intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 46-50

Chia sẻ: Le Thanh Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

64
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo 5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 kèm đáp án từ đề 46 đến đề 50 gồm các câu hỏi về: giải hệ phương trình, viết phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số,...giúp các thí sinh có thêm tư liệu chuẩn bị ôn kiểm tra 1 tiết với kết quả tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 5 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Toán 9 - (Kèm đáp án) - Đề 46-50

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 46 A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng của các câu sau: Câu 1: Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm: A. ( 0; 1 ) B. ( - 1; 1) C. ( 1; - 1 ) D. (1; 0 ) Câu 2: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(3; 12). Khi đó a bằng 4 3 1 A. B. C. 4 D. 3 4 4 Câu 3: Phương trình (m + 1)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi: A. m = 1. B. m ≠ -1. C. m = 0. D. mọi giá trị của m. 2 Câu 4: Phương trình x – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng A. 2. B. -19. C. -37. D. 16. Câu 5: Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó: A. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8. B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8. C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8. D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8. 2 Câu 6: Phương trình x + 5x – 6 = 0 có hai nghiệm là: A. x1 = 1; x2 = - 6 B. x1 = 1; x2 = 6 C. x1 = - 1; x2 = 6 D. x1 = - 1; x2 = - 6 B. Tự luận: (7đ). Bài 1 (3đ). Giải các phương trình sau: a) x2 + x – 2 = 0 b) x2 + 6x + 8 = 0 Bài 2. (2đ). Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2 a) Vẽ đồ thì hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó bằng phương pháp đại số. Bài 3 : (2đ). Cho phương trình x2 + 2x + m - 1 = 0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn điều kiện x12+x22= 10.
  2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A B B D A B. Tự luận: Câu Nội dung Điểm a) x2 + x – 2 =0 Ta có: a+b+c =0 0.5 nên x1=1; x2=-2 1.0 1 b) x2 + 6x + 8 = 0 2 ' = 3 – 8 = 1 0.5 x1 = - 2 ; x2 = - 4 1.0 a)Vẽ đồ thị hai hàm số y = x2 và y = x + 2 x -2 -1 0 1 2 x 0 -2 0.5 y = x2 4 1 0 1 4 y=x+2 2 0 y 6 5 4 3 2 1 2 1 2 3 4 5 6 -6 -5 -4 -2 -1 O x -1 -2 -3 1.0 b) Tọa độ giao điểm của hai đồ thị A(-1; 1); B(2; 4) 0.5 3 Tính được :  ' = 2 – m 0.5
  3. Phương trình có nghiệm   '  0  2 – m  0  m  2 0.5 Ta có: x12+x22=(x1+x2)2-2 x1 x2=10 0.25  (-2)2-2(m-1) = 10  m = -2 (thỏa điều kiện). 0.5 Vậy với m = - 2 thì phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa mãn 2 2 điều kiện x1 +x2 = 10 0.25
  4. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 ĐỀ SỐ 47 B Câu 1: Cho hình vẽ O m Cung AmB có số đo 100o. Hãy: a, Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính AOB . A b, Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính ACB . c, Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính ABt . d, Vẽ góc ADB có đỉnh D bên trong đường tròn. So sánh ADB với ACB . e, Vẽ góc AEB có đỉnh E ở bên ngoài đường tròn ( E và C cùng phía với AB). So sánh AEB với ACB . Câu 2: Cho đường tròn (O ;R) và một dây AB , trên tia BA lấy điểm C sao cho C nằm ngoài đường tròn . Từ điểm chính giữa P của cung lớn AB kẻ đường kính PQ của đường tròn cắt dây AB tại D. Tia CP cắt đường tròn tại I. Các dây AB và QI cắt nhau tại K. a) Chứng minh tứ giác PDKI nội tiếp . b) Cho biết R = 5cm , AOQ  450 . Tính độ dài của cung AQB . c) Chứng minh PD.PQ = PC.PI.
  5. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1( 5đ) mỗi câu bao gồm cả vẽ hình 1đ a, AOB = 100o; E S I R b, ACB = 50o; C D K O o o c, ABt = 50 ;( hoặc ABt = 130 ) d, ADB > ACB ; A B e, AEB < ACB . P I O K A D B C Q Câu 2: ( 5đ) a. (2đ), PIK  90O ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn); (0,5đ) Do P nằm chính giữa cung lớn AB nên PA = PB hay P thuộc trung trực AB, OA = OB nên O thuộc trung trực AB nên PO là trung trực AB hay PO  AB tại D suy ra PDK  90O (1đ) vậy tứ giác PDKI nội tiếp. (0,5đ)
  6. b. (1đ) Độ dài cung AQB bằng 2,5  (cm) c. (2đ) Chứng minh PDC đồng dạng PIQ (1đ) Chứng minh PD.PQ = PC.PI (1đ).
  7. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 48 Câu 1 : Cho hệ phương trình : 2x – 3y = 1 - x + my = 7 a) Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất. b) Giải hệ phương trình khi m = 4 Câu 2 : Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(5 ; -3) và B(- 3;-5) Câu 3 : Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 7m . Nếu tăng chiều dài 5m và bớt chiều rộng 4m thì diện tích tăng 50m2 . Tìm kích thước khu vườn?
  8. 3) ĐÁP ÁN: Câu1 : 2 3 3 a) hpt có nghiệm duy nhất khi   2m  3 m  (1,5Đ) 1 m 2 b) khi m=4 giải hpt bằng ppthế (cộng đại số), nghiệm hpt (5; 3) (1,5 d) Câu2 : Ph tr đường thẳng có dạng y=ax+b (a khác 0) Ta có hpt :  1 5a  b  3 8a  2 a  4      3a  b  5 5a  b  3  b  17   4 1 17 Vậy y x (2đ) 4 4 Câu3 : Gọi x là chiều dài , y là chiều rộng ( x>y>4 ; x,y : m2) (1đ)  dt khu vườn là xy (m2) Chiều dài hơn chiều rộng 7 m , ta có pt : x-y =7 (2đ) Tăng chiều dài 5m, bớt chiều rộng 4m thì dt tăng 50m2 nên ta có pt : (x+5)(y-4) –xy =50 Ta có hpt : x-y = 7 (x+5)(y-4) – xy = 50 Giải ta được ngh ( 105; 98) tmđk (2đ) Trả lời kích thước khu vườn 105m ; 98m
  9. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 49 1 2 Câu 1: (1,5đ) Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 1 Câu 2: (1,0đ) Cho hàm số y = -2x2 . Tính các giá trị : f(-1), f(3), f-5) , f( ) 2 Câu 3: (0,5đ) Xác định hệ số a,; b ; c của phương trình bậc hai 2x2 + 5x – 1 = 0 Câu 4: (3,0đ) Giải các phương trình bậc hai sau: a) x2 – 5x + 6 = 0 b) 2x2 -5x +1 = 0 Câu 5: (1,0đ) Tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai: 5x2 – 3x – 10 = 0 Câu 6: (2,0đ) Tìm hai số u; v biết: a) u + v = 8 và u.v = 15 b) u – v = – 1 và u.v = 12 Câu 7: (1đ) Chứng minh rằng phương trình x2 + 2mx – 2m – 3 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
  10. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 - Lập bảng giá trị đúng 0,75 - Vẽ đồ thị đúng, đẹp 0,75 2 1 1 0,5 - f(-1) = -2, f(3) = -18 , f-5) = -50, f( ) =  2 2 0,5 3 - a = 2; b = 5 ; c = – 1 0,5 4 a)   b 2  4ac   52  4.1.6  25  24  1  0 0,5  b   5 1 - Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1   3 0,5 2a 2.1  b   5 1 x2   2 0,5 2a 2.1 b)  =b2 -4ac =(-5)2 – 4.2.1=17>0   17 0,5 b   5  17 Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1   2a 4 0,5 b   5  17 0,5 x2   2a 4 5 - Vì tích a.c của phương trình bậc hai trái dấu nên phương trình có hai nghiệm 0,25 phân biệt, gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình, ta có: b 3 - x1+x2 =  a 5 0,75 c  10 - x1.x2 =   2 a 5 6 a) Hai số u, v là nghiệm của phương trình bậc hai: x2 – 8x + 15 = 0 0,25 '  b' 2 ac  4 2  1.15  1  0 0,25  b' ' 4  1 x1   5 a 1  b' ' 4  1 x1   3 a 1 0,25
  11. Suy ra u = 5 và v = 3 hoặc u = 3 và v = 5 0,25 b) Đặt v' = - v ta có u + v' = - 1 và u.v' = - 12 0,25 Hai số u, v' là nghiệm của phương trình bậc hai: x2 + x – 12 = 0   b 2  4ac  12  4.1.(12)  1  48  49  0 0,25  b   1 7  b   1  7 0,25 x1   3 x1    4 2a 2.1 2a 2.1 Suy ra nếu u = 3 thì v'= - 4 hoặc nếu u = - 4 thì v' = 3 0,25 Hay nếu u = 3 thì v = 4 hoặc nếu u = - 4 thì v = - 3 '  b' 2  ac  m 2  ( 2m  3) 7  m 2  2m  3  ( m 2  2m  1)  2 0,5 2  m  1  2  0  m 0,25 0,25
  12. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 50 I.TRẮC NGHIỆM(3đ):Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1:Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn: A. 4x – 0,5y = 0 B.3x2 – 5y= 7 C.0x + y =-1 D.-2x + 0y = 6 Câu 2: Nghiệm tổng quát của phương trình 2x – y = 1 là: A.(x  R;y=2x-1) B.(y R;y=2x -1) C.(1;1) D.(x R;y=1-2x) 3x - y =1 Câu 3:Nghiệm của hệ phương trình là: -3x + 2y = 4 A.(1;-2) B.(2;3) C.(2;5) D.(-2;-5) Câu 4: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x + 2y = 5? A.(-1;1) B.(-1;-1) C.(2;-3) D.(1;1) 2x – y = 0 Câu 5: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi: mx + y = 2 A.m  2 B.m  -2 C.m  1 D.m  -1 x+y=3 Câu 6: Nghiệm của hệ phương trình là: x – 2y = 0 A.(-1;2) B.(2;-1) C.(2;1) D.(1;2) II.TỰ LUẬN(7đ) Câu 7(3đ): Hãy giải các hệ phương trình sau: 2x – y = 3 4x – 3y = 21 a) b) x + 2y = 2x – 5y = 21 Câu 8(4đ): Hãy giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Hai công nhân cùng làm một công việc trong 6 giờ thì xong.Nếu người thứ nhất làm trong 2 giờ, 2 người thứ hai làm trong 3 giờ thì được công việc.Hỏi nếu làm một mình mỗi người mất 5 bao lâu để hoàn thành công việc?
  13. Đáp án và thang điểm Câu Ý Nội dung Điểm 1 B 0,5đ 2 A 0,5đ 3 C 0,5đ 4 D 0,5đ 5 B 0,5đ 6 C 0,5đ 7 a 2x – y = 3 y = 2x - 3  0,5đ x + 2y = 4 x + 2(2x - 3) = 4 y= 2x – 3 x=2   0,75đ 5x = 10 y=1 Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x;y) = (2;1) 0,25đ b 4x – 3y = 21 4x – 3y = 21  0,5đ 2x – 5y = 21 4x – 10y = 42 7y = -21 y= -3   0,75đ 2x – 5y = 21 x=3 Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x;y) = ( 3;-3) 0,25đ 8 Gọi x là thời gian người thứ nhất làm một mình thì hoàn thành công việc. y là thời gian người thứ hai làm một mình thì hoàn thành công việc. ĐK: x,y >6 0,5đ Trong 1 giờ người thứ nhất làm được 1 công việc, người thứ hai x làm được 1 công việc,cả hai người làm được 1 công việc. 0,5đ y 6 Ta có phương trình: 1  1  1 0,5đ x y 6 Người thứ nhất làm trong 2 giờ được công việc 2 x 3 Người thứ hai làm trong 3 giờ được công việc. y Hai người làm được 2 công việc. 5 0,5đ Ta phương trình: 2  3  2 x y 5
  14. 1  1  1 0,5đ x y 6 2 3 2 Do đó ta có hệ phương trình:   x y 5 1 u +v = 6 Đặt u = 1 ; v = 1 hệ phương trình trở thành 2  3  2 x y u v 5 1 0,5đ u= 10 1  v= 15 1 1 0,5đ = x 10 1 1 1 1 Thay u = ;v= ta có hệ phương trình = 10 15 y 15 x = 10  (TMĐK) y = 15 Vậy, người thứ nhất làm một mình trong 10 giờ thì hoàn thành công 0,5đ việc. Người thứ hai làm một mình trong 15 giờ thì hoàn thành công việc. Học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2