intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

2 Đề kiểm tra 1 tiết Đại số lớp 10 (kèm đáp án)

Chia sẻ: Trần Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

750
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo 2 Đề kiểm tra 1 tiết Đại số lớp 10 (kèm đáp án) giúp cho thầy cô và các bạn học sinh lớp 10 có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc ra đề và ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 2 Đề kiểm tra 1 tiết Đại số lớp 10 (kèm đáp án)

  1. GV: Nguyễn Thọ Tuấn Ngày soạn: 31/10/2014 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG II TỔ TOÁN - TIN Môn: Đại số Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ SỐ 1 Câu 1: (3,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau: 3x + 2 1/. y = ; 2/. y = 3 − x + x + 5. x −1 Câu 2: ( 2,0 điểm) 1/. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số sau: f ( x ) = x + 3x. 3 3x khi x 0 2/. Vẽ đồ thị hàm số: y = − x + 1 khi x < 0. Câu 3: (3,0 điểm) 1/. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số: y = x 2 − 4 x + 3. 2/. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng ( d ) : y = x + 9. Câu 4: (2,0 điểm) Xác định Parabol (P): y = ax 2 + bx + c, biết (P) nhận đường thẳng x = 3 làm trục đối xứng, đi qua M ( −5;6 ) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −2. HẾT ĐỀ SỐ 2 Câu 1: (3,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau: 2x + 5 1/. y = ; 2/. y = x − 3 + x + 2. x+2 Câu 2: ( 2,0 điểm) 1/. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số sau: f ( x ) = x + 2 x . 4 2 2x khi x 0 2/. Vẽ đồ thị hàm số: y = − x + 2 khi x < 0. Câu 3: (3,0 điểm) 1/. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số: y = x 2 − 2 x − 3. 2/. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng ( d ) : y = 3x + 3. Câu 4: (2,0 điểm) Xác định Parabol y = ax 2 + bx + c, biết Parabol có đỉnh nằm trên trục hoành và đi qua hai điểm A ( 0;1) và B ( 2;1) . HẾT Nguyễn Thọ Tuấn
  2. GV: Nguyễn Thọ Tuấn ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 CÂU Ý Nội dung Điể m Tìm tập xác định của các hàm số sau: 3x + 2 1/. y = ; 2/. y = 3 − x + x + 5. x −1 1.1 Tập xác định: D = ᄀ \ { 1} . 1,5đ 1 3− x 0 0,5đ Hàm số xác định x+5 0 1.2 x 3 0,5đ � � −5 �x �3. x −5 Vậy tập xác định của hàm số là: D = [ −5;3] . 0,5đ 1/. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số sau: y = x 3 + 3x. TXĐ: D = ᄀ . 0,25đ ∀x �D, − x �D và f ( − x ) = ( − x ) + 3 ( − x ) = − x 3 − 3x = − f ( x ) 0,5đ 3 2.1 Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ 0,25đ 2.2 3x khi x 0 2/. Vẽ đồ thị hàm số: y = − x + 1 khi x < 0. y 1,0đ 2 3 2 1 -2 -1 O 1 2 x 3 3.1 1/. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số: y = x 2 − 4 x + 3. BBT: 1,0đ x − 2 + y + + -1 Nguyễn Thọ Tuấn
  3. GV: Nguyễn Thọ Tuấn Đỉnh I(2; -1) 0,25đ Trục đối xứng là đường thẳng: x = 2 0,25đ Giao điểm của đồ thị và trục tung: (0; 3) 0,25đ Giao điểm của đồ thị và trục hoành: (1; 0) và (3; 0) 0,25đ Đồ thị: 0,5đ y 3 2 1 -2 -1 O 1 2 3 4 x 3.2 2/. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng ( d ) : y = x + 9. Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình: 0,25đ x = −1 x2 − 4x + 3 = x + 9 � x2 − 5x − 6 = 0 � x=6 Vậy có hai giao điểm có tọa độ là: (-1; 8) và (6; 15). 0,25đ Xác định Parabol (P): y = ax + bx + c, biết (P) nhận đường thẳng x = 3 làm 2 trục đối xứng, qua M ( −5;6 ) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −2. −b 0,5đ (P) nhận đường thẳng x = 3 làm trục đối xứng nên: = 3 � b = −6a ( 1) 2a 4 (P) qua M ( −5;6 ) nên: 6 = a ( −5 ) + b ( −5 ) + c � 25a − 5b + c = 6 ( 2) 0,25đ 2 (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 nên 0,5đ −2 = a.0 + b.0 + c � c = −2 2 ( 3) 8 0,5đ a= 6a + b = 0 55 Từ (1), (2), (3) ta có: � � 25a − 5b = 8 48 b=− 55 8 2 48 0,25đ Vậy (P): y = x − x − 2. 55 55 ---Hết--- ĐỀ SỐ 2 CÂU Ý Nội dung Điểm 1 Tìm tập xác định của các hàm số sau: 2x + 5 1/. y = ; 2/. y = x − 3 + x + 2. x+2 Nguyễn Thọ Tuấn
  4. GV: Nguyễn Thọ Tuấn 1.1 Tập xác định: D = ᄀ \ { −2} . 1,5đ x −3 0 0,5đ Hàm số xác định x+2 0 1.2 x 3 0,5đ �۳ x 3. x −2 Vậy tập xác định của hàm số là: D = [ 3; + ). 0,5đ 1/. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số sau: f ( x ) = x + 2 x . 4 2 TXĐ: D = ᄀ . 0,25đ ∀x �D, − x �D và f ( − x ) = ( − x ) + 2 ( − x ) = x 4 + 2 x 2 = f ( x ) 0,5đ 4 2 2.1 Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn 0,25đ 2.2 2x khi x 0 2/. Vẽ đồ thị hàm số: y = − x + 2 khi x < 0. y 1,0đ 2 3 2 1 -2 -1 O 1 2 x 1/. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số: y = x 2 − 2 x − 3. BBT: 1,0đ x − 1 + y + + 3.1 2 3 Đỉnh I(1; - 4) 0,25đ Trục đối xứng là đường thẳng: x = 1 0,25đ Giao điểm của đồ thị và trục tung: (0; - 3) 0,25đ Giao điểm của đồ thị và trục hoành: (- 1; 0) và (3; 0) 0,25đ Đồ thị: Nguyễn Thọ Tuấn
  5. GV: Nguyễn Thọ Tuấn y 3 2 1 -2 -1 O 1 2 3 4 x -3 -4 3.2 2/. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng ( d ) : y = 3x + 3. Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình: 0,25đ x=2 x 2 − 2 x − 3 = 3x + 3 � x 2 − 5x + 6 = 0 � x=3 Vậy có hai giao điểm có tọa độ là: (2; 9) và (3; 12). 0,25đ Xác định Parabol y = ax + bx + c, biết Parabol có đỉnh nằm trên trục hoành 2 và qua A ( 0;1) và B ( 2;1) . Parabol có đỉnh nằm trên trục hoành nên ta có: 0,5đ −∆ = 0 � ∆ = 0 � b 2 − 4ac = 0 ( 1) 4a Parabol đi qua A và B nên ta có: 0,25đ c =1 (2) 4 và 1 = a.2 + b.2 + c � 4a + 2b + c = 1 ( 3) 2 0,5đ �b = 0 0,5đ b 2 + 2b = 0 (loai ) b 2 − 4a = 0 � �=0 a Từ (1), (2), (3), ta có: � �� 1 � 4a + 2b = 0 a=− b b = −2 2 a =1 Vậy y = x 2 − 2 x + 1. 0,25đ ---Hết--- Nguyễn Thọ Tuấn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2