100 Bài tập trắc nghiệm ôn tập phần Hàm số
lượt xem 6
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Bài tập trắc nghiệm ôn tập phần Hàm số" Tài liệu gồm có 100 câu hỏi trắc nghiệm về Hàm số. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các em làm quen dần với phương pháp ra mới. Chúc các em thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 100 Bài tập trắc nghiệm ôn tập phần Hàm số
- BÀI 1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 1. CẤP ĐỘ DỄ: Câu 1. Cho hàm số y = x 3 + 3 x + 2 , mệnh đề nào sau đây là đúng? A .hàm số luôn đồng biến trên ( −�; −1) �( 1; +�) B.hàm số luôn nghịch biến trên ᄀ C. hàm số nghịch biến trên ( 3;+ ). D.hàm số luôn đồng biến trên ᄀ x +1 Câu 2. Chọn khẳng định đúng về hàm số y = . x- 2 A. Hàm số đồng biến trên tập xác định. B. Hàm số đồng biến trên khoảng trên khoảng (- ᄀ ;2) và (2; +ᄀ ) . C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- �� ;2) (2; +�) . D.Hàm số nghịch biến trên khoảng (- ᄀ ;2) và (2; +ᄀ ) . Câu 3. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. Chọn Mệnh đề đúng A. Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải. B. Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi xPuống từ trái sang phải. C. Nếu hàm số nghịc biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải. D. Nếu hàm số Không đổi trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải. Câu 4. Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. Chọn Mệnh đề sai A. Nếu f '(x) > 0, ∀x K thì y = f(x) đồng biến trên K. B. Nếu f '(x)
- 2. CẤP ĐỘ TRUNG BÌNH: 1 3 Câu 1.Tìm khẳng định sai về hàm số y = x − 2 x 2 + 3x + 2 . 3 A. Hàm số đồng biến trên khoảng (- ᄀ ;1) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng (3; +ᄀ ) . C. Hàm số đồng biến trên khoảng (- �� ;1) (3; +�) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 3) . Câu 2. Cho hàm số f (x ) = x 4 - 4x 2 + 2 . Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +ᄀ ) . C. Hàm số đồng biến trên khoảng (- 2; 0) , ( 2; +ᄀ ) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) . Câu 3. Khoảng đồng biến của hàm số y = 4 x − x 2 là : A. ( − ;2 ) . B. ( 0;2 ) . C. ( 2;4 ) . D. ( 0;+ ) . Câu 4. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng (1; 3) : A. y = x - 3. B. y = 2x + 3 . x- 1 x- 1 C. y = 2x 2 - 4x . D. y = - x 3 + 12x + 5 . 2
- Câu 5. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng. x − 2 + y' − − 2 + y 2 − 2x − 5 −2 x + 3 x+3 A. y = B. y = C. y = x−2 x−2 x−2 2x + 3 D. y = x−2 Câu 6. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng. X 1 0 1 y’ 0 + 0 0 + y 3 4 4 A. y x4 3x 2 3 B. 1 4 y x 3x 2 3 4 C. y x4 2x 2 3 D. y x4 2x 2 3 Câu 7.Trong các hàm số dưới đây hàm số đồng biến trên ᄀ là A. y = x 4 + 2 x 2 + 6 B. y = x 3 + 2 x 2 + 3x + 5 x−2 C. y = x 3 + 2 x 2 − 3x + 5 D. y = x +1 3
- 3. CẤP ĐỘ KHÓ 1 Câu1. Tìm tất cả các trị của m để hàm số y = (m − 1)x 3 + mx 2 + (3m − 2)x nghịch biến trên ᄀ . 3 A. m ᄀ 1 / 2 . B. m ᄀ 0. C. m < 1 . D. m ᄀ 2. Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x 3 − 3mx 2 + (m + 2)x − m đồng biến trên tập xác định của nó là. −2 2 A. m 1 B. m − hoặc m 1 3 3 −2 2 C. < m − hoặc m 1 mx + 2 Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = đồng biến trên từng khoảng xác 2x + m định của nó là A. m ᄀ - 2 hoặc m ᄀ 2 B2
- Bài 2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 1. CẤP ĐỘ DỄ: 1 Câu 1.Số điểm cực trị của hàm số y = x 3 - 4x + 2 là : 3 A. 1. B. 4. C. 2. D. 3 Câu 2. Điểm cực tiểu của hàm số y = - x 3 + 3x + 2 là: A.x = 1. B. x = 1 C. x = 0. D. x = 2 . 1 Câu 3. Hàm số y = x 4 + 2x 2 - 1 có giá trị cực tiểu là: 4 A. 0. B. 3. C. 1 D. 5. 3 Câu 4.Điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 là A.(0; 1) B.( 1 ; 0) C . (1; 0) D. (1; 1) 5
- 1 4 Câu 5. Cho hàm số y = x − 2 x 2 + 1 .Hàm số có 4 A.một cực đại và hai cực tiểu B.một cực tiểu và hai cực đại C.một cực đại và không có cực tiểu D.một cực tiểu và một cực đại Câu 6. Cho hàm số y = ax + bx + c ( a 0 ) . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định đúng là 4 2 A. Hàm số y = ax + bx + c ( a 0 ) có không quá 4 điểm cực trị. 4 2 B. Hàm số y = ax + bx + c ( a 0 ) có nhiều hơn 3 điểm cực trị. 4 2 C. Hàm số y = ax + bx + c ( a 0 ) có đúng 3 điểm cực trị. 4 2 D. Hàm số y = ax + bx + c ( a 0 ) có ít hơn 4 điểm cực trị. 4 2 2. CẤP ĐỘ TRUNG BÌNH: Câu 1.. Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mệnh đề sai: A. Hàm số y = –x3 + 3x2 – 3 có cực đại và cực tiểu; B. Hàm số y = x3 + 3x + 1 có cực trị; −x + 3 C. Hàm số y = không có cực trị; 2x + 1 1 D. Hàm số y = x − 1 + có hai cực trị. x Câu 2. Cho hàm số y= x3 3x2 +1.Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số bằng A.1 B.3 C.0 D.3 Câu 3. Hàm số nào sau đây có một điểm cực tiểu A. y = x 4 − 2x 2 − 1 B. y = x 4 + 2x 2 − 1 C. y = x 4 − x 2 + 1 D. y = − x 4 − 2x 2 + 1 1 Câu 4. Hàm số y = x 3 − mx 2 + ( 3m − 2 ) x + 1 có 2 cực trị khi 3 6
- A. m > 1 B. 1 < m < 2 C. m < 1 hoặc m > 2 D. m = 1 Câu 5. Hàm số y = x + ( −m + 1) x + m − 5 có 3 cực trị khi 4 2 A. m > 0 B. m < 1 C. m 1 D. m > 1 3 ( Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x + m + 3 x + 1 - m đạt cực đại tại ) 2 x = −1 là: A. m = 1 . B. m ᄀ - 1 . C. m > - 1 . D. m = - 3 / 2 . Câu 7. Hàm số y = x + 3mx m ( m − 1) x − 1 không có cực trị khi 3 2 1 1 A. 0 m B. m hoặc m 0 4 4 1 C. 0 < m < D. m < 0 hoặc m > ¼ 4 Câu 7. Hàm số y = −2 x( x − 1) 2 (2 x + 4)3 có số điểm cực trị là A.1 B. 2 C. 3 D. 4 3. CẤP ĐỘ KHÓ Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = 4x 3 + mx 2 − 3x để hàm số đạt cực trị tại x 1, x 2 thỏa x1 = −4x2 là 9 A. m = 3 B m = 2 C. m = 1 hoạc m = 8 D. m = 1 Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x 4 - 2mx 2 + 1 có 3 điểm cực trị x1, x2, x3 sao cho x12 + x22 + x32 < 4 A. 0 < m < 2 . B. m > 0 C. m > 2 . D. m
- Câu 3. Timftaats cả các giá trị ị của m để đồ thị hàm số y = 2 x 3 − 3(m + 1) x 2 + 6mx + 1 có 2 cực trị A và B sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng d : y = x + 2 A. m = 0 hoặc m = 2 . B. m = −1 . C. m = 3 . D. m = −2 . Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3m3 có 2 cực trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 48. A. m = 2 và m = 2, B. m = 0, C. m = 1, D. m = 1 và m = 2 x4 Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = − x 2 + m và trục hoành có đúng hai 2 điểm chung phân biệt A, B sao cho AB = 2 3 . A. m = 3/2 B.m= 3/2, C. m = 1, D. m = 1 Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x 3 − 3mx 2 − (m 2 − 1) x + 1 có 2 đểm cực trị thỏa mãn 2( x1 + x2 ) = x12 + x2 2 A.m = 1 B. m = 1/ 7 C. m = 1và m = 1/ 7 D. . m = 1và m = 1/ 3 Câu 7. Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3(m 2 − 1)x − m 3 + m . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có cực đại , cực tiểu và giá trị cực đại bằng 10. A . m = 2 B. m = 4 C. m= 5 D. m= 6 8
- Bài 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT 1. CẤP ĐỘ DỄ: Câu 1. Giá trị lớn nhất của của hàm số y = x 3 + 3x 2 - 9x - 7 [ −4;3] trên là A. 12. B.13 . C. 20. D. 25. 2x 1 Câu 2. Giá trị lớn nhất của hàm số y trên đoạn [ 2 ; 3 ] bằng. Chọn 1 câu đúng. 1 x A. 1 B. 7/2 C. 5 D. – 5 Câu 3. Giá trị lớn nhất của hàm số y = − x 4 + 4 x là: 9
- A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 2x - 3 Câu 4. Giá trị lớn nhất của hàm số y = hàm số là? x +2 A. Không có. B. 8 . C. −41 . D. 1. x Câu 5. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [2; 4] là: x +2 1 2 1 4 A. . B. . C. . D. . 5 3 2 3 2. CẤP ĐỘ TRUNG BÌNH: Câu 1. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 5 - 4x trên [ − 1;1] là A. 9. B. 3. C. 1. D. 0. Câu 2. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số là y = - x 2 - 2x + 3 lần lượt là A. 2 và 0, B. 0 và 2, C. 2 và 3, D. 1 và 3 Câu 3. Hàn số y = x + 1 có giá trị nhỏ nhất trên [2;3] là x A. 5/2 B. 4/3, C. 14/5, D. 10/3 Câu 4. Giá trị lớn nhất của hàm số y = cos 2 x + 1 là A. 0, B. 1, C. 2 D. 3 x- 1 Câu 5. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = là: x2 +1 A. 2 . B. 2 . C. 1 . D. − 2 . 3. CẤP ĐỘ KHÓ Câu 1.Giá trị lớn nhất của hàm số y = sin 2 x − x trên [ 0, π ] là 3 π A. π , B. 0, C. + , D. 3,15 2 6 − x + m 2 − 2m Câu 2. Tìm tất cả các giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x ) = trên đoạn x +1 [0 ; 1] bằng – 2 là A. m = 1 B. m =2 C. m = 3 D. m
- Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của m để hàm số y = − x 3 + 3x 2 + 3mx − 1 nghịch biến trên ( 0;+ ) là A.m 1 Câu 4. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của y = 2 3 sin x.cos x − cos2 x + 1 lần lượt là A. 1 và 3 B. 3 và 1 C. 2 và 1 D.1 và 2 Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x + m + 1 x + m − 2trên 3 2 2 ( ) � 0;2� � � bằng 11. A. m = 13 B. m = 1 C. m = ᄀ 13 D. m = 1 Bài 3. ĐƯỜNG TIỆM CẬN 1. CẤP ĐỘ DỄ: −2x + 1 Câu 1. Cho hàm số y = . Khi đó kết quả của xlim 3+ y là x −3 A.2 B. + C. 2 D. − 3x − 2 Câu 2. Cho hàm số y = . Khi đó kết quả của xlim − y là 4x + 3 11
- A.3/4 B. + C. 3/4 D. − x+5 Câu 3. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là 3x − 2 A. 1 B. 2 C .3 D .0 x 2 + 2x + 1 Câu 4. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là x −3 3 A. x = . B. y = 3 . C. x = 3 . D. x = 0 . 2 x +1 Câu 5. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là: −2x + 3 3 3 1 1 A. x = . B. y = . C. y = − . D. x = − . 2 2 2 2 Câu 6. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sau đây ? 1+ x 3x + 4 x 2 + 4x + 1 1+ x 2 A. y = B. y = C. y = D. y = 1− x x −2 x+2 1+ x Câu 7. Hai đường thẳng x = 2 và y = −2 là các đường tiệm cận của đồ thị hàm số nào sau đây? x +1 x +1 2x −1 2x −1 A. y = B. y = C. y = D. y = 2− x x−2 2− x x−2 2. CẤP ĐỘ TRUNG BÌNH: −x + 2 Câu 1.Trong các khẳng định sau về hàm số y = , hãy tìm khẳng định sai? 4 + 2x A. Tiệm cận đứng x + 2 = 0 . 1 B. Tâm đối xứng I (−2; − ) . 2 −1 C. Tiệm cận ngang y = . 2 D. Tiệm cận đứng x − 2 = 0 12
- −x + 2 Câu 2. Cho hàm số y = . chọn mệnh đề đúng. 2 x 2 − 3x + 1 A. đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = 2 B. đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1, x= 3 và tiệm cận ngang y = 2 C. đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1, x= 1/2 và tiệm cận ngang y = 0 D. đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1, x= 1/2 và tiệm cận ngang y = 0 −mx − 2 Câu 3 . củ Tìm m để tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = đi qua điểm A(2 ; 1) là 2x + 5 A. m = 2 B. m = 4 C.m = 2 D. m = 1 −x +1 Câu 4.Cho hàm số y = . Khoảng cách từ điểm A(5; 3) đến tiệm cận ngang bằng x +3 A.3 B. 2 C.5 D.4 3x + 1 y= Câu 5.Cho hàm số 2 x − 1 . Tọa độ giao điểm của 2 đường tiệm cận là. �3 −1� �1 3 � �3 1 � �1 −3� A. � ; � B. � ; � C. � ; � D. � ; � �2 2 � �2 2 � �2 2 � �2 2 � Câu 6. Cho hàm số y= f(x) có xlim f (x ) = 2 và lim f (x ) = 2 .Phát biểu nào sau đây đúng . + x − A.Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng x = 2. B. Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang. C. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang x = 2 D. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang y = 2 Câu 7. Số đường tiệm cận của của hàm số y = x 2 + 2x là x −2 A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 13
- 3. CẤP ĐỘ KHÓ x +2 Câu 1. Cho hàm số y = . Tọa độ các điểm M trên đồ thị của hàm số thỏa mãn khoảng x- 3 cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang là A. M (3 + 5,1 + 5), M (3 - 5;1 - 5) . 1 2 B. M (3 + 5,1 - 5), M 2 (3 - 5;1 + 5) . 1 C. M (1 + 5, 3 - 5), M 2 (1 - 5; 3 + 5) 1 D. M (1 + 5, 3 + 5), M (1 - 5; 3 - 5) . 1 2 x- 2 Câu 2. Cho hàm số y = & M (0, - 2) . Tích khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận của x +1 đồ thị hàm số bằng: A. 1, B. 2 C. 3. D. 4 x +3 Câu 3. Cho hàm số y = . Tiếp tuyến tại điểm S(1, 2) của đồ thị hàm số cắt tiệm cận đứng x +1 và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số lần lượt tại M và N: A. M(1, 3), N( 3, 1) . B. M(1, 4), N( 3, 2). C. M(3,0) , N(1,4). D. ( 2, 1), N( 2, 4). Câu 4. Cho hàm số y = 2x + 3 .có đồ thị (C). Khoảng cách từ một điểm thuộc đò thị hàm số (C ) x- 1 đến giao điểm I của hai đường tiệm cận nhỏ nhất là bằng A.4. B. 5 C . 6. D. Kết quả khác . −x + 2 Câu 5. Cho hàm số y = . Tìm tất cả các giá trị của m m để đồ thị hàm số không có x − 2mx + 4 2 tiệm cận đứng. A. 2
- Bài 4. ĐỒ THỊ CÁC HÀM SỐ 1. CẤP ĐỘ DỄ: Câu 1. Hàm số nào sâu đây có tập xác định là R. x- 2 x- 2 A. y = B. y = x +1 x 2 - 3x + 5 x- 2 C. y = 2x - 3 . D y = x 2 - 3x - 5 Câu 2. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = - x 2 + 3x - 2 A. M( 0, 3) B. M( 2,0) C. ( 1, 2) D( 4, 6) Câu 3. Hàm số nào sâu đây có tập xác định là ? \ - 2 . { } 2x + 3 3x 2 - 2 A. y = B. y = x- 2 2x 2 - 3x + 5 x 3x - 2 C. y = . D y = 2 x +2 x + 4x + 4 Câu 4. Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng. 2x 1 x 1 x 2 x 3 A. y B. y C. y D. y x 1 x 1 x 1 1 x 4 2 1 -1 O 2 Câu 5. Đồ thi hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên 15
- A. y = x 3 + 3 x + 1 B. y = x 3 − 3 x + 1 C. y = − x 3 − 3x + 1 D. y = − x 3 + 3 x + 1 2. CẤP ĐỘ TRUNG BÌNH: Câu 1.Đồ thi hàm số y = x 3 − 3 x + 1 có điểm cực tiểu là: A. ( 1 ; 1 ) B. ( 1 ; 3 ) C. ( 1 ; 1 ) D. ( 1 ; 3 ) Câu 2.Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng. -1 O 1 2 3 -2 -4 A. y x3 3 x 4 B. y x3 3x 2 4 C. y x3 3x 4 D. y x3 3x 2 4 Câu 3. -1 1 O -2 -3 -4 Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng. 16
- 1 4 A. y x4 3x 2 3 B. y x 3x 2 3 4 C. y x4 2x 2 3 D. y x4 2x 2 3 Câu 4. Đồ thị hàm số nào sau đây không cắt trục 0x. A. y = 2x 3 - 3x + 1 -1 3 B. y = x + 3x 2 - 9x + 1 . 3 C. y x4 2x 2 3 D. y = − x 4 + 2x 2 − 4 Câu 5. Đồ thị hàm số nào có tâm đối xứng 2x - 3 A. y = 2x 3 - 3x + 1 B. y = . x +1 C. y x4 2x 2 3 D. y = − x 4 + 2x 2 − 4 3. CẤP ĐỘ KHÓ x2 + x + 2 Câu1.Số điểm có toạ độ là các số nguyên trên đồ thi hàm số y = là: x+2 A. 4 B. 2 C. 6 D. 8 Câu 2.Xác định a, b, c để đồ thị hàm số y = x 3 + ax 2 + bx + c đi qua điểm A(0, 1) và có điểm cực trị (2, 0) A. a= 3, b = 0, c= 4 B.a = 4, b=0, c= 3 C.a = 0, b= 4, c= 3 D. a= 4, b= 3,c = 0 Câu 3.Cho hàm số y x3 6x 2 9 x 1 . Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình: x( x 3) 2 m 1 có ba nghiệm phân biệt? Chọn 1 câu đúng. A. m 1 B. 1< m < 3 C. m > 3 D. m < 1 hoặc m > 3 II. Tiếp tuyến 1. CẤP ĐỘ DỄ: Câu 1. Cho hàm số y = x 3 − 2 x − 3 . Hệ số góc của tiếp tuyến tại M(2; 1 ) của đồ thị hàm số là 17
- A. 1 B. 10 C. 6 D . 1 Câu 2. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 2 x2 + 3 tại điểm M(1;2) có phương trình là A. y = 8x+2 B. y = 2 . C. y = x+2 D. y = 2 1 4 1 2 Câu 3. Cho hàm số y x x 3 .Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại A( 2 ;5) là 4 2 A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 3x + 2 Câu 4. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x0 = 0 có phương trình là x +1 A. y = x2 B. y = 2 . C. y = x+2 D. y = x1 x−2 Câu 5.Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có tung độ y = 0 có phương trình là x −1 A. y = 2x B. y = x + 2 C. y = x − 2 D. y = 2x − 1 2. CẤP ĐỘ TRUNG BÌNH: Câu 1.Cho đường cong y x3 3x 2 3 x 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung là: A. y 8 x 1 B. y 3x 1 C. y 8 x 1 D. y 3x 1 x3 y= + 3x 2 − 2 Câu 2. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số 3 có hệ số góc k = 9 ,có phương trình là: A. y +16 = 9(x + 3) B. y – 16 = 9(x – 3) C. y – 16 = 9(x +3) D. y = 9(x + 3) x3 y= + x2 + 2 x + 1 Câu 3.Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số 3 , tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng : A. 3 B. 3 C. 1 D. 0 Câu 4. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + −2 x − 3 song song với đường thẳng y = 24x1 có 4 2 phương trình là: 18
- A. y = 24x12 B. y = 24x +43 C. y = 24x 43 D. y = 24x+12 x3 y= + x2 + 2 x + 1 Câu 5. Cho hàm số 3 có đồ thị (C). Số tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường −x thẳng y = + 1 là: 9 A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 6. Đường thẳng y = 3m + 1 là tiếp tuyến của đường cong y = x 3 + 2 khi m bằng A.2 hoặc 2 B. 3 hoặc 3 C. 4 hoặc 0 D. 1 hoặc 1 Sự tương giao giữa hai đồ thị 1.CẤP ĐỘ DỄ: Câu 1. Cho hàm số y= f(x ) có đồ thị ( C1 ) và y = g(x)có đồ thị là ( C2 ) khẳng định nào sai. A. phương trình hoành độ giao diểm là : f(x) = g(x ) B. Nếu I là giao điểm của ( C1 ) và ( C2 ) thì I thuộc ( C1 ) và ( C2 ) C. Nghiệm của phương trình f(x) = 0 luôn bằng nghiệm của phương trình g(x) = 0. D. Số ngiệm của phương trình f(x) = g(x ) bằng số giao điểm của ( C1 ) và ( C2 ) Câu 2.Số giao điểm của đồ thị hàm số y = ( x − 3) ( x 2 + 3x + 2) với trục hoành là A. 1 B. 2 C. 3 D.0 Câu 3.Tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số y y = x 2 − 3x + 1; y = x − 3 là A.(2; 1 ) B. (1; 2) C. (2; 1) D. (1; 2 ) Câu 4. Đồ thị sau đây là của hàm số y x3 3x 1 . Với giá trị nào của m thì phương trình x 3 − 3x + 1− m = 0có ba nghiệm phân biệt. Chọn 1 câu đúng. 19
- 3 2 1 -1 1 O -1 A. 1 m 3 B. 2 m 2 C. 2 m 2 D. 2 m 3 Câu 5. Đồ thị sau đây là của hàm số y x4 3x 2 3 . Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x 4 − 3x 2 − 3− m = 0 có ba nghiệm phân biệt. . -1 1 O -2 -3 -4 A. m = 3 B. m = 4 C. m = 0 D. m = 4 Câu 6: Cho đồ thị của hàm số y = f ( x ) như hìnhvẽ. Trong các hàm số dưới đây, hàm số có đồ thị đã cho là x−4 ( 2 2 )( A. y = x − 1 x + 2 ) B. y = x+2 C. y = x 4 + 2 x 2 − 2 D. y = x3 + 3x 2 + 4 x − 2 Câu 7. Đồ thị sau đây là của hsố y x4 4x 2 . Tìm tất cả các giá trị của m thì phương trình x4 4x 2 m 2 0 có bốn nghiệm phân biệt. ? 4 2 -2 2 - 2 O 2 20 -2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
100 câu hỏi trắc nghiệm Toán 11 về Lượng giác
21 p | 1068 | 502
-
Bài tập tổng hợp hoá hữu cơ lớp 11
106 p | 1019 | 386
-
100 Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Đại học môn tiếng Anh lớp 12 (có đáp án)
8 p | 634 | 253
-
Trắc nghiệm luyện thi đại học chuyên đề ngữ pháp tiếng anh - test 93-100
10 p | 367 | 168
-
Tuyển tập 100 câu hỏi trắc nghiệm Tiếng Anh (Tập 3) kèm theo đáp án và giải thích
16 p | 319 | 80
-
100 bài tâp về phương trình hệ phương trình
0 p | 172 | 50
-
100 câu ôn tập hóa học luyện thi
7 p | 146 | 48
-
100 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn công nghệ lớp 12
15 p | 467 | 38
-
Trắc nghiệm Hóa Lý
10 p | 484 | 36
-
100 bài tập trắc nghiệm lý thuyết về điện xoay chiều hay và khó
14 p | 164 | 23
-
100 Câu trắc nghiệm nguyên hàm tích phân
241 p | 136 | 18
-
100 câu trắc nghiệm lý thuyết tổng hợp Vật lý lớp 12
8 p | 191 | 15
-
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 100
6 p | 84 | 12
-
100 Câu Hỏi, bài tập ôn tập Toán 7
16 p | 82 | 6
-
100 CÂU TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP
21 p | 56 | 5
-
100 bài tập trắc nghiệm chuyên đề câu điều kiện có đáp án
10 p | 18 | 5
-
Bài tập trắc nghiệm Giáo dục công dân 11 - Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa
15 p | 36 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn