intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ (Số tiết 4: Hình Học Nâng Cao )

Chia sẻ: Abcdef_48 Abcdef_48 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

692
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh nắm được tích của vectơ với một số. +Học sinh hiểu được các tính chất, biết các tính chất của phép nhân vectơ với một số. + Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương, để ba điểm thẳng hàng. + Biết định lí biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. - Kỹ năng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ (Số tiết 4: Hình Học Nâng Cao )

  1. TRƯỜNG THPT TAM GIANG Giáo Viên : Trần Dự-Nguyễn Việt Hưng TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ (Số tiết 4: Hình Học Nâng Cao ). I/ Mục tiêu: - Kiến thức. + Học sinh nắm được tích của vectơ với một số. +Học sinh hiểu được các tính chất, biết các tính chất của phép nhân vectơ với một số. + Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương, để ba điểm thẳng hàng. + Biết định lí biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. - Kỹ năng. +Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ và của điểm trên trục toạ độ. + Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai điểm đầu mút của nó. - Tư duy: Ứng dụng vectơ vào các bài toán cụ thể . - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và cách phân tích bài toán để chọn phương án thích hợp. II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học. - Thực tiễn: Học sinh đã học tổng 2 vectơ. - Phương tiện: Đèn chiếu, bảng phụ, phiếu học tập. III/ Phương pháp dạy học: - Dùng các phương pháp mở vấn đáp kết hợp phương pháp chia nhóm. IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Bài củ. 2/ Bài mới. Hoạt động 1: Học sinh làm quen với khái niệm phép nhân vectơ với 1 số. Hoạt động trò Hoạt động thầy Tóm tắt ghi bảng Bài 4: TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ Gv giới thiệu bài mới 1/ Định nghĩa tích của một GV dựa vào h.20 (sgk) vectơ với một số. - Có nhận xét gì về hướng và - Định nghĩa: (Sgk) độ dài của 2 vectơ a và b , c và d , để đi đến trường hợp tổng quát định nghĩa. - Học sinh nhận bài - Gv nêu câu hỏi. tập. Vẽ hình bình hành ABCD. Làm theo nhóm trên a) Xác định điểm E sao cho giấy A4
  2. TRƯỜNG THPT TAM GIANG Giáo Viên : Trần Dự-Nguyễn Việt Hưng AE = 2 BC . Vd: Cho ∆ABC, M,N lần b) Xác định F sao cho lượt là trung điểm AB và 1 AF = - CA . AC. 2 - Ta có: Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Nhóm 1,3 câu a BC = 2 MN , BC = -2 NM - Nhóm 2,4 câu b. AB = 2 AM = 2 MB Yêu cầu học sinh làm trên giấy - Học sinh chỉ ra được A4 A BC = 2 MN M N BC = -2 NM -Đại diện nhóm trình -GV: Chính xác hoá vấn đề. C B bày Hoạt động 2: Học sinh làm quen với các tính chất phép nhân vectơ với 1 số. Hoạt động trò Hoạt động thầy Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu các tính chất của 2/ Các tính chất của phép - Học sinh lắng nghe phép nhân vectơ với 1 số. nhân vectơ với một số. câu hỏi. - Gv làm cho học sinh kiểm Với a , b bất kỳ và k,l€ R Lên bảng trình bày. chứng được tính chất 3 thông Ta có: qua bài toán. i) k( la ) = (kl) a . a) Vẽ ∆ABC với gt AB = a , ii) (k+l) a = ka + la BC = b . iii) k( a + b ) = ka + kb b) Xác định A’ sao cho AB = iv) ka = o  k=0 hoặc 3 a ; C’ sao cho BC = 3 b . a=o c) Có nhận xét gì về 2 vectơ AC , AC ' ? Hs: AC = AB + BC = a +b A' C ' = A' B' + B ' C ' =3 a +3 b  A' C ' = 3 AC
  3. TRƯỜNG THPT TAM GIANG Giáo Viên : Trần Dự-Nguyễn Việt Hưng Hoạt động 3: Áp dụng các tính chất vào phép tính thông qua 1 số bài toán. Hoạt động trò Hoạt động thầy Tóm tắt ghi bảng Gv nêu bài toán 1, vẽ hình. Bài toán 1: Gọi I lad H: Dùng quy tắc 3 điểm biểu trungđiểm AB. C/m với mọi điểm M bất kì diển MA, MB theo các vectơ ta có: MA + MB = 2 MI MI , IA, IB ? Giải: H: I là trung điểm đoạn thẳng Ta có: MA = MI + IA AB thì IA + IB = ? MB = MI + IB  MA + MB =2 MI +( IA + IB )=2 MI Bài toán 2: Cho ∆ABC với - Gv nêu bài toán 2, vẽ hình -Học sinh thảo luận H1: Hãy biểu thị các vectơ trọng tâm G, c/m với điểm Làm trên giấy A4. M bất kì. MA, MB , MC qua vectơ MG Trình bày cách giải. MA + MB + MC = 3 MG và từng vectơ GA,GB,GC ? Giải: Ta có: MA = MG + GA MB = MG + GB MC = MG + GC  MA + MB + MC = 3 MG + ( GA + GB + GC = 3 MG . Hoạt động 4: Học sinh tìm hiểu điều kiện 2 vecơ cùng phương. Hoạt động trò Hoạt động thầy Tóm tắt ghi bảng Đặc vấn đề: Ta biết rằng nếu 3/ Điều kiện để hai vectơ cùng phương. b = k a  a , b cùng phương, Hs quan sát hĩnh vẽ. điều ngược lại có đúng không? * b cùng phương a (≠ 0 ) - Xác định các hệ số - Gv đưa ra ví dụ sẳn giấy A4   k R : b = k a v,m,n,p,q. cho học sinh xác định các hệ số k,m,n,p sao cho. b = ka, c= ma b = nc , x = pu Gv khái quát đi đến khẳng định 2 vectơ cùng phương.
  4. TRƯỜNG THPT TAM GIANG Giáo Viên : Trần Dự-Nguyễn Việt Hưng H: Tại sao có đk a ≠ 0 ? ĐK cần và đủ để 3 điểm *Đk cần và đủ để 3 điểm 3 điểm A,B,C thẳng A,B,C thẳng hàng là gì ? A,B,C thẳng hàng là có 1 Gv nêu đk để ba điểm thẳng số k sao cho AB =k AC hàng  AB , AC cùng phương hàng.  k  R sao cho AB =k AC Hoạt động 5: Học sinh vận dụng công thức giải toán .. Hoạt động trò Hoạt động thầy Tóm tắt ghi bảng Hs vẽ hình Gv nêu bài toán 3 (sgk) Bài toán 3: (sgk) Tìm cách giải. vẽ hình. ∆ABC vuông tại A, TH1: ∆ABC vuông tại A -Yêu cầu HS c/m. A  AH = 2 OI H O TH2: ∆ABC không vuông . Gọi D là điểm đối xứng với A C I B qua O D Có nhận xét gì về tứ giác Hs: c/m tứ giác HBDC? tứ giác đó là hình gì? HBDC là hình bình từ đó có nhận xét gì về điểm I hành. a) đối với đoạn thẳng HD?. Gọi D là điểm đối xứng A H: I là trung điểm HD nên với qua O. điểm 0 bất kỳ ta có 2 OI =? Tứ giác HBDC là hình bình H: Có nhận xét gì về 2 vectơ hành. 0 A và 0 D ? Do đó I là trung điểm HD H: Tính tổng 0 B + 0C =?  2 OI = 0 H + 0 D HS: Trả lời. = 0 H - 0 A = AH H: G là trọng tâm ∆ABC , nên b) 0 B + 0C = 2 OI = AH với một điểm O bất kỳ ta có,  0 A + 0 B + 0C 0 A + 0 B + 0C =? = 0 H + AH = 0 H Từ đó có nhận xét gì 2 vectơ C) Với G là trọng tâm 0 H và 0G ? ∆ABC nên  điểm 0, ta có: 0 A + 0 B + 0C =3 0G
  5. TRƯỜNG THPT TAM GIANG Giáo Viên : Trần Dự-Nguyễn Việt Hưng 0 A + 0 B + 0C = 0 H  0 H = 3 0G Suy ra 3 điểm O,G,H thẳng hàng. Hoạt động 6: Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương. Hoạt động trò Hoạt động thầy Tóm tắt ghi bảng H1: Cho I là trung điểm của 4/ Biểu thị một vectơ qua đoạn thẳng AB,  M bất kỳ ta hai vectơ không cùng có biểu thức đại số nào ?. phương. H2: Nhận xét gì về phương của Định lý: (Sgk) 1 1 MI = MA + MB 1 1 1 2 2 3 vectơ MA ; MB ; MI ? 3 vectơ này không 2 2 2 cùng phương Vậy câu hỏi đặt a là nếu cho 2 vectơ a , b không cùng phương liệu có vectơ x nào có thể biểu thị được dưới dạng: Được , nếu đặt MI = x x = ma + nb ? 1 thì m = n = đối với - Tổng quát ta có định lý 2 sau: trường hợp trên. HD: C/m từ O ta vẽ 0 A = a ; 0B = b ; 0 X = x . TH1: X nằm trên đường thẳng 0 A và 0 X cùng OA, 0 A và 0 X có phương như phương 0 X =m 0 A , thế nào:  0 X =? n =o TH2: X nằm trên đường thẳng OB,… TH3: X không nằm trên OA,OB
  6. TRƯỜNG THPT TAM GIANG Giáo Viên : Trần Dự-Nguyễn Việt Hưng Hoạt động 7: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 21,22,23 (sgk) Hoạt động trò Hoạt động thầy Tóm tắt ghi bảng Lấy điểm C sao cho tứ Bài tập 21(sgk) H1:Dựng 0 A + 0 B giác OACB là hình vuông. Ta có: 0C = 0 A + 0 B 0 A + 0 B =?  │ 0 A + 0C =│ 0C │ H2: Dựng 0 A - 0 B * 0 A + 0 B = 0C Theo định lý Pytago Theo quy tắc hiệu vectơ ta có:  │ 0 A + 0 B │= a 2 ta có: │ 0C │= a 2 0 A - 0 B =? │ BA │=? 0 A - 0 B = BA Vậy │ 0 A - 0 B │= a 2 │ BA │=│ 0C │=a 2 TH: 3 0 A - 4 0 B Trên OA ta lấy A’: 0 A ’ = 3 0 A *Dựng 0 A ’ = 3 0 A ; 0 B ’ = Trên OB ta lấy B’: 0 B ’ = 4 0 B 4 0B Lấy C sao cho tứ giác 3 0 A +4 0 B = 0C OA’C’B’ là hình chữ nhật.  │3 0 A +4 0 B │=│ 0C │=5a Ta có: │3 0 A +4 0 B │= 5a(theo (theo Py ta go) định lý Pytago) H1: 0M = ? 0 A 1 Bài 22: (sgk) 0M = 0A 1  0M = 0 A + ? 0 B 2 2 1 0M = 0 A + 0. 0 B H2: MN =? Theo quy tắc 3 2 điểm? MN = MO + 0 N 1 0M = 0 A + 0B MO =? 0 A ; 0 N =? 0 B 1 1 2 MO = 0 A ; 0 N = 0 B 1 1 2 2 1 1 Vậy MN = 0 A + 0B MN = - 0 A + 0 B 2 2 2 2 H3: AN =? Theo quy tắc 3 1 = 0 A + 0N AN AN = - 0 A + 0B điểm? 0 A =? 0 A ; 0 N =? 0 B 2 1 =- 0 A + 0 B AN 1 H4: MB =? Theo quy tắc 3 2 MB = - 0 A + 0 B 2 điểm? MB = M O + 0 B 1 = - 0 A + 0B 2
  7. TRƯỜNG THPT TAM GIANG Giáo Viên : Trần Dự-Nguyễn Việt Hưng Hoạt động 8: Hướng dẫn học sing làm bài tập 24,26.(sgk) Hoạt động trò Hoạt động thầy Tóm tắt ghi bảng Bài 24(sgk) C/m: GA + GB + GC = 0  là trọng tâm ∆ABC. H1: Về ý nghĩa hình học G Gọi G là trọng tâ m là trọng tâm ∆ABC thì ta có ∆ABC thì biểu thức đại số nào về vectơ? GA + GB + GC = 0 HD: gọi G là trọng tâ m a)Gọi G là trọng tâm ∆ABC, ta ∆ABC ta có gì? G' A + G' B + G' C = 0 H2: Theo gt có : GA + GB + GC = 0 GA + GB + GC = 0 GA + GB + GC =?  G bất kỳ = G ' G + GA + G ' G + GB + G ' G + GC G ' A = G ' G + GA GA =?; GB =?; GC =?;  = 3 G ' G + GA + GB + GC G ' B = G ' G + GB 3 G' G = 0 = 3 G ' G  G trùng G’ G ' C = G ' G + GC Nhận xét gì về G’ và G? Vậy G là trọng tâm ∆ABC G’ trùng với G Vậy G là trọng tâm ∆ABC 1 b)CM: Nếu có 0: 0G = ( 0 A + 3 OB + OC )  G là trọng tâm ∆ABC 1 1 0 A = 0G + GA H3: 0G = ( 0 A + OB + OC )? Giải: 0G = ( 0 A + OB + OC ) 3 3 OB = 0G + GB 1 0 A =?; OB =?; OC =? Theo = ( 0G + GA + 0G + GB + 0G + GC ) OC = 0G + OC 3 quy tắc 3 điểm GA + GB + GC = 0 1 1 = 0G + GA + GB + GC 0G = 0G + ( 0 A + OB + OC ) G là trọng tâ m 3 3 ∆ABC theo a.  GA + GB + GC = 0  GA + GB + GC =? kết  G là trọng tâm ∆ABC theo a. luận gì về điểm G? * Tóm lại: G là trọng tâm ∆ABC Vậy theo tính chất đã học  GA + GB + GC = 0 hoặc  0 bất và kết quả bài này ta có: G 1 là trọng tâm ∆ABC  ? kỳ. 0G = ( 0 A + OB + OC ) 3 Bài 26: (sgk) H1: G là trọng tâm ∆A’B’C’ Giải:  G bất kỳ ta có điều gid? Do G’ là trọng tâm ∆ A’B’C’ 3 GG ' = GA' + GB ' + GC ' - Biểu thị GA' , GB' , GC ' theo 3 GG ' = GA' + GB' + GC ' quy tăc 3 điểm.? = GA + AA' + GB + BB' + GC + CC '
  8. TRƯỜNG THPT TAM GIANG Giáo Viên : Trần Dự-Nguyễn Việt Hưng GA' = GA + AA' 3 GG ' = GA' + GB' + GC ' = AA' + BB' + CC ' +( GA + GB + GC ) GB' = GB + BB' =……= AA' + BB' + CC ' = AA' + BB' + CC ' Để G trùng G’  3 GG ' = 0 GC ' = GC + CC ' H2: Để G trùng G’  ?  AA' + BB' + CC ' = 0 Vậy điều kiện cần và đủ để 2 ∆  điều kiện cần và đủ để 2 G trùng G’ có trọng tâm trùng nhau là: ∆ có trọng tâm trùng nhau  3 GG ' = 0 AA' + BB' + CC ' = 0 là: hay AA' + BB' + CC ' = 0 V/ Cũng cố và dặn dò: - Điều kiện cần và đủ để 2 vectơ cùng phương . - Điều kiện cần và đủ để 3 điểm thẳng hàng. - Hệ thức trung điểm đoạn thẳng. - Hệ thức trọng tâm tam giác. * Câu hỏi trắc nghiệm: Câu hỏi 1: Cho tam giác ABC vuông cân có AB =AC = a, độ dài của tổng 2 vectơ AB và AC bằng bao nhiêu? 2 a) a 2 ; b) a ; c) 2a ; d) a 2 Câu hỏi 2: Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với BC= 12, tổng 2 vectơ GB + GC có độ dài bằng bao nhiêu? a) 2 ; b) 2 3 ; c) 8 ; d) 4 Câu hỏi 3: Cho 4 điểm A,B,C,D. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và CD trong các đẳng thức dưới đây đẳng thức nào sai? a) 2 IJ = AB + CD b) 2 IJ = AC + BD c) 2 IJ = AD + BC d) 2 IJ + CA + BD = 0 Câu hỏi 4: Cho G là trọng tâm tam giác ABC, đặt GA = a , GB = b .Đẳng thức nào sau đây là sai? a) A B =- a + b ; b) GC =- a - b ; c) BC = a +2 b ; d) CA =2 a + b ; Đáp án: 1) A. 2) D. 3) A. 4) C. *Dặn dò: -Học thuộc bài và làm lại các bài tập đã giải. -Đọc trước bài trục toạ độ và hệ trục toạ độ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2