intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

14 Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán lớp 9 năm 2012 - 2013

Chia sẻ: Bút Màu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

514
lượt xem
106
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo 14 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán lớp 9 năm 2012 - 2013. Để giúp bạn thêm phần tự tin trước kì kiểm tra và giúp cho các bạn củng cố kiến thức cũ đã học để đạt được điểm cao hơn nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 14 Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán lớp 9 năm 2012 - 2013

  1. ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 9 HỌC KỲ II (12 - 13) Thời gian 90 phút Bài 1 : Giải các phương trình, hệ phương trình : x  y  7 x2  x  2 4 a/  b/ x4 + 3x2 – 4 = 0 c/  x  y  2 x  1x  2  x  1 Bài 2 : Cho Parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = x + 1 a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng toạ độ b/ Xác định toạ độ giao điểm của (P) và (d) Bài 3 : Giải toán bằng cách lập phương trình Một mãnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 3m và diện tích bằng 40 m2 . Tính các kích thước của mãnh đất đó ? Bài 4 : Cho ∆ABC nhọn. Đường tròn (O,R) đường kính BC cắt các cạnh AB. AC lần lượt tại D và E. Gọi H là giao điểm của BE và CD. Chứng minh : a/ Tứ giác ADHE nội tiếp b/ AH  BC c/ AB.AD = AC.AE d/ Giả thiết ∆ABC đều. Tính diện tích phần hình tròn nằm ngoài ∆ABC theo R MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Hệ phương Bài 1a 1 1 trình Hàm số y Bài1b 1 Bài1c 1 Bài 2b 1 5 =ax2, phương Bài 2a 1 Bài 3 1 trình bậc hai Góc và đường Hình vẽ 0.5 Bài 4b 1 Bài 4c 1 4 tròn Bài 4a 1 Bài 4d 0.5 Tổng 3.5 3 3.5 10 HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1 : giải đúng mỗi câu 1đ Bài 2 :+ xác định các điểm của 2 hàm số 1đ + vẽ đúng 1đ Bài 3 : +Bước 1 : 0.25đ + Bước 2 : 0.5 đ + Bước 3 0.25đ Bài 4 : Hình vẽ 0.5 đ Câu 1 : 1đ Câu 2 : 1đ Câu 3 : 1đ Câu 4: 0.5 đ
  2. PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂMTRA HỌC KỲ II (Năm học 2012-2013) Môn Toán 9:(thời gian 90 phút) Họ và tên GV :Phạm Tài Đơn vị :Trường THCS Hoàng Văn Thụ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi Chủ đề hoặc mạch kiến thức, Trọng kĩ năng số Tổng điểm Nhận Thông VD cấp VD cấp (Theo thang Biết Hiểu thấp cao điểm 10) 1. Phương trình bậc hai 1 1 1 3 2 Điểm 1 1 1 3 2. Giải bài toán bằng cách lập HPT 1 1 3 Điểm 2 2 2 3. Hàm số và đồ thị y = ax 2 2 2 Điểm 2 2 4. Góc với đường tròn 2 1 3 3 Điểm 2 1 3 Tỷ lệ 10 30 60 100 % Cộng Câu 1 3 5 9 Điểm 1 3 6 10
  3. ĐỀ KIỂM TRA: Bài 1: Giải các phương trình sau: (2 điểm) a) 9x2 - 6x + 1 = 0 b) x2 - 10x + 24 = 0 1 Bài 2 :( 2 điểm) Cho hàm số: y  x 2 2 a) Vẽ đồ thị hàm số trên b) Tìm m để đường thẳng (d): y = 2x + m tiếp xúc với đồ thị hàm số trên Bài 3 : (1 điểm ) Cho phương trình : x2 – 2(m+3)x + m2 + 3 = 0 (1) Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Bài 4 : (2 điểm ) Trong kì thi HKI, số học sinh khối 9 trường THCS được chia như nhau ở các phòng thi, nếu tăng thêm 4 phòng thi nữa thì số học sinh trên một phòng thi bớt đi 8 học sinh, nếu giảm đi 2 phòng thì số học sinh trên mỗi phòng thi tăng lên 8 học sinh. Tính số học sinh khối 9 trường THCS ?. Bài 5: (3 điểm ) Cho nữa đường tròn (O;R) đường kính AB. Qua A, B vẽ các tiếp tuyến với nữa đường tròn. Từ một điểm M tùy ý trên nữa đường tròn (M ≠ A, B) vẽ tiếp tuyến thứ ba với nữa đường tròn cắt các tiếp tuyến tại A, B theo thứ tự là H, K. a) Chứng minh: Tứ giác AHMO nội tiếp b) Chứng minh: HO.MB = 2R2 c) Cho MOB= 1200 , R = 3cm. Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi hai tiếp tuyến MK, KB và cung BM . --- Hết ---
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN BÀI CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1a a) 9x2 - 6x + 1 = 0 S={6;4} 1đ 1 b) x2 - 10x + 24 = 0 1b Phương trình có nghiệm kép x1  x2  1 1đ 3 1 Đồ thị hàm số y  x 2 đi qua các 2 1 1 điểm A(-1; ); A' (1; ) ; 2 2 B(-2;2); B' (2;2); 9 9 1đ C(-3; ); C ' (3; ) 2 2 2a Học sinh vẽ đúng đồ thị hàm số 1 Đường thẳng (d): y = 2x + m tiếp xúc với đồ thị hàm số y  x 2 khi 2 2 0,25 1 2 phương trình x  2x  m 2  x 2  4 x  2m  0 (1) 0,25 2b có một nghiệm duy nhất Ta có: '  4  2m để phương trình(1) có một nghiệm duy nhất thì ' = 0 0,25  4+2m = 0  m  2 1 0,25 Vậy m = - 2 thì đường thẳng (d) tiếp xúc với đồ thị hàm số y  x 2 2 2 Ta có:  '  b' - ac = (m+3)2 – (m2 +3) = 6m+6 1đ 3 Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi ' > 0  6m+6 >0  m > -1 + Đặt ẩn và điều kiện Gọi số phòng thi là a (aN*, phòng) 0,25 4 Gọi số học sinh trên một phòng thi là b (bN*, HS) + Lập được HPT
  5. Nếu tăng thêm 4 phòng thi nữa thì số học sinh trên một phòng thi bớt đi 8 học sinh ta có PT : (a+4).(b-8) = a.b 0,5 Nếu giảm đi 2 phòng thì số học sinh trên mỗi phòng thi tăng lên 8 học sinh ta có PT : (a-2).(b+8)=a.b 0,5 (a  4).(b  8)  ab Vậy: HPT  (a  2).(b  8)  ab + Giải và đối chiếu với điều kiện 0,5 a=8; b=24 . Vậy số HS khối 9 là 192 0,25 + Vẽ hình đúng 0,5 Do Ax,By, Mt là y tiếp tuyến của K t (O), nên Ax  x AB; By AB; 0,5 OM Mt => 5a M HAO  HMO  900 => Tứ giác H 0,5 HAOM nội tiếp A O B 5 Có góc AOH = góc HOM và Ax , Mt là tiếp tuyến (O) 0,25 1 và ABM  AOM  HOM (cùng chán cung AM) 2 0,25 5b => vuông HAO đồng dạng vuông AMB HO AO  => HO.MB = AO.AB = 2R2 0,25 AB MB  R 2 .1200 S q MOB   3 (cm 2 ) 3600 0,25 KB 3 3 5c 1 1 9 3 0,25 S OBK  BK .OB  3 3.3  2 2 2 S = 9 3  3 = 3( 3 3   ) cm2. 0,25
  6. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 (NĂM HỌC 2012 – 2013) MÔN: TOÁN 9 (Thời gian: 90 phút) GV ra đề: Lâm Thanh Tuấn Đơn vị: Trường THCS Lê Lợi MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1) Hệ 2 PT bậc Giải được hệ nhất hai ẩn. phương trình = pp cộng và thế. Số câu 1 ( câu 1) 1,0 điểm Số điểm 1đ 10% Tỉ lệ % 10 % Vẽ được đồ Xác định được 2) Hàm số thị hàm số tọa độ các y = ax2 ( a ≠ 0) điểm của (P) Số câu 1 (câu 2a) 1 ( câu 2b) 1,5 đ Số điểm 1đ 0,5 đ 15% Tỉ lệ % 10% 10% Nắm được Giải được Tìm ĐK để 3) PT bậc hai định lý Vi phương trình PT có nghiệm một ẩn et bằng công kép thức nghiệm hoặc nhẩm nghiệm theo Hệ thứcVi ét Số câu 1 (câu1a) 1 (câu 1c, 3a) 1 (câu 3b) 3,5 đ Số điểm 0,5 đ 2đ 1đ 35% Tỉ lệ % 5% 20% 10 % Tính được Vẽ được hình C/m được tứ 4) Góc với góc nội bài toán giác nội tiếp đường tròn tiếp Số câu 1 (câu 4a) 1 (câu 4b) 3,0 đ Số điểm 1,0 đ 0,5 đ 1,5 đ 30% Tỉ lệ % 10 % 5% 15% 5) Hình trụ, Biết cách tính hình nón, hình bán kính và cầu thể tích của hình trụ khi biết S xq Số câu -Số điểm- 1câu (câu 5) 1,0 đ Tỉ lệ % 1,0 đ 10% 10% Tổng số câu 3 câu 4 câu 2 câu 1 câu 10 câu Tổng số điểm 2,5 đ 4,0 đ 2,5 đ 1,0 đ 10 đ Tỉ lệ % 25% 40 % 25% 10% 100% TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
  7. Năm học 2012 -2013 Môn: Toán − Lớp 9 ĐỀ ĐỀ NGHỊ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2,5 điểm) a) Cho phương trình: x2 + 11x + 5 = 0 có 2 nghiệm x1, x2. Không giải phương trình hãy tính: M = x1 + x2; N = x1. x2 x  y  1 b) Giải hệ phương trình:  2 x  y  5 c) Giải phương trình : x4 – 3x2 – 4 = 0 1 Bài 2: (1,5 điểm) Cho hàm số y =  x2 có đồ thị là (P). 2 a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số. b) Tìm các điểm thuộc (P) có tung độ bằng -8. Bài 3: (2,0 điểm) Cho phương trình: x2 + 2mx + m + 2 = 0 (m là tham số) a) Giải phương trình khi m = – 2. b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Bài 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính BC. Từ điểm A ở ngoài đường tròn vẽ AB, AC lần lượt cắt đường tròn tại D và E sao cho số đo cung DE bằng 800. Gọi H là giao điểm của BE và CD. a) Tính  của ABC ? b) Chứng minh: Tứ giác ADHE nội tiếp. Bài 5: (1,0 điểm) Diện tích xung quanh của một hình trụ là 60 cm2. Biết chiều cao của hình trụ này là h = 15 cm. Hãy tìm bán kính đường tròn đáy và thể tích của hình trụ đó. ------------------------- Hết ----------------------- Họ và tên thí sinh: ...................................................................... SBD: ................. (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM & THANG ĐIỂM MÔN TOÁN 9 KIỂM TRA HKII - NĂM HỌC 2012 – 2013 Bài Nội dung Điểm 1a M = x1 + x2 = -11; N = x1. x2 = 5 0,5 đ 1b Giải đúng nghiệm của hệ phương trình (x = 2, y = 1) 1,0 đ 1 Đặt t = x2 ( t  0)  PT: t2 - 3t - 4 = 0 0,25 đ 1c Giải đúng t1 = -1(loại) ; t2 = 4 (nhận) 0,25 đ Tìm đúng nghiệm của PT : x =  2 0,5 đ 2a Vẽ đúng đồ thị (P) 1,0 đ 2 2b Tìm đúng các điểm thuộc (P): (-4; -8) và (4; -8) 0,5 đ 3a Khi m = – 2 ta có PT: x2 – 4x = 0 0,5 đ Giải đúng nghiệm của PT là: x1 = 0; x2 = 4 0,5 đ Tìm được ’ = m2 - m - 2 0,25 đ 3 3b PT có nghiệm kép khi ’ = 0  m2 - m - 2 = 0 0,25 đ Tìm được m1 = -1, m2 = 2 0,5 đ A a) ABE = 1 sđDE = 400 0,25 đ 2 Lập luận: AEB = 900 0,25 đ Suy ra: Â = 500 0,5 đ E D H b) Lập luận: ADH = 900 0,5 đ 4 và AEH = 900 B C Ta có: O ADH + AEH = 1800 0,5 đ Vậy tứ giác ADHE nội 0,5 đ tiếp (đpcm) Hình vẽ đúng (0,5 đ) Sxq 60 0,5 đ Ta có: Sxq = 2rh  r    2 (cm) 2 h 2 .15 5 Ta có: V = r2h = .22.15 = 60 (cm3) 0,5 đ *Chú ý: Giáo viên áp dụng thang điểm vào các bước giải một cách thích hợp nhất! ======= Hết ======
  9. Phòng GD ĐT Đại Lộc Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo viên : Lê Thị Tuyết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II , NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN : TOÁN 9 - THỜI GIAN: 90 PHÚT I. MA TRẬN ĐỀ BÀI: Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 Hệ phương trình Biết giải hệ phương bậc nhất hai ẩn trình bậc nhất hai ẩn Số câu : 1(1a) 1 Số điểm: TL % 1đ 1đ= 10% 2 Hàm số y= ax2 Biết cách Biết vẽ đồ thị Biết cách tìm tọa độ Đồ thị xác định giao điểm điểm Số câu: 0,5(2a) 0,5(2a) 1(2b) 2 Số điểm: TL% 0,5 0,5 1 2đ =20% 3. Phương trình Hiểu được cách giải Vận dụng được cách bậc hai .PT qui về PT qui về PT bậc giải PT Bậc hai vào PT bậc hai.Giải hai giải bài toán bằng bài toán bằng cách cách lập PT lập PT Số câu : 1(1b) 1 ( 3) 2 Số điểm: TL % 1đ 1đ 2 đ= 20% 4. Hệ thức VIET Vận dụng Vận dụng định lý ViEt để tìm tổng và tích các nghiệm Số câu : 1( 4) 1 Số điểm : TL % 1đ 1 đ= 10% 4. Tứ giác nội tiếp Biết vẽ Chứng minh được Vận dụng được sự Góc trong đường hình theo Tứ giác nội tiếp liên hệ giữa các góc tròn đề để c/m được sự bằng nhau , tính vuông góc hệ thức Số câu : 1 ( 5a) 1 ( 5a) 2 ( 5b,5c) 3 Số điểm: 0,5đ 1đ 1,75đ 3,25đ=32,5% 5. . Độ dài Tính được độ đường tròn và dài cung diện tích hình tròn,tính cạnh tròn Số câu: 1 ( 5d) 1 Số điểm: TL% 0,75đ 0,75đ=7,5% Tổng số câu 1 3 4 2 10 Tổng điểm TL % 1 đ =10% 3,5 đ = 35% 3,75đ =37,5% 1,75đ=17,5% 10đ=100%
  10. III. ĐỀ BÀI: Bài 1: (2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau: 2 x  3 y  1 a)  x  y  3 b) x4 - 3x2 – 4 =0 Bài 2: (2 điểm) Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) a) Vẽ đồ thị (P) b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng y = -x+2 Bài 3: (1 điểm) Một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 10cm , chu vi bằng 24 cm . Tìm độ dài hai cạnh góc vuông ? Bài 4: (1 điểm) Tìm m để phương trình : 2x2 +8x + 3m = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện : x12  x2 2  15 Bài 5 : (4 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) . Các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H . Vẽ tiếp tuyến xAx của (O) . a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp . b) Chứng minh : OA  EF . c) Chứng minh hệ thức AB.AF = AC.AE  d) Cho biết sđ AB = 900 , bán kính R = 10cm . Tính chu vi hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB .
  11. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM 2010-2011 MÔN TOÁN 9 Bài: Nội dung: Điểm: 1 2 x  3 y  1 0,25 a/ Biến đổi đúng  3 x  3 y  9 0,5 Giải đúng 2 ẩn (x; y) = (2; 1) Kết luận đúng 0,25 2 b/ Đặt X = x ( X  0 ) 0,25 Pt : X2- 3X – 4 = 0 Giải đúng : X 1  1, X 2  4 0,5 0,25 Kết luận đúng Pt có hai nghiệm x1  2, x2  2 2 a/ Xác định đúng 5 điểm 0,5 Vẽ đúng đồ thị 0,5 b/ Đưa về dạng phương trình: x2 + x – 2 =0 0,25 Xác định đúng nghiệm của phương trình x1  1, x2  2 0,25 Xác định đúng toạ độ giao điểm (1;1) , (-2;4) 0,5 3 Gọi x (cm) là độ dài cạnh góc vuông thứ nhất (0< x
  12. 5 x A 0,5 x E F H O B D C a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp ˆ ˆ Tứ giác BFEC có : BFC  BEC  900 ( gt ) 0,5 Suy ra: E, F thuộc đường tròn đường kính BC (qt cung chứa góc) Nên: Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC 0,5 b) Chứng minh : OA  EF . Ta có : 1  0,25 ˆ ˆ xAB  ACB  sdAB 2 ˆ ˆ ˆ AFE  ACB ( cùng bù BFE ) 0,25 ˆ => xAB  AFE ˆ => xx // EF (2 góc ở vt so le trong bằng nhau) 0,25 Mà OA  xx (tc tiếp tuyến ) Nên OA  EF 0,25 c) Chứng minh hệ thức AB.AF = AC.AE - Chứng minh: AFE ACB 0,5 AF AE    AF . AB  AC. AE AC AB 0,25 d) Chu vi hình viên phân cần tìm : P  AB  l AB  (*)  0,25 vì sđ AB  900 nên AB = R 2 (cạnh hvuông nội tiếp đường tròn) 0,25  Rn  R900  R l AB     1800 1800 2 R  2 2   Từ (*) P = R 2   R   (đvđd)  2  2  0,25 * Ghi chú: - Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa. - Đối với bài hình học, có hình vẽ đúng mới chấm điểm bài làm.
  13. Phòng gd &đt Đại Lộc Trường THCS Mỹ Hòa-GV: Ngô Đức Thông MA TRẬN ĐỀ TOÁN LỚP 9 ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012- 2013 THÔNG CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT VẬN DỤNG TỔNG HIỂU Câu 1a 1 HỆ PT BẬC NHẤT 2 ẨN 1 1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2, Câu 1b,c 3 PHƯƠNG TRÌNH QUY Câu 2c VỀ BẬC 2, HỆ THỨC VI-ÉT 2 2 Câu 2a Câu 2b 2 2 HÀM SỐ y= a x 1 1 2 HỆ THỨC LƯỢNG Câu 3 1 TRONG TAM GIÁC VUÔNG, TAM GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN 1 1 Câu 4a,hình Câu 4 b, d 3 GÓC VỚI ĐƯỜNG vẽ TRÒN, TỨ GIÁC NỘI TIẾP 1,5 1,5 3 Câu 4c 1 TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 1 1 1 2 7 11 TỔNG 1 3,5 5,5 10
  14. Phòng gd &đt Đại Lộc Trường THCS Mỹ Hòa-GV: Ngô Đức Thông ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 -2013 Môn : Toán - lớp 9 Thời gian: 90’ ( Không kể thời gian phát đề ) Câu 1: ( 2đ ) a) Giải hệ phương trình: b) Giải phương trình : c) Giải phương trình : Câu 2: ( 3đ ) Cho hàm số y= - có đồ thị (P) a) Nêu tính chất hàm số. b) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy. c) Cho phương trình tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn điều kiện Câu 3: ( 1đ ) Một tam giác vuông nội tiếp đường tròn tâm O bán kính 2,5 cm, hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 1cm. Tính chiều cao ứng với cạnh huyền của tam giác vuông đó. Câu 4: ( 4đ ) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Trên đoạn OA lấy điểm H sao cho AH= .Trên (O) lấy điểm M ( AM
  15. Phòng gd &đt Đại Lộc Trường THCS Mỹ Hòa-GV: Ngô Đức Thông
  16. Phòng gd &đt Đại Lộc Trường THCS Mỹ Hòa-GV: Ngô Đức Thông ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II TOÁN 9 NĂM HOC 2012 – 2013 Câu 1: ( 2đ ) a) Biến đổi để có hệ phương trình tương đương : 0,5 đ Giải đúng nghiệm: 0,5 đ Trả lời nghiệm : 0,5 đ b) Giải đúng nghiệm: 0,5 đ c) Giải đúng nghiệm: 0,5 đ Câu 2: ( 3đ ) a) Nêu đầy đủ tính chất: 1đ b) Vẽ đồ thị đúng, chính xác: 1đ c) Điều kiện ∆ : 0,25 đ Tính được m: 0,75 đ Câu 3: ( 1đ ) Lập đươc phương trình: 0,5 đ Giải phương trình và tính được chiều cao : 0,5đ Câu 4: ( 4đ ) Hình vẽ 0,5 đ a) Chứng minh được tứ giác ACMH có :1đ b) Chứng minh :1đ c) Chứng minh ∆ AHC ∾ ∆BDH : 0,5 đ Suy ra: AC x BD = AH x HB = R. : 0,5 đ d) Ch ng minh EF // AB : 0,5 đ
  17. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LÔC ĐỀ KIỂM TRA KÌ II NĂM HỌC 2012 - 2013 Trường THCS NGUYỄN DU MÔN: TOÁN - LỚP 9 GVRA ĐỀ : Trần Thanh Dân Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) BẢN TRỌNG SỐ Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Chủ đề hoặc mạch kiến (Mức cơ bản (Mức độ nhận Tổng điểm (Theo (Theo ma trận thức, kĩ năng trọng tâm của thức của thang điểm 10) Nhận thức) KTKN) Chuẩn KTKN) 1. Phương trình bậc hai 30 2 60 3.0 2. Giải bài toán bằng cách lập HPT 20 3 60 2.0 3. Hàm số và đồ thị y = ax2 20 2 40 2.0 4. Góc với đường tròn 30 3 90 3.0 Tổng 100% 250 10.0 MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi Chủ đề hoặc mạch kiến thức, Trọng kĩ năng số Tổng điểm Nhận Thông VD cấp VD cấp (Theo thang Biết Hiểu thấp cao điểm 10) 1. Phương trình bậc hai 1 1 1 3 2 Điểm 1 1 1 3 2. Giải bài toán bằng cách lập HPT 1 1 3 Điểm 2 2 2 3. Hàm số và đồ thị y = ax 2 2 2 Điểm 2 2 4. Góc với đường tròn 2 1 3 3 Điểm 2 1 3 Tỷ lệ 10 30 60 100 % Cộng Câu 1 3 5 9 Điểm 1 3 6 10
  18. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LÔC ĐỀ KIỂM TRA KÌ II NĂM HỌC 2012 - 2013 Trường THCS NGUYỄN DU MÔN: TOÁN - LỚP 9 GVRA ĐỀ : Trần Thanh Dân ---  --- Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ ; Bài 1: Giải các phương trình sau: (2 điểm) a) 9x2 - 6x + 1 = 0 b) x2 - 10x + 24 = 0 1 Bài 2 :( 2 điểm) Cho hàm số: y  x 2 2 a) Vẽ đồ thị hàm số trên b) Tìm m để đường thẳng (d): y = 2x + m tiếp xúc với đồ thị hàm số trên Bài 3 : (1 điểm ) Cho phương trình : x2 – 2(m+3)x + m2 + 3 = 0 (1) Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Bài 4 : (2 điểm ) Trong kì thi HKI, số học sinh khối 9 trường THCS được chia như nhau ở các phòng thi, nếu tăng thêm 4 phòng thi nữa thì số học sinh trên một phòng thi bớt đi 8 học sinh, nếu giảm đi 2 phòng thì số học sinh trên mỗi phòng thi tăng lên 8 học sinh. Tính số học sinh khối 9 trường THCS ?. Bài 5: (3 điểm ) Cho nữa đường tròn (O;R) đường kính AB. Qua A, B vẽ các tiếp tuyến với nữa đường tròn. Từ một điểm M tùy ý trên nữa đường tròn (M ≠ A, B) vẽ tiếp tuyến thứ ba với nữa đường tròn cắt các tiếp tuyến tại A, B theo thứ tự là H, K. a) Chứng minh: Tứ giác AHMO nội tiếp b) Chứng minh: HO.MB = 2R2 c) Cho MOB  1200 , R = 3cm. Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi hai tiếp tuyến MK, KB và cung BM . --- Hết ---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2