ NGUỒN NƯỚC ĂN UỐNG CỦA TRẺ 5 TUỔI Ở VÙNG CÓ FLUOR HÓA NƯỚC MÁY CỦA TP. HCM TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát tình trạng sâu răng sữa và nguồn nước dùng để ăn uống của trẻ 5 tuổi sống tại vùng có fluor hóa nước máy ổn định của Tp. HCM. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu được thiết kế theo kiểu cắt ngang mô tả. Mẫu nghiên cứu gồm 882 trẻ 5 tuổi và 882 bà mẹ của các trẻ này sống ở vùng có fluor hóa nước máy ổn định của...
25p google111 11-05-2011 108 10 Download
-
Chương trình fluor hóa nước máy của thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 1/1990 với nồng độ 0,7 ± 0,1 ppm F, tuy nhiện nồng độ này đã được điều chỉnh xuống 0,5±0,1 ppm F vào tháng 6/2000. Mục tiêu của nghiên cứu này là so sánh tình trạng sâu răng sữa của trẻ 5 tuổi ở 2 vùng có và không có fluor hoá nứơc tại Tp.HCM sau 5 năm điều chỉnh nồng độ fluor trong nước. Phương pháp: Một nghiên cứu cắt ngang đã được tiến hành...
20p nuoccam111 06-05-2011 132 7 Download
-
Mở đầu: Chương trình fluor hóa nước máy được thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1990, với nồng độ fluor ban đầu là 0,7 ppm. Tuy nhiên, không phải tất cả các vùng trong thành phố đều sử dụng hệ thống cấp nước đã được fluor hóa. Dựa trên biên bản báo cáo nồng độ fluor trong nước hàng tháng của trung tâm Y tế Dự phòng thành phố Hồ Chí Minh cũng như của nhà máy nước, chúng chia 22 quận huyện của thành phố ra 3 vùng: Vùng 1 là vùng không fluor...
27p buddy2 27-04-2011 171 13 Download
-
THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ FLUOR TRONG NƯỚC MÁY TRÊN TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG TÓM TẮT Mở đầu: Chương trình fluor hóa nước máy của thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện vào tháng 1/1990 với nồng độ 0,7±0,1ppm F, tuy nhiện nồng độ này đã được điều chỉnh xuống 0,5±0,1ppm F vào tháng 6/2000. Mục tiêu của nghiên cứu này là so sánh hiệu quả của việc thay đổi nồng độ fluor này lên tình trạng sâu răng sữa của trẻ 3 tuổi ở 2 vùng có và không có fluor hoá nứơc tại Tp.HCM. Một nghiên cứu cắt ngang...
19p buddy2 27-04-2011 168 12 Download