Xử lý tín hiệu số 2
-
Mục đích nghiên cứu: Giúp cho trẻ có được nhiều vốn kinh nghiệm sống, biết được những điều gì nên làm và điều gì không nên làm, biết xử lý tình huống khi gặp khó khăn, giúp trẻ tự tin chủ động hơn, khơi gợi sự tư duy, sáng tạo để xử lý tình huống giúp trẻ có trách nhiệm với nhiệm vụ của mình, quan tâm nhường nhịn giúp đỡ mọi người, biết yêu thích và giữ gìn cái đẹp, ham hiểu biết, thích tìm tòi khám phá thế giới xung quanh, hình thành một số kỹ năng cơ bản trong cách ứng xử với mọi người như: nhẹ nhàng, khéo léo, tôn trọng, lắng nghe, chia sẻ...
17p thuyanlac999 22-11-2019 72 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm môn tin học ở bậc tiểu học bước đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về CNTT như: Một số bộ phận của máy tính, một số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện một số kỹ năng sử dụng máy tính, …. Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết cho người lao động hiện đại như: Góp phần hình thành và phát triển tư duy thuật giải. Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và xử lý thông tin. Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, lao động xã hội hiện đại.
25p chubongungoc 23-09-2021 35 2 Download
-
Một lọc IIR (đáp ứng xung lâu vô hạn) có đáp ứng xung tồn tại mãi mãi trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Về mặt cấu trúc, một lọc IIR là một hệ thống đệ qui, ở đây có một số kết nối từ ngõ ra đến một điểm bên trong hệ thống để ngõ ra phụ thuộc vào ngõ vào và ngõ ra trước nó. Thật ra, lọc IIR có thể là đệ qui hoặc không đệ qui (phần 2.6.2), và một lọc đệ qui có thể là loại IIR hoặc FIR. Khi ta nói một lọc...
42p feteler 27-11-2012 499 38 Download
-
Mô hình tổng quát của hệ thống xử lý tín hiệu rời rạc thời gian (DTSP), hoặc xử lý tín hiệu số (DSP), được mô tả như hình 2.1. Hệ thống áp tín hiệu vào và cho tín hiệu ra khác só với tín hiệu vào tại một số đặc điểm (biên độ, tần số, pha…). Ngõ ra là đáp ứng của hệ thống. Một hệ thống có thể có nhiều hơn một đầu vào và một đầu ra. Hệ thống thường nói đến nhất là lọc số. Trong chương trước, một hệ thống được mô tả (hoặc trình bày)...
34p feteler 27-11-2012 268 20 Download
-
Thực hiện, cấu trúc, của một lọc số là trình bày phương trình tín hiệu vào ra, hoặc hàm truyền, bằng giảng đồ (hoặc đồ thị tín hiệu) (phần 1.6.2), sử dụng ba khối cơ bản, cộng, nhân, và đơn vị trễ. Nhưng để có một lọc đang làm việc, ta phải thiết kế mạch logic (phần cứng) hoặc xử lý phần mềm. Những cách thực hiện khác nhau trong chương này sẽ trình bày cho cả lọc FIR và IIR. Mặc khác, hiện thực phần cứng hoặc phần mềm của một lọc từ cấu trúc của nó không thể...
53p feteler 27-11-2012 86 9 Download
-
Trước khi quyết định 493 ra đời thì 2 quyết định 297 và 488 về trích lập dự phòng rủi ro đã được áp dụng. Nhưng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế và sự đa dạng của các dịch vụ tài chính, ngân hàng, thì hai quyết định được ví như hai "chiếc áo" đã trở nên quá chật và lỗi mốt
26p muathi2013 10-05-2013 101 23 Download
-
Hệ thống là một tập hợp các thành phần kết hợp với nhau và cùng nhau hoạt động để đạt được các mục tiêu đã định trước. Một hệ thống bất kỳ đều có ba đặc điểm sau: Các đặc điểm hữu hình. Cách thức hay phương pháp xử lý. Mục tiêu đạt đến của hệ thống. Để hiểu rõ và nắm được kiến thức về hệ thống cũng như hệ thống thông tin kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu
144p bebebongbong12 16-10-2013 412 67 Download
-
Trong chương này, phần 1.2 sẽ trình bày về hai kỹ thuật xử lý tín hiệu trong miền tần số là ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (OFDM) và truyền dẫn đơn sóng mang với cân bằng trong miền tần số (SC/FDE). Phần 1.3 sẽ trình bày chi tiết về công nghệ SC-FDMA, đồng thời so sánh ưu điểm nổi trội của nó so với OFDMA để giải thích vì sao SC-FDMA được chọn là công nghệ đa truy nhập ở đường lên trong các hệ thống 3GPP LTE....
31p dinhtrongthong9x 30-09-2013 259 40 Download
-
Tính đầu vào Có thể cộng, trừ 2 giá trị đo, hoặc tính tỉ lệ. Ngoài ra có thể đặt bất kỳ 1 giá trị không đổi nào và các giá trị đo được có thể được cộng hoặc trừ với giá trị không đổi này.
83p vapcoltd 11-12-2013 73 5 Download
-
Tín hiệu số - Xử lý dữ liệu. Tiến sĩ: Đinh Đức Anh Vũ.Chương 2: Tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian
0p kieuphong21055 14-09-2010 244 113 Download
-
Công thức biến đổi Z ngược: Với C - đường cong khép kín bao quanh gốc tọa độ trong mặt phẳng phức, nằm trong miền hội tụ của X(z), theo chiều (+) ngược chiều kim đồng hồ. Trên thực tế, biểu thức (*) ít được sử dụng do tính chất phức tạp của phép lấy tích phân vòng. Các phương pháp biến đổi Z ngược: Thặng dư. Khai triển thành chuỗi luỹ thừa. Phân tích thành tổng các phân thức tối giản....
47p filmfilm 05-09-2010 320 61 Download
-
Mạch công suất ghép AC là có tụ ở ngõ ra loa, còn gọi là OTL , xài nguồn đơn. Còn mạch công suất ghép DC là trực tiếp ra loa, còn gọi là OCL, xài nguồn đôi . Cách ráp nguyên lý của 2 mạch giống hệt nhau, chỉ trừ một số điểm. Các bạn hãy xem 2 mạch nầy và tìm ra cho mình cách xử lý...
38p it_p0k3t 05-05-2011 90 11 Download
-
Khi thiết kế, xây dựng ghép nối máy tính, cần chú ý đặc biệt tới tín hiệu theo yêu cầu: Hơn 1 thiết bị- bus/ mạng hay không- dùng bit trường đại chỉ. Nếu dùng bus- standard bus hay không?Nối các thiết bị có khoảng cách từ vài m đến vài chục m, đầu ra của port thứ n nối với đầu ra n+1.........
31p dohongpro 06-10-2011 116 17 Download
-
Chương 3 Vi xử lý 8088-Intel 3.1 Kiến trúc và hoạt động của 8088 - Nguyên lý hoạt động - Sơ đồ khối chức năng 3.2 Cấu trúc thanh ghi của 8088 3.3 Phương pháp quản lý bộ nhớ 3.4 Mô tả tập lệnh Assembly Nguyên lý hoạt động của một bộ vi xử lý Lấy - Giải mã - Thực hiện lệnh Tìm và copy các byte lệnh từ bộ nhớ Tạo ra các tín hiệu điều khiển để thực hiện lệnh
122p muaythai10 18-11-2011 483 104 Download
-
Các hệ thống mã hoá - ASCII - BCD 1.3 Các linh kiện điện tử số cơ bản - Các cổng logic: AND, OR, XOR,NOT - Các bộ giải mã 1.1 Các hệ thống số Hệ đếm thập phân (Decimal) Còn gọi là hệ đếm cơ số mười (Vì có quá ít người có chín ngón tay hoặc mười một ngón chân?) Dùng mười ký hiệu: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,0 Ví dụ:1.1: Ba nghìn Chín trăm Bảy mươi Tám 3978 = 3x103 + 9x102 + 7x101 + 8x100 = 3000 + 900 + 70 + 8....
50p muaythai5 26-10-2011 321 51 Download
-
Cho một tín hiệu liên tục có phổ từ 120-160 kHz. Vẽ phổ 2 phía của tín hiệu rời rạc có được bằng cách lấy mẫu tín hiệu trên với 3 tần số lấy mẫu khác nhau sau đây : • fs = 80 kHz • fs = 100 kHz • fs = 120 kHz Tần số lấy mẫu thích hợp là bao nhiêu trong 3 tần số trên? Giải thích
51p batman203 13-10-2012 166 43 Download
-
Chương 1: Mô hình tín hiệu và hệ thống 1. Cấu trúc cơ sở của hệ thống ĐK số 2. Mô hình tín hiệu trên miền ảnh z 3. Mô hình hệ thống trên miền ảnh z Chương 2: Điều khiển có phản hồi đầu ra 1. Xét ổn định của hệ thống số 2. Thiết kế trên miền thời gian xấp xỉ liên tục 3...
110p garu2529 23-03-2013 372 72 Download
-
Chương 1: Khái niệm tín hiệu và hệ thống Chương 2: Tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền thời gian Chương 3: Tín hiệu và hệ thống trong miền Z Chương 4: Tín hiệu trong miền tần số liên tục Chương 5: Hệ thống trong miền tần số liên tục Chương 6: Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu Chương 7: Biến đổi Fourier rời rạc DFT Chương 8: Biến đổi Fourier nhanh FFT Chương 9: Thực hiện các hệ thống rời rạc thời gian Chương 10: Bộ lọc số...
44p vanmanh1008 22-05-2013 282 26 Download
-
Tần số lấy mẫu càng cao ⇒ càng có khả năng khôi phục giống tín hiệu gốc. Tần số lấy mẫu càng cao → lượng mẫu lớn ⇒ dung lượng lưu trữ lớn. ⇒ tốc độ xử lý sẽ chậm lại. ► Tần số lấy mẫu??? để khôi phục lại gần đúng dạng tín hiệu với tốc độ xử lý giới hạn trong mức cho phép CNDT_DTTT 6 6.1.2 Quan hệ giữa tần số tín hiệu rời rạc và tương tự Lấy mẫu xa (t ) = A cos Ωt x a (nTs ) = A cos(nΩTs ) t = nTs x(n) = xa (nTs ) = A cos(nΩTs ) = A cos(ωn) ⇒ ω = ΩTs Trong đó: ω - tần số của tín hiệu rời rạc Ω - tần số của tín hiệu tương tự Ts - chu kỳ lấy mẫu CNDT_DTTT 7 6.1.
27p vanmanh1008 22-05-2013 152 19 Download
-
Như vậy, bất kỳ tín hiệu nào cũng có thể biểu diễn ở dạng tổng của 2 tín hiệu khác: một tín hiệu chẵn và một tín hiệu lẻ. d. Tín hiệu hữu hạn và tín hiệu vô hạn - Dãy x(n) hữu hạn là dãy có số mẫu N
65p vanmanh1008 22-05-2013 103 13 Download