Bài 2: Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ
lượt xem 64
download
1. Vị trí, vai trò của giáo dục và đào tạo Trong bối cảnh hiện nay Cuộc CM KH & CN phát triển ngày càng nhanh. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển LLSX Giáo dục đã trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Các nước trên thế giới đều coi giáo dục là nhân tố quyết định sự phát triển nhanh và bền vững của mỗi 2 quốc gia ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 2: Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ
- HUYỆN UỶ KỲ SƠN TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ Bài 2: Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Kỳ Sơn Nghệ An Kỳ Sơn, ngày 28 tháng 10 năm 2011 1
- I. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1. Vị trí, vai trò của giáo dục và đào tạo Trong bối cảnh hiện Cuộc CM KH & CN phát triển ngày càng nay nhanh. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển LLSX Giáo dục đã trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Các nước trên thế giới đều coi giáo dục là nhân tố quyết định sự phát triển nhanh và bền vững của mỗi 2 quốc gia
- Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quấc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần rất lớn công học tập của các cháu… 3
- Đảng và Nhà nước ta Nhà Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII xác định phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng, động lực thúc đẩy phát Luôn coi triển kinh tế - xã hội trong giai trọng phát đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, triển GD-ĐT hiện đại hoá. sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước Đại hội X khẳng định ta tiếp tục phát triển và được đầu tư nhiều hơn. Cơ sơ vật chất được tăng cường, quy mô dào tạo mở rộng, nhất là ở bậc trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Trình độ dân trí được nâng lên 4
- Điều đó được thể hiện Đi Phổ cập giáo dục tiểu học được củng cố; phổ cập giáo dục trung học được triển khai tích cực. Qui mô giáo dục và đào tạo tiếp tục được mở rộng và trình độ được nâng lên rõ rệt Đổi mới giáo dục đang được triển khai từ giáo dục mầm non, phổ thông, dạy nghề đến cao đảng, đại học; Chú trọng việc xã hội hoá giáo dục… Việc xã hội hóa GD, ĐT được những kết quả bước đầu, nhiều trường dân lập, tư thục, dạy nghề được thành lập… Đầu tư cho sự nghiệp giáo dục tăng lên đáng kể (năm 1990 là 12%, năm 2010 là 20%) 5
- Tuy nhiên Phát triển giáo dục và đào tạo Phát còn nhiều yếu kém: Chất lượng GD toàn diện ở các cấp học, bậc học còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu, còn nhiều yếu kém. Quy mô phát triển GD chưa gắn với bảo đảm chất lượng, cơ cấu GD còn mất cân đối giữa đào tạo nghề với đại học, giữa các vùng miền. Việc xã hội hoá giáo dục thực hiện chậm, thiếu đồng bộ. Vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn. Quản lý nhà nước về giáo dục còn yếu kém, bất công, hiện tượng tiêu cực, bệnh thành tích thiếu trung thực trong đánh giá kết quả… chậm được khắc phục , nội dung chương trình 6 và phương pháp dạy học còn lạc hậu.
- Nguyên nhân: Do nhận thức về giáo dục, đào tạo chưa được sâu sắc, quản lý nhà nước về giáo dục – đào tạo còn nhiều yếu kém. 7
- 2 Tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá 3 1 2 4 5 6 Thực Giữ vững Phải Phát Đa dạng hoá các Giáo hiện mục tiêu xã thực triển dục và loại hình giáo công hội chủ nghĩa sự giáo dục, trong đó các đào bằng của giáo dục, dục và coi tạo là trường công lập xã hội đào tạo ra đào tạo giáo sự giữ vai trò nòng trong những lớp dục gắn nghiệp cốt, phát triển GD người vừa với nhu và của các trường dân ĐT, hồng vừa Cầu đào Đảng, lập, tư thục; mở tạo chuyên để đáp tạo là phát rộng các hình Nhà điều ứng nhu cầu quốc triển nước thức đào tạo đi kiện của sự nghiệp sách kinh đôi với quản lý và để ai xây dựng và tế - xã hàng chặt chẽ để toàn bảo vệ Tổ cũng được 8 đảm bảo chất đầu hội. quốc xã hội dân.
- 3. Phương hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục và đào tạo trong những năm tới Đại hội X khẳng định chủ trương “Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao’’ nhằm “nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung phương pháp dạy và học; thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam. 9
- Một là Xây dựng mô hình đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học và ngành học Chuyển dần Xây dựng và phát triển hệ thống học mô hình giáo tập cho mọi người và những hình thức dục hiện nay học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng sang mô hình nhu cầu học tập thường xuyên giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ Tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau thống học tập cho người học, bảo đảm công bằng suốt đời trong giáo dục 10
- Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và Hai giáo dục phổ thông là Khẩn Kết hợp Thực hiện nghiêm túc chương trình trương việc tổ Bảo đảm điều chỉnh, GD và sách giáo chức đúng tiến khoa phổ thông, khắc phục phân độ và đảm bảo tính tình trạng khoa học,cơ bản, ban với chất lượng quá tải tự chọn phù hợp với phổ cập ở trung trong tâm lý lứa tuổi giáo dục bậc học học phổ và điều kiên cụ thể của VN phổ thông thông 11
- Tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, Ba là trung cấp nghề cho các khu cong nghiệp, vùng kinh tế động lực cho việc xuất khẩu lao động Phát Mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, phát triển triển trung tâm dạy nghề quận huyện mạnh hệ Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích phát thống triển các hình thức dạy nghề đa dạng linh giáo hoạt d ục Tổ chức dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật nghề công nghệ sản xuất phù hựp cho nông dân, nghiệp đồng bào dân tộ thiểu số 12
- Bốn Gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ là chuyển đổi cơ cấu lao động, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, chất lượng chuyên gia đầu ngành, Nhanh chóng Đổi xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý về mới ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc vùng hệ miền thồng Có cơ chế và chính sách gắn có hiệu quả trường đại học với cơ sở nghiên cứu khoa GD học và doanh nghiệp đại học và Xây dụng một số trường đại học trọng sau điểm đạt trình độ khu vực và quốc tế đại học 13
- Năm là Bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp học, bậc học. 14
- Sáu Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục là Phát huy Hoàn thiện Cải thiện nội tính tích hệ thống dung và cực sáng đánh giá và phương pháp tạo của kiểm định thi cử nhằm người học, chất lượng đánh giá đúng khắc phục giáo dục trình độ tiếp lối truyền thu tri thức, thụ một khả năng học chiều tập 15
- Bảy Thực hiện xã hội hoá giáo dục là Huy động nguồn vốn vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục với các ban ngành, các tổ chức chính trị xã hội, xã hội - nghề nghiệp … để mở mang GD, tạo điều kiện học tập cho mọi thành viên trong xã hội Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động GD 16
- Tám là Phân cấp, tạo động lực và sự chủ động của các cơ sở, các chủ thể tiến hành giáo dục Đổi mới Cơ chế quản Nhà nước tăng đầu tư tập trung cho các lý mục tiêu ưu tiên, các chương trình GD quốc gia phát triển GD, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo… 17
- Chín là Tăng cường hợp tác quốc tế về GD và ĐT Tiếp Có cơ chế Tham cận quản lý gia chuẩn phù hợp đào mực tạo đối với các giáo trường do nhân dục lực nước tiên ngoài đầu khu tiến vực tư hoặc của liên kết và thế thế đào tạo tại 18 giới giới nước ta
- 19
- 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thu hoạch: Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng 2, năm 2018
4 p | 3680 | 66
-
Bài giảng Lịch sử Giáo dục Việt Nam: Chương 4 - Giáo dục Việt Nam từ năm 1975 đến nay
26 p | 327 | 55
-
Quan điểm và giải pháp Giáo dục đại học : Phần 2
128 p | 135 | 34
-
Giáo dục kỹ năng sống theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh: Phần 2
131 p | 11 | 6
-
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực người học
3 p | 10 | 4
-
Thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp cho một số nhóm trẻ rối loạn phát triển trên địa bàn thành phố Hà Nội
5 p | 32 | 4
-
Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 2 thông qua hoạt động trải nghiệm tại các trường tiểu học Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội
3 p | 8 | 3
-
Những chặng đường phát triển của giáo dục Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo sau đại học - Kỳ 2: Mười năm triển khai, củng cố tổ chức và hoàn thiện chương trình đào tạo sau đại học trong nước (1976-1986)
16 p | 42 | 3
-
Tích hợp giáo dục phát triển bền vững trong chủ đề “Trái đất và bầu trời” môn Tự nhiên và xã hội lớp 2 theo phương pháp dạy học dựa trên dự án
6 p | 11 | 3
-
Biện pháp giáo dục giá trị trách nhiệm cho học sinh lớp 2 qua tổ chức hoạt động trải nghiệm tại các trường tiểu học quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 6 | 3
-
Xây dựng hệ thống bài tập phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 2, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
3 p | 13 | 2
-
Hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam tại tỉnh Champasak trong thập niên thứ 2 của thế kỷ XXI
12 p | 35 | 2
-
Xây dựng bài tập kết hợp âm nhạc phát triển sức nhanh cho sinh viên không chuyên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2
11 p | 30 | 2
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học
25 p | 54 | 2
-
Phát triển kĩ năng nói – nghe theo quan điểm giao tiếp thông qua hoạt động kể chuyện cho học sinh lớp 2 ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang
3 p | 5 | 1
-
Tích hợp giáo dục môi trường thông qua hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2
3 p | 10 | 1
-
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2
4 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn