intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

5 đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án

Chia sẻ: Nguyên Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

717
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Bộ đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án được chọn lọc và tổng hợp những mẫu đề dựa theo chương trình chuẩn của bộ GD&ĐT. Tham khảo đề thi giúp các bạn ôn tập kiến thức, làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện kỹ năng giải toán nhuần nhuyễn và sáng tạo ra cách giải mới nhanh và phù hợp hơn cho từng bài tập. Bên cạnh đó, quý thầy cô giáo có thể tham khảo bộ đề để ra đề thi đánh giá năng lực học sinh, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy giúp các em học tốt bộ môn này hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 5 đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án

BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> HÌNH HỌC LỚP 11<br /> NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)<br /> <br /> 1. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 1 năm 2016-2017 có đáp án Trường THPT Ngô Gia Tự<br /> 2. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 1 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Tân Yên 2<br /> 3. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 1 có đáp án Trường THPT Bố Hạ<br /> 4. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 1 và 2 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Trãi<br /> 5. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Tân Yên 2<br /> 6. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 2 có đáp án Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ<br /> 7. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 2 có đáp án Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu<br /> 8. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 3 năm 2016-2017 có đáp án Trường THPT Đông Du<br /> 9. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Huệ<br /> 10. Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 3 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Tôn Thất Tùng<br /> <br /> TRƯỜNG THPT BỐ HẠ<br /> TỔ TOÁN - TIN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> <br /> Họ và tên học sinh: ..................................................................<br /> Lớp: 11A1<br /> <br /> Điểm……………….<br /> <br /> I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN<br /> Phần I : Câu hỏi trắc nghiệm ( 5 đ).<br /> Câu 1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Phép biến hình nào biến tam giác ABF thành tam giác<br /> CBD:<br /> A. Quay tâm O góc quay 1200.<br /> C. Phép tịnh tiến theo véctơ<br /> <br /> B. Quay tâm O góc quay -1200.<br /> <br /> AC<br /> <br /> D. Phép đối xứng qua đường thẳng BE<br /> <br /> Câu 2. Chọn mệnh đề sai<br /> A. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.<br /> B. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.<br /> C. Phép quay góc quay 900 biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.<br /> D. Phép Quay góc quay 900 biến đường thẳng thành đường vuông góc với nó.<br /> Câu 3. Cho đường tròn C ( O, R) có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường tròn C ( O, R) thành chính nó<br /> A. Không có phép nào, B. Có một phép duy nhất,<br /> <br /> C. Chỉ có hai phép,<br /> <br /> D. Có vô số phép.<br /> <br /> <br /> <br /> Câu 4. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( -4, 5) qua phép tịnh tiến theo v 1; 3<br /> A. A( -3, 2)<br /> <br /> B. B(-5, 8)<br /> <br /> C. C(3, 2)<br /> <br /> D. D( -3, -2).<br /> <br /> Câu 5. Điểm nào sau đây là ảnh của M ( 1, 2) qua phép quay tâm O(0,0) góc quay 90 0<br /> A. A( 2, -1)<br /> <br /> B. B( 1, -2)<br /> <br /> C. C(-2, 1)<br /> <br /> D. D( -1, -1).<br /> <br /> <br /> Câu 6. Điểm M ( -2, 4) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến theo véctơ v  1; 7 <br /> A. A( -3, 11),<br /> <br /> B. B( 1, 3),<br /> <br /> C. C ( 3, 1),<br /> <br /> D. D( -1, -3).<br /> <br /> Câu 7. Điểm M ( 6, -4) là ảnh của điểm nào sau đây qua phép vị tự tâm O( 0, 0 ) tỉ số k = 2<br /> A. A( 12, -8),<br /> <br /> B. B( -2, 3),<br /> <br /> C. C ( 3, -2),<br /> <br /> D. D( -8, 12).<br /> <br /> <br /> Câu 8. Cho đường thẳng : 3x – 2 y – 1 = 0. Ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vecto v  1; 2  là đường<br /> thẳng nào sau đây.<br /> A. 3x – 2y + 1 = 0,<br /> <br /> B. - 3x + 2y - 6 = 0,<br /> <br /> C. -2x + 3y + 1 = 0,<br /> <br /> D. 2x + 3y + 1 = 0<br /> <br /> Câu 9. Điểm nào là ảnh của M ( 1, -2) qua phép vị tự tâm I(0,1) tỉ số -3.<br /> A. A( 6, 9)<br /> <br /> B. B( -9, 6)<br /> <br /> C. C ( -3, 6)<br /> <br /> D. D ( -3, 10)<br />  x '  2x  3y  1<br /> <br /> Câu 10. Cho phép biến hình F biến diểm M( x, y ) thành điểm M’( x’, y’) thỏa mãn: <br /> <br />  y '  3x  y  3<br /> <br /> .<br /> <br /> Ảnh của điểm A( -2, 1) qua phép biến hình F là<br /> A. A’ ( 6, 10) ,<br /> <br /> B. A’(10, 6)<br /> <br /> C. A’(6, 10),<br /> <br /> D. A’(-6,10)<br /> <br /> PHẦN II: Câu hỏi tự luận ( 5 Đ).<br /> Câu 1(2,5đ). Cho đường thẳng d: 2x-y+4=0, đường tròn (C) x 2  y 2  2 x  4 y  5  0 và điểm M(-3;4).<br /> a) Tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâmI(-1;2) tỉ số k=2. Viết phương trình đường<br /> thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo u  1;3<br /> b) Viết phương trình đường tròn (C’) lần lượt là ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm O(0;0) góc<br /> quay -900.<br /> Câu 2(1,5đ). Cho đường thẳng d: x – 2y + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua<br /> phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số k = 5 và phép tịnh tiến<br /> <br /> <br /> theo vecto v 1; 3 .<br /> Bài 3(1đ) Cho đường tròn (O;R) và điểm P cố định nằm ngoài đường tròn (O;R), M là điểm di động trên<br /> đường tròn và H là hình chiếu vuông góc của điểm O trên PM.<br /> Tìm quỹ tích điểm H và quỹ tích trọng tâm G của tam giác POM.<br /> Bài làm:<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………………………………………………<br /> <br /> ĐÁP ÁN:<br /> TRẮC NGHIỆM:<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> TRẮC NGHIỆM: (ĐỀ ĐẬM)<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> D<br /> <br /> D<br /> <br /> TỰ LUẬN:<br /> Câu<br /> <br /> Hướng dẫn<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 1a<br /> <br /> <br /> <br /> *)Gọi M’(x;y), Ta có IM '  (x  1; y  2 ); IM  ( 2; 2 )<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> M’ là ảnh của điểm M(-3;4) qua phép vị tự tâm I(-1;2), tỉ số k=2. Ta có<br /> <br /> <br /> <br /> IM '  2 IM  M '( 5; 6 )<br /> *) Gọi M ( x0 ; y0 )  d  2 x0  y0  4  0( 1 ) . M’(x;y) là ảnh của M qua phép tịnh<br /> <br /> tiến theo u  1;3 . Khi đó M’ thuộc d’<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  x  x0  1  x0  x  1<br /> <br /> Thay vào (1) được 2x-y+9=0, đây<br />  y  y0  3<br />  y0  y  3<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> Ta có MM '  u  <br /> 1b<br /> <br /> là PT đt d’<br /> Đường tròn (C) có tâm K(1;-2), bán kính R=3.<br /> Gọi đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép quay tâm O(0;0), góc quay -900.<br /> Đường tròn (C’) có tâm K’(-2;-1) bán kính R=R=3 có PT: (x+2)2+(y+1)2=9<br /> Gọi d 1 là ảnh của d qua qua phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số k=5. PT d1:x-2y+20=0<br /> <br /> d’ là ảnh của d1 qua phép tịnh tiến theo vectơ v 1; 3 . PT d’: x-2y+13=0.<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> KL PT d’: x-2y+13=0.<br /> 2<br /> <br /> qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm<br /> <br /> <br /> O(0,0) tỉ số k = 5 và phép tịnh tiến theo vecto v 1; 3 .<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> 3<br /> <br /> +) Gọi I là trung điểm của PO, Ta có I là điểm cố định. POH vuông tại H,<br /> suy ra quỹ tích điểm H là đường tròn đường kính PO.<br /> <br /> <br /> 1 <br /> 3<br /> <br /> +) G là trọng tâm tam giác POM, ta có IG  IM , mà M chạy trên đường tròn<br /> C(O;R) suy ra quỹ tích điểm G là đường tròn (C’) là ảnh của (C ) qua pgeps vị<br /> tự tâm I, tỉ số vị tự k=1/3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2