intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

4 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học 7 năm 2012-2013 - Kèm đáp án

Chia sẻ: Lê Thị Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

119
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo 3 đề kiểm tra học kì 2 Sinh học 7 của trường THCS: Hương Văn, Nguyễn Tri Phương, Phú Bài gồm các câu hỏi tự luận có đáp án giúp cho các bạn học sinh lớp 7 có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho ôn tập thi cử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 4 Đề kiểm tra HK 2 Sinh học 7 năm 2012-2013 - Kèm đáp án

  1. PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG TRÀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 -2013 TRƯỜNG THCS HƯƠNG VĂN Môn học: Sinh học - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận Thông Vận Vận Tổng Nội dung chủ đề biết hiểu dụng 1 dụng 2 số TL/TN TL/TN TL/TN TL/TN Thực hành: quan sát cấu tạo 0TL/1TN 1TL/0TN trong của ếch 0,25đ 0,5đ 4 câu 1. Lớp 35% Lưỡng cư Đa dạng và đặc điểm chung của 1TL/1TN lớp lưỡng cư 2,25đ 0TL/1TN Thằn lằn bóng đuôi dài 0,25đ 2. Lớp Bò 0TL/1TN 3 câu Cấu tạo trong của thằn lằn sát 0,25đ 30% Đa dạng và đặc điểm chung của 1TL/0TN lớp bò sát 2,5đ 3. Lớp 1TL/2TN 3 câu Chim bồ câu Chim 2,0đ 25% 0TL/1TN 4 câu Thỏ 0,25đ 10% 4. Lớp 0TL/2TN Cấu tạo trong của thỏ Thú 0,5đ Đa đạng của lớp Thú: các bộ 0TL/1TN Móng guốc và bộ Linh trưởng 0,25đ 8 câu 5 câu 1 câu 14 câu Tổng số 37,5% 52,5% 10% 100%
  2. PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG TRÀ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 -2013 TRƯỜNG THCS HƯƠNG VĂN Môn học: Sinh học - Lớp 7 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: ( 2,5 điểm). Trong các câu hỏi sau, từ câu 1 đến câu 10, hãy chọn phương án trả lời đúng (mỗi câu đúng được 0,25 điểm), chính xác nhất và trình bày vào phiếu trả lời câu hỏi. Câu 1: Hệ tuần hoàn ếch có đặc điểm: A. 2 vòng, tim 3 ngăn có vách hụt, máu pha B. 1 vòng, tim 3 ngăn, máu pha C. 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha D. 2 vòng, tim 4 ngăn, tâm thất trái chứa máu pha Câu 2: Lớp lưỡng cư chia làm mấy bộ? A. 2 bộ B. 3 bộ C. 4 bộ D. 5 bộ Câu 3: Cơ quan hô hấp của thằn lằn: A. Da B. Phổi C. Phổi và túi khí D. da và phổi Câu 4: Da thằn lằn bóng khô có tác dụng: A. giảm ma sát B. giúp thuận lợi trong di chuyển C. ngăn cản sự thóat hơi nước D. Cả 3 đều đúng Câu 5: Thân bồ câu hình thoi có tác dụng: A. làm chim gọn thon B. giảm nhẹ cơ thể C. làm giảm sức cản khi bay D. Tất cả đều sai Câu 6: Kiểu bay lượn của chim có đặc điểm: A. cánh đập chậm và không liên tục. B. cánh dang rộng mà không đập. C. bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và thay đổi hướng gió. D. Cả 3 đều đúng Câu 7: Thú thông khí ở phổi nhờ A. sự co dãn cơ liên sườn B. nâng hạ thềm miệng C. sự co dãn của cơ liên sườn và cơ hoành D. túi khí Câu 8: Hệ thần kinh của thú là: A. hình ống( B. chuỗi hạch C. mạng lưới D. Cả 3 đều đúng Câu 9: Đặc điểm của khỉ hình người: A. không có chai mông ,túi má và đuôi. B. chai mông nhỏ, không túi má, không đuôi. C. chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài. D. Cả 3 đều đúng. Câu 10: Thỏ thuộc bộ: A. Gặm nhấm B. Guốc chẵn C. Ăn sâu bọ D. Guốc lẽ II/ TỰ LUẬN: (7,5 điểm). Câu 11 (2 điểm): Nêu đặc điểm chung của Lưỡng cư. Câu 12 (0,5 điểm): Ếch có chết ngạt không nếu cho ếch vào 1 lọ đầy nước chúc đầu xuống? Câu 13 (2,5 điểm): Nêu đặc điểm chung của Bò sát. Câu 14 (1,5 điểm): Nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay .
  3. PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG TRÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS HƯƠNG VĂN NĂM HỌC 2012 -2013 Môn học: Sinh học 7 I. TRẮC NGHIỆM: ( 2,5 điểm). Từ câu 1 đến câu 10 mỗi câu đúng chấm 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B B C C D C A A A II/ TỰ LUẬN: (7,5 điểm). Câu 11: (2 điểm) Nêu được: - ĐVCXS thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn(0,25đ) - Da trần, ẩm; di chuyển bằng 4 chi(0,25đ) - Hô hấp bằng da và phổi(0,25đ) - Hai vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha(0,5đ) - Là động vật biến nhiệt(0,25đ) - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái(0,5đ) Câu 12: (1,0 điểm) - Êch không bị chết ngay vì ếch hô hấp chủ yếu qua da. ( 0,5 ) - Tuy ếch hô hấp chủ yếu qua da nhưng do hàm lượng ôxi hòa tan trong lọ rất ít và lượng nước trong lọ ít nên ếch sẽ chết sau một thời gian. ( 0,5 ) Câu 13: (2,5 điểm) Nêu được: - Là ĐVCXS thích nghi hoàn toàn ở cạn(0,25đ) - Da khô có vảy sừng, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc(0,75đ) - Phổi có nhiều vách ngăn(0,5đ) - Tim có vách hụt ngăn tâm thất( trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha; là động vật biến nhiệt(0,5đ) - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, đẻ trứng có màng dai hoặc đá vôi giàu noãn hoàng (0,5đ) Câu 14: (2,0 điểm) * Thích nghi đời sống bay - Thân hình thoi, phủ lông vũ nhẹ xốp(0,5đ) - Hàm không răng, có mỏ sừng bao bọc(0,5đ) - Chi trước biến thành cánh; chi sau có bàn chân dài, 3 ngón trước, 1 ngón sau; các ngón có vuốt. (0,5đ) - Có tuyến phao câu tiết dịch nhờn. ( 0,5 )
  4. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ 2– NĂM HỌC 2012 – 2013 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: SINH – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng(thấp-cao) 3. Chương VI: - Mô tả được hình thái - Trình bày đặc điểm cấu Lớp Chim( tiết) và đặc điểm của lớp tạo phù hợp với cách di Chim phù hợp với sự chuyển trong không khí bay( đại diện: Chim của chim bồ câu) - Giải thích được các đặc - Nêu được tập tính điểm cấu tạo phù hợp với của Chim bồ câu chức năng bay lượn. - Nêu được cấu tạo - Trình bày được đặc ngoài của các đại diện điểm chung, vai trò của các bộ chim khác lớp chim. nhau. - Vẽ cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn, bộ não chim bồ câu. 10%= 1 điểm 100%= 1 điểm Chương VI: - Kể được các bộ Thú - Trình bày được đặc Nhận biết các động Lớp Thú( tiết) qua cấu tạo ngoài điểm về hình thái cấu tạo vật ở các bộ: ăn sâu - Nêu được vai trò của và chức năng của các hệ bọ, gặm nhấm, bộ ăn thú đối với tự nhiên cơ quan của Thú thịt, bộ linh trưởng, bộ và với đời sống con - Vẽ được sơ đồ cấu tạo móng guốc. người hệ tuần hoàn, bộ não Thú 30%= 3 điểm 100%= 3 điểm Chương VII: - Trình bày được sự - Phân biệt sinh sản vô Giải thích ý nghĩa tiến Sự tiến hóa của độngtiến hóa trong tổ chức tính với sinh sản hữu hóa của các hình thức vật ( 3 tiết) cơ thể. tính. sinh sản hữu tính và - Trình bày sự tiến Hình thức sinh sản nào tập tính chăm sóc con hóa của các hình thức tiến hóa hơn? Vì sao? ở động vật sinh sản từ thấp đến - Trình bày sự tiến hóa cao của các hình thức sinh - Nêu được mối quan sản hữu tính và tập tính hệ và mức độ tiến hóa chăm sóc con ở động vật của các ngành, các lớp động vật trên cây phát sinh giới động vật 30%= 3 điểm 66,7 %= 2 điểm 33,3%= 1 điểm Chương VIII: Động - Nêu được khái niệm - Trình bày các nguy cơ vật và đời sống con về đa dạng sinh học, ý suy giảm và biện pháp người( tiết) nghĩa của bảo vệ đa bảo vệ đa dạng sinh học. dạng sinh học. - Trình bày ưu điểm và
  5. - Nêu được khái niệm hạn chế của các biện đấu tranh sinh học và pháp đấu tranh sinh học. các biện pháp đấu - Ứng dụng các biện tranh sinh học. pháp đấu tranh sinh học - Nêu khái niệm động vào nông nghiệp. vật quý hiếm. - Trình bày các biện - Nêu được tầm quan pháp bảo vệ động vật trọng của động vật đối quý hiếm. với một số địa phương và trên thế giới 30%= 3 điểm 33,3 %= 1 điểm 66,7 %= 2 điểm Tổng số câu: 3 câu 2 câu 1 câu Tổng điểm: 3 điểm 4 điểm 3 điểm Điểm 100% 30% 40% 30% Chú thích: a. Đề được thiết kế với tỉ lệ: 30% nhận biết, 40% thông hiểu và 30% vận dụng Tất cả các câu đều tự luận b. Cấu trúc đề: 5 câu c. Cấu trúc câu hỏi( ý) là 7 ý
  6. SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ 2– NĂM HỌC 2012 – 2013 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: SINH – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Đề số 1: Câu 1( 1 đ ) (b): Trình bày vai trò của lớp Chim đối với tự nhiên và đời sống con người Câu 2( 3 đ): (c) Cho các động vật sau: ngựa vằn, chuột chù, trâu, dê, mèo, chuột chũi, chuột nhắt, sóc, lừa, báo, khỉ đột, vượn mào đen. Hãy sắp xếp các động vật vào các Bộ sau đây: bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, Bộ ăn thịt, bộ Linh trưởng, bộ Guốc chẵn, bộ Guốc lẻ. Câu 3:(2 đ) (a) Trình bày sự tiến hóa của hệ tuần hoàn và hệ thần kinh của các ngành động vật trong quá trình tiến hóa Câu 4: (1 đ) (b) Phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính. Câu 5:( 3 đ): 5.1. (1đ) (a) Thế nào là động vật quý hiếm? 5.2. (2đ) ( b) Trình bày các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học. Từ đó, đề ra các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? --------------------------HẾT--------------------------- SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ 2– NĂM HỌC 2012 – 2013 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: SINH – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Đề số 2 Câu 1(1 đ) (b): Lớp Chim có vai trò như thế nào đối với tự nhiên và đời sống con người? Câu 2(3 đ): (c) Cho các động vật sau: sư tử, thỏ, chuột chù, hươu cao cổ, chuột chũi, chuột cống, ngựa vằn, đười ươi, lạc đà, tê giác, báo, khỉ đột. Hãy sắp xếp các động vật vào các Bộ sau đây: bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt, bộ Linh trưởng, bộ Guốc chẵn, bộ Guốc lẻ. Câu 3: (2đ) ( a) Trình bày sự tiến hóa của các hình thức sinh sản hữu tính từ thấp đến cao. Câu 4: (1 đ) (b) Hình thức sinh sản hữu tính tiến hóa hơn hình thức sinh sản vô tính ở điểm nào? Câu 5:( 3 đ): 5.1. (1đ) (a) Thế nào là đa dạng sinh học? 5.2. (2đ) ( b) Kể tên các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam. Từ đó, đề ra các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm? --------------------------HẾT---------------------------
  7. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ SỐ 1 Câu Ý Nội dung Điểm a. Lợi ích: - Tiêu diệt các sâu bọ và ĐV gây hại 0,25 đ Câu 1 - Cung cấp thực phẩm, làm cảnh ; cung cấp nguyên liệu cho công 0,25 đ (1 đ) nghiệp và làm đồ trang trí - Giúp phát tán quả, hạt và thụ phấn cho hoa, huấn luyện để săn mồi 0,25 đ b. Tác hại: Gây hại cho nền kinh tế như : chim ăn quả, hạt, chim ăn cá,... 0,25 đ Sắp xếp: - Bộ ăn sâu bọ: chuột chũi, chuột chù 0,5 đ - Bộ gặm nhấm: chuột nhắt, sóc 0,5 đ Câu 2: - Bộ ăn thịt: báo, mèo. 0,5 đ (3đ) - Bộ guốc chẵn: trâu, dê 0,5 đ - Bộ guốc lẻ: ngựa vằn, lừa 0,5 đ - Bộ Linh trưởng: khỉ đột, vượn mào đen. 0,5 đ - Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn là Từ hệ tuần hoàn chưa có tim→tim chưa có ngăn→ tim 2 ngăn( 1 tâm 1đ Câu 3: nhĩ, 1 tâm thất)→ tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất)→ tim 4 ngăn ( 2 (2 đ) tâm nhĩ, 2 tâm thất) - Sự tiến hóa của hệ thần kinh là: từ chưa phân hoá→ TK mạng lưới 1đ →TK chuỗi hạch đơn giản→ TK chuỗi hạch phân hoá→TK dạng ống Phân biệt: 1đ Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Câu 4 là hình thức sinh sản không có sự là hình thức sinh sản có sự kết ( 1 đ) kết hợp giữa tế bào sinh dục đực hợp giữa tế bào sinh dục đực với với tế bào sinh dục cái tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về nhiều mặt như: thực 1đ 1 phẩm, dược phẩm, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp,... nhưng sống trong tự nhiên có số lượng giảm sút trong 10 năm trở lại đây. Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học là: 2 - Nạn phá rừng, du canh du cư, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, 0,5đ Câu 5: làm mất môi trường sống của động vật (3 đ) - Buôn bán động vật hoang dại, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các 0,5đ chất thải từ các nhà máy,… Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học là: - Cấm săn bắt buôn bán động vật hoang dã 0,25đ 3 - Nghiêm cấm khai thác, đốt phá rừng bừa bãi 0,25đ - Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường 0,25đ - Thuần hoá, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về 0,25đ loài
  8. ĐỀ SỐ 2 Câu Ý Nội dung Điểm a. Lợi ích: Câu 1 - Tiêu diệt các sâu bọ và ĐV gây hại 0,25 đ ( 1 đ) - Cung cấp thực phẩm, làm cảnh ; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp 0,25 đ và làm đồ trang trí - Giúp phát tán quả, hạt và thụ phấn cho hoa, huấn luyện để săn mồi 0,25 đ b. Tác hại: Gây hại cho nền kinh tế như : chim ăn quả, hạt, chim ăn cá,... 0,25 đ Sắp xếp: - Bộ ăn sâu bọ: chuột chũi, chuột chù 0,5 đ - Bộ gặm nhấm: thỏ, chuột cống 0,5 đ Câu 2: - Bộ ăn thịt: sư tử, báo 0,5 đ (3 đ) - Bộ guốc chẵn: hươu cao cổ, lạc đà 0,5 đ - Bộ guốc lẻ: ngựa vằn, tê giác 0,5 đ - Bộ Linh trưởng: đười ươi, khỉ đột. 0,5 đ Sự hoàn chỉnh dần dần các hình thức SSHT thể hiện ở: - Thụ tinh ngoài→ thụ tinh trong 0,5 đ - Đẻ nhiều trứng→ đẻ ít trứng→ đẻ con 0,5 đ Câu 3: - Phôi PT qua BT→ PT trực tiếp không nhau thai→ PT trực tiếp có nhau 0,5 đ ( 2 đ) thai - Con non không được bảo vệ→ con non được nuôi bằng sữa mẹ→ con 0,5 đ non được học tập, thích nghi đời sống Hình thức sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vô tính ở: Câu 4 - Có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái nên có sự 0,5đ ( 1 đ) kết hợp đặc điểm của bố và mẹ ở đời con. - Động vật thích nghi tốt với nhiều môi trường sống khác nhau 0,5đ - Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng loài, số lượng cá thể của 0,5đ loài và môi trường sống của các loài. 1 - Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi của ĐV đối với các điều kiện 0,5đ sống khác nhau Các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm là: 2 - Rất nguy cấp(CR) 0,25 đ Câu 5: - Nguy cấp(EN) 0,25 đ (3 đ) - Sẽ nguy cấp(VU) 0,25 đ - Ít nguy cấp( LR) 0,25 đ Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm: 3 - Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của động vật quý hiếm 0,25 đ - Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật quý hiếm 0,25 đ - Đẩy mạnh việc nhân nuôi các động vật quý hiếm 0,25 đ - Xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên 0,25 đ
  9. PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG THỦY KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG THCS PHÚ BÀI Môn: SINH HỌC– LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút I. Ma trận TỔN VẬN VẬN TÊN NHẬN THÔNG G TÊN BÀI DỤNG DỤNG CHƯƠNG BIẾT HIỂU CỘN THẤP CAO G Chương 7 Động vật có xương sống Lớp 1. ĐA DẠNG 2đ Lưỡng cư VÀ ĐẶC Đặc điểm ĐIỂM CHUNG chung LỚP LƯỠNG 2đ CƯ Lớp Bò sát 1.THẰN LẰN Đời sống 2đ BÓNG ĐUÔI 1đ DÀI Lớp Chim 1.CẤU TẠO Trình 2đ TRONG CỦA bày đặc CHIM BỒ điểm cấu CÂU tạo các cơ quan của chim bồ câu 2đ Lớp Thú 1. ĐA DẠNG Vì sao cá 1đ CỦA LỚP voi xếp và THÚ(T1) lớp thú BỘ DƠI mà không VÀ BỘ phải lớp CÁ VOI cá 1đ CHƯƠNG 1. ĐA DẠNG Nêu đặc 3đ 8 Động vật SINH điểm về và đời HỌC cấu tạo và sống con tập tính
  10. người của động vật ở đới lạnh. 3đ 2. BIỆN Biện PHÁP pháp đấu ĐẤU tranh TRANH sinh học SINH HỌC 1đ Tổng số câu: 6 Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số câu câu: 2 câu câu: 2 câu: 1câu câu:1 Tổng số điểm: Tổng số câu Tổng số Tổng số 10 điểm: 5 Tổng số điểm: 1 điểm: 1đ điểm: 3 Tổng số câu 6 câu, tổng số điểm 10 điểm tương đương 100 % trong đó 50% nhận biết, 30% thông hiểu , 10 % vận dụng thấp, 10 % vận dụng cao
  11. PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG THỦY KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013 TRƯỜNG THCS PHÚ BÀI Môn: SINH HỌC– LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: Động vật sống ở đới lạnh có những đặc điểm cấu tạo và tập tính nào? Giải thích (3đ) Câu 2: Vì sao xếp cá voi vào lớp thú mà không phải lớp cá?(1đ) Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư (2đ) Câu 4: So sánh đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng?(1đ) Câu 5: Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học(1đ) Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo các cơ quan bên trong của chim bồ câu(2đ) -----------------------------------------
  12. PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG THỦY KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013 TRƯỜNG THCS PHÚ BÀI Môn: SINH HỌC– LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ( Đáp án này gồm 02 trang) Câu Đáp án Điểm Câu 1: Động vật - Bộ lông dày: giữ nhiệt 0,5đ sống ở đới lạnh - Mỡ dưới da dày: giữ nhiệt và dự trữ năng lượng 0,5đ có những đặc - Lông màu trắng: lẩn trốn kẻ thù 0,5đ điểm cấu tạo và 0,5đ tập tính nào? - Ngủ trong mùa đông: tiết kiệm năng lượng 0,5đ Giải thích (3đ) - Di cư tránh rét: tìm nơi ấm áp 0,5đ - Hoạt động về ban ngày: thời tiết ấm áp Câu 2 Vì sao - Đẻ con 0,25đ xếp cá voi vào - Nuôi con bằng sữa 0,25đ lớp thú mà - Hô hấp bằng phổi 0,25đ không phải lớp - Có lông mao 0,25đ cá?(1đ) Câu 3: Đặc điêm - Da trần và ẩm ướt 0.25đ chung của lớp - Di chuyển bằng bốn chi 0.25đ lưỡng cư(2đ) - Có 2 vòng tuần hoàn 0.25đ - tim có 3 ngăn, máu pha nuôi cơ thể 0.25đ - là động vật biến nhiệt 0.25đ - thụ tinh ngoài 0.25đ - sinh sản trong môi trường nước 0.25đ - phát triển biến thái 0.25đ Câu 4: So sánh Giống: đời sống của - Ăn sâu bọ 0,25đ thằn lằn bóng - Động vật biến nhiệt đuôi dài với ếch Khác: đồng?(1đ) Thằn lằn - Sống ở nơi khô ráo 0,75đ - Thích phơi nắng - Bắt mồi về ban ngày - Thụ tinh trong - Phát triển trực tiếp Ếch - Sống ở nơi ẩm ướt - hoạt động vào ban đêm - thụ tinh ngoài - phát triển biến thái
  13. Câu 5: Các biện - Sử dụng thiện địch tiêu diệt sinh vật gây hại 0,25đ pháp đấu tranh - Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây 0,25đ sinh học(1đ) hại hay trứng sâu hại - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật 0,25đ gây hại - Gây vô sinh diệt sinh vật gây hại 0,25đ Câu 5: (2đ) 1. Tiêu hóa: cấu tạo hoàn chỉnh hơn bò sát, nên tốc độ tiêu 0,5đ Trình bày đặc hóa cao hơn điểm cấu tạo các 2. Tuần hoàn: Tim có 4 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ 0,5đ cơ quan dinh tươi nuôi cơ thể dưỡng của chim 3.Hô hấp: có túi khí tham gia vào hô hấp, phổi có mạng ống 0,5đ bồ câu khí 4. Bài tiết, sinh dục: 0,5đ - Có thận sau, không có bóng đái - Chim trống có đôi tinh hoàn - Chim mái: chỉ có buồng trứng và ống dần trứng bên trái phát triển
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2