intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 9 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng

Chia sẻ: Nguyen Thi Thu Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

237
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua bộ sưu tập "Những bài giảng hay về Định luật bảo toàn năng lượng: Lý 9" học sinh phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Giải thích một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Qúy thầy cô có tư liệu tham khảo để thiết kế bài giảng ngày một tốt hơn, giảng dạy thành công hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 9 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng

  1. Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh Trường THCS Phong Khê     TIẾT 66- BÀI 60 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Bi A B Bi h1 Trigger – Lưu ảnh h2 h2 h1 h3 C Bi 1: Xuống dốc 0.8 s 2: Lên dốc 2s 3: Xuống dốc 1s 4: Lên dốc 2.2 s Biên soạn: NguyễnVăn Yên Yên .15 Biên soạn: Nguyễn Văn 1
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Ta nhận biết trực tiếp đƣợc một vật có nhiệt nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào? A. Làm tăng thể tích các vật khác. B. Làm nóng các vật khác. C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. D. Nổi đƣợc trên mặt nƣớc. Câu 2: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện năng, điện năng đƣợc biến đổi thành dạng năng lƣợng nào để có thể sử dụng trực tiếp ? Cho ví dụ. Trả lời Câu 2: Điện năng biến đổi thành nhiệt năng. Ví dụ nhƣ bàn là, nồi cơm điện… Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 2
  3. Từ hàng nghìn năm trước đây, con người đã mơ ước và tốn nhiềuTIẾT 66- BÀI tìm: cách chế tạo ra công sức để 60 một thiết bị máy móc có thể làm việc, giúp con ĐỊNH LUẬT người thực hiện công mà không phải cung cấp cho nó một năng lượng nào cả. Những máy móc BẢO TOÀN này gọi là động cơ vĩnh cửu, có thể làm việc liên tục, không bao giờ ngừng. Chúng ta hãy xét kỹ xem vì sao ước mơ đó không thực hiện được. NĂNG LƯỢNG Đó là vấn đề nghiên cứu của bài hôm nay: Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 3
  4. TIẾT 66 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƢỢNG TRONG CÁC HIỆN TƢỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng A B a. Thí nghiệm h1 h2 Bố trí thí nghiệm nhƣ hình bên C Thả viên bi lăn từ độ cao h1. Quan sát CĐ của viên bi, đánh dấu vị trí của viên bi khi lên đến độ cao B TLC1 Từ A đến C thế năng biến có độ cao lớn nhất h2 ở bên phải. đổi thành động năng. C1 Hãy chỉ rõ thế năng và động Từ C đến B động năng biến đổi năng của viên bi đã biến đổi nhƣ thành thế năng. thế nào khi viên bi CĐ từ A đến C rồi từ C đến B. Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 4
  5. TIẾT 66 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƢỢNG TRONG CÁC HIỆN TƢỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng C2 So sánh thế năng ban đầu mà ta cung cấp cho viên bi ở vị trí A và thế năng A B viên bi có ở điểm B. h1 h2 TLC2 Thế năng viên bi ở A lớn hơn thế C năng viên bi ở điểm B. C3 Thiết bị TN trên có thể làm cho viên bi có thêm nhiều năng lƣợng thế năng mà TLC3 Viên bi không thể có thêm nhiều ta cung cấp cho nó ban đầu không? năng lƣợng hơn thế năng mà ta đã cung Trong quá trình viên bi viên bi CĐ, ngoài cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng ra cơ năng ra còn có năng lƣợng mới nào còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát. xuất hiện không? Đọc phần SGK HiÖu suÊt
  6. TIẾT 66 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƢỢNG TRONG CÁC HIỆN TƢỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN 1. Biến đổi thế năng thành động * Nếu cơ năng của vật tăng lên so năng và ngược lại. Hao hụt cơ với ban đầu thì phần tăng thêm là do năng năng lƣợng khác chuyển hoá thành. a. Thí nghiệm * Ngay sau đây các em sẽ b. Kết luận 1 xem chuyển động của viên Trong các hiện tƣợng tự nhiên, bi (mô phỏng chuyển động thƣờng có sự biến đổi giữa thế trên) dƣới dạng: “Chuyển năng và động năng, cơ năng luôn luôn giảm. Phần cơ năng hao hụt động chậm – Tách chuyển đi đã chuyển hoá thành nhiệt động – Lưu ảnh” để ta dễ năng. quan sát và quan sát đƣợc Biên soạn: Nguyễn tiết chiVăn Yên hơn . 6
  7. TIẾT 66 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƢỢNG TRONG CÁC HIỆN TƢỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng Thí nghiệm mô phỏng Bi A B Bi h1 h2 h3 C 1: Xuống dốc 0.8 s 2: Lên dốc 2s 3: Xuống dốc 1s 4: Lên dốc 2.2 s Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 7
  8. TIẾT 66 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƢỢNG TRONG CÁC HIỆN TƢỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngƣợc lại. Hao hụt cơ năng 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngƣợc lại. Hao hụt cơ năng QS hiện tƣợng xảy ra với MPĐ, ĐCĐ và quả nặng B khi ta thả quả nặng A chuyển động từ trên xuống dƣới. Máy phát điện Động cơ điện h1 h2 Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 8
  9. TIẾT 66 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƢỢNG TRONG CÁC HIỆN TƢỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngƣợc lại. Hao hụt cơ năng 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngƣợc lại. Hao hụt cơ năng C4 Hãy chỉ ra TLC4 Trong máy phát trong TN này, điện: Cơ năng biến đổi năng lƣợng đã thành điện năng. biến đổi từ dạng Trong động cơ điện: Điện nào sang dạng nào năng biến đổi thành cơ qua mỗi bộ phận. năng. Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 9
  10. TIẾT 66 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƢỢNG TRONG CÁC HIỆN TƢỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngƣợc lại. Hao hụt cơ năng 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngƣợc lại. Hao hụt cơ năng C5 So sánh thế TLC5 Thế năng ban đầu của quả nặng A lớn hơn thế năng ban đầu năng mà quả nặng B thu đƣợc. cung cấp cho Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế quả nặng A và năng biến thành điện năng, còn một phần biến thành thế năng mà động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm quả nặng B thu cho động cơ điện quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có đƣợc khi lên một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một đến vị trí cao phần biến thành điện năng làm nóng dây dẫn. Do nhất. Vì sao có những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu sự hao hụt thế đƣợc nhỏ hơn thế năng của quả nặng B. năng này? Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 10
  11. TIẾT 66 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƢỢNG TRONG CÁC HIỆN TƢỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngƣợc lại. Hao hụt cơ năng 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngƣợc lại. Hao hụt cơ năng Kết luận 2 Trong động cơ điện phần lớn điện năng chuyển hoá thành cơ năng. Trong các máy phát điện phần lớn cơ năng chuyển hoá thành điện năng. Phần năng lƣợng hữu ích thu đƣợc cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lƣợng ban đầu cung cấp cho máy. Phần năng lƣợng hao hụt đi đã biến đổi thành dạng năng lƣợng khác. Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 11
  12. TIẾT 66 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƢỢNG TRONG CÁC HIỆN TƢỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƢỢNG Năng lƣợng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 12
  13. TIẾT 66 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG III. VẬN DỤNG TLC6 Động cơ vĩnh cửu không thể hoạt động đƣợc vì C6 Hãy giải trái với định luật bảo toàn năng lƣợng. Động cơ hoạt thích vì sao động đƣợc là có cơ năng. Cơ năng không thể tự sinh ra. không chế Muốn có cơ năng này bắt buộc phải cung cấp cho máy tạo đƣợc một năng lƣợng ban đầu (dùng năng lƣợng của nƣớc hay động cơ vĩnh đốt than, củi, dầu…). Ta hãy xem hình ảnh năng lƣợng cửu của: Nƣớc Than Củi Dầu Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 13
  14. TIẾT 66 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG III. VẬN DỤNG C7 Hình dƣới vẽ một TLC7 Nhiệt năng của bếp cung cấp một phần bếp đun củi cải tiến. làm nóng nƣớc, phần còn lại truyền cho môi Hãy giải thích vì sao trƣờng xung quanh theo định luật bảo toàn dùng loại bếp này lại tiết năng lƣợng. Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, kiệm đƣợc củi đun hơn giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài, tận là dùng kiềng ba chân ở dụng đƣợc nhiệt năng để đun sôi hai nồi nƣớc. hình bên. Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 14
  15. GHI NHỚ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG: NĂNG LƯỢNG KHÔNG TỰ SINH RA HOẶC TỰ MẤT ĐI MÀ CHỈ CHUYỂN HOÁ TỪ DẠNG NÀY SANG DẠNG KHÁC, HOẶC TRUYỀN TỪ VẬT NÀY SANG VẬT KHÁC. Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 15
  16. DẶN DÒ • Học kỹ bài . • Làm bài tập 60 SBT trang 67 Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 16
  17. Slide dành cho thầy (cô) Thí nghiệm 60.1 viên bi CĐ nhanh, khó quan sát nên ta bổ sung thêm TN ảo sau Slide7: Dùng phƣơng pháp tách chuyển động và lƣu ảnh để HS nhận rõ kiến thức cần cung cấp của bài học. Bi A B Bi h1 h2 h3 C 1: Xuống dốc 0.8 s 2: Lên dốc 2s 3: Xuống dốc 1s 4: Lên dốc 2.2 s Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 17 Kích lần lƣợt vào các khung trên để thực hiện một chu kỳ chuyển động.
  18. Slide dành cho thầy (cô) • Nhân bài giảng thứ 105 đƣa lên thƣ viện Violet, tác giả (Nguyễn Văn Yên) có mấy lời gửi quí thầy (cô) nhƣ sau: + Cám ơn sự quan tâm (tải về) và những ý kiến đóng góp đối với bài giảng của thầy (cô). Việc đó có tác dụng như là những “hiệu ứng” nối tiếp cho các bài sau của tác giả. + Tác giả khuyến khích tải bài về dùng và có thể đƣa vào trang riêng. Không đƣa lại những trang tác giả đã đƣa (nếu do mạng tự động đưa vào có thể tìm bài trang đó mà xoá đi), việc đó là để tránh sự “hiểu lầm” của các thầy (cô) khác đối với tác giả. + Thầy (cô) có ý kiến gì đóng góp có thể vào Website: http://violet.vn/thcs-phongkhe-bacninh Chúc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát tiển Biên soạn: Nguyễn Văn Yên 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2